Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Slide bài giảng ERGONOMICS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 59 trang )



ERGONOMICS

MỤC TIÊU

Trình bày được định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc và
nhiệm vụ của Ergonomics

Phân tích được vai trò của Ergonomics

Đề xuất các giải pháp hợp lý, khả thi để cải thiện điều
kiện lao động.

Ergonomics?

An toàn nơi làm việc
An toàn điện
Phòng cháy
Thông tin về những yếu tố
nguy cơ
Trang thiết bị bảo hộ cá nhân
An toàn hoá chất
Không gian
hạn chế
Y tế và sơ cấp cứu

LỊCH SỬ

Trước TK 18, phát hiện rối loạn cơ xương


1949, Mussel: Từ 2 từ Hy Lạp cổ

“Ergo”: lao động

“nomos”: luật hay nguyên tắc



Khả năng
Nhu cầu


Ergonomics?
Modern Definition
Ngành khoa học của sự phù hợp giữa
điều kiện nơi làm việc và nhu cầu
công việc với khả năng của người lao
động

Ergonomics?
Ergonomics là luật
của công việc mà
trong đó định nghĩa
giới hạn khả năng
của con người.

Ergonomics?
Ergonomics là ngành khoa học
cải thiện hoạt động của người lao
động trong mối liên quan với

»
Nhiệm vụ công việc,
»
Thiết bị, và
»
Môi trường.
Ergonomics là…
»
Một sự nỗ lực cải thiện liên tục
để thiết kế nơi làm việc cho con
người làm tốt và thiết kế lại cái
mà con người làm không tốt.

Ergonomics?
Ergonomics là sự hoà hợp công việc với
con người.

ĐỊNH NGHĨA
Là khoa học nghiên cứu sự tương tác giữa con
người và các yếu tố khác trong hệ thống, ứng
dụng các lý thuyết, nguyên tắc, dữ liệu và
phương pháp thiết kế để tối ưu hoạt động của
con người và việc vận hành hệ thống tổng thể.
(the International Ergonomics Association - 2000).

Ergonomics

Ai?

Làm gì?


Với cái gì?

Ở đâu?

Tại sao?

Các bộ môn khoa học

Nhân trắc học

Sinh lý học

Y học lao động

Tâm lý lao động

NGUYÊN TẮC
1. Những hoạt động công việc nên cho phép công
nhân chọn nhiều tư thế an toàn và khoẻ mạnh khác
nhau.
2. Áp lực cơ nên được giải quyết bởi nhóm cơ thích
hợp.

NHIỆM VỤ

Thiết kế hay cải thiện nơi làm việc, những vị trí làm
việc, dụng cụ, thiết bị và tiến trình làm việc của công
nhân để:


Phòng tai nạn lao động

Giới hạn sự mệt mỏi, không thoải mái

Phòng tổn thương cơ xương khớp

Trong khi vẫn đạt mục tiêu cá nhân và
tập thể.






Nhận dạng yếu tố nguy cơ

Những điều kiện (hoàn cảnh) gia tăng cơ hội phát triển
chấn thương cơ xương.

Tần suất và thời gian tiếp xúc với những yếu tố nguy cơ.

Ảnh hưởng thể chất cá nhân tại nhà và nơi làm việc.

NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG
CƠ HỌC

Hoạt động lặp lại

Sức lực


Tư thế bất lợi

Tư thế tĩnh tại

Trạng thái căng thẳng

Nhiệt độ khắc nghiệt

Chấn động

Tâm lý xã hội

Sự trùng lắp (Repetition)

Xảy ra khi những động tác giống nhau hay tương tự
nhau được thực hiện thường xuyên.

Những công việc khác được thực hiện nhưng cũng
có cùng những động tác thực hiện.

Chấn thương xảy ra khi mô không có đủ thời gian để
phục hồi.

Sức lực (Force)

Là số lượng gắng sức
đòi hỏi ở 1 người để
làm một nhiệm vụ
hoặc duy trì kiểm soát
1 dụng cụ hay 1 thiết

bị.

Việc sử dụng sức quá
mức, dẫn tới căng
thẳng về cơ, gân và
các khớp xương.

Tư thế bất lợi (Awkward Posture)

Là sự lệch khỏi tư thế “trung lập” của
cơ thể

Tư thế “trung lập”: Là tư thế an toàn nhất và hiệu
quả nhất khi làm việc.

Gây quá tải ở cơ, gân và các khớp xương.

Tư thế tĩnh (Static Posture)

Xảy ra khi 1 tư thế được duy trì trong khoảng thời
gian dài.

Các cơ mệt mỏi do thiếu máu đến trong suốt lúc hoạt
động ở tư thế tĩnh.

Dẫn đến sự không thoải mái và chấn thương.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×