Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nguyên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của quercetin, xác định hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.42 KB, 118 trang )

Luận văn Thạc só
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ KIM DUNG Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 27/03/1976 Nơi sinh: Thanh Hóa
Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu cơ Mã số : 02.10.04
I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của Quercetin, xác đònh
hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng.
II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tiến hành tách chiết Rutin và tổng hợp Quercetin
- Nghiên cứu tổng hợp Pentaacetyl Quercetin
- Nghiên cứu tổng hợp Zn-Quercetin
- Xác đònh các hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của Quercetin và các dẫn
xuất của nó.
III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20 / 05 / 2002
IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / 02 /2003
V-HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Cửu Khoa
VI- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS. Trần Thò Việt Hoa
VII- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sương
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 CÁN BỘ NHẬN XÉT 2
Nội dung và Đề Cương Luận án cao học đã được thông qua Hội Đồng Chuyên
Ngành.
Ngày tháng năm
PHÒNG QLKH-SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc


Luận văn Thạc só
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN CỬU KHOA
Cán bộ chấm nhận xét 1:
PGS.TS. TRẦN THỊ VIỆT HOA
Cán bộ chấm nhận xét 2:
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC SƯƠNG
Luận án được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 22 tháng 3 năm 2003
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
LỜI CẢM ƠN
Con xin cảm ơn bố mẹ, anh chò – những người thân yêu nhất.
Xin chân thành cảm ơn:
- Thầy Nguyễn Cửu Khoa đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt thời gian thực hiện luận án này,
- Cô Trần Thò Việt Hoa, thầy Phạm Thành Quân và các thầy cô trong Khoa Công
Nghệ Hóa Học & Dầu Khí, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh,
- Phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học,
- Các thầy cô trong Hội đồng Bảo vệ Luận án ,
- Tập thể Phòng Công nghệ Hữu cơ cao phân tử và các cô chú, anh chò, các bạn
đồng nghiệp trong Viện Công nghệ Hóa học,
- Phòng Hóa sinh, Phòng Công nghệ các hợp chất có hoạt tính sinh học – Viện
Sinh học Nhiệt đới,
- Trung Tâm Dòch Vụ Phân Tích & Thí Nghiệm và Trung tâm đo lường tiêu chuẩn
chất lượng khu vực 3, Viện Pasteur Tp.HCM,
và tất cả các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên cho tôi trong suốt thời

gian qua.
Xin chân thành cảm ơn.
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
MỤC LỤC
Trang
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU ………………….………………….………………….………………….………………….………………….….
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN:
I- RUTIN:
I.1.Các loại cây có chứa Rutin:……………….………………………………………….…………………
3
I.1.1.Cây Hòe: ………………….………………….………………….………………….……………………………….
3
I.1.2.Cây Mạch ba góc: ………………….………………….…………………….………………….…………….
4
I.1.3.Cây Nghễ: ………………….………………….………………….………………….……………………………
5
I.1.4.Cây Cửu lý hương: ………………….………………….………………….………………….……………
5
I.1.5. Một số loại cây khác:……………………………………………………………………………………….
6

I.2.Cấu tạo của Rutin: …………………………………………………………………………………………………
7
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
I.3.Tính chất Vật lý: ………………….…………………………….………………….………………….………….
7
I.4.Ứng dụng của Rutin hiện nay tại Việt Nam: ………………….………………….……….
8
II- QUERCETIN: ………………….………………….………………….………………….………………………….
9
II.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….…………………………………….
10
II.2.Tính chất Vật lý: …………………………………………………………………………………………………
10
II.3.Phản ứng điều chế từ Rutin: ………………….………………….……………….…………………
10
II.4.Hoạt tính và ứng dụng của Quercetin: ………………….………………….………………….
11
II.4.1.Trong dược phẩm và y tế:………………………………………………………………………………
11
II.4.2. Sử dụng làm thuốc thử phân tích:………………………………………………………………
15
II.4.3.Sử dụng trong bảo quản thực phẩm:…………………………………………………………
15
II.4.4.Sử dụng làm phụ gia mỹ phẩm:…………………………………………………………………
15
II.4.5.Sử dụng làm chất màu:…………………………………………………………………………………
15
III- PENTAACETYL QUERCETIN:…………………………………………………………………….
18

Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
III.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….………………………………….
18
III.2.Tính chất Vật lý: ………………………………………………………………………………………………
18
III.3.Điều chế : ………………….………………….……………….…………………………………………………….
18
III.4.Ứng dụng: ………………….………………….……………………………………………………………………
18
IV- Zn-QUERCETIN:………………………………………………………………………………………………….
22
IV.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….…………………………………
22
IV.2.Tính chất Vật lý: ………………………………………………………………………………………………
22
IV.3.Điều chế : ………………….………………….……………….…………………………………………………….
22
IV.4.Ứng dụng: ………………….………………….…………………………………………………………………….
22
V- XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN:…………
26
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
V.1. Các phương pháp đònh tính xác đònh hoạt tính:……………………………………….
26
V.1.1. Phương pháp trộn thuốc vào môi trường thạch:………………………………….
26
V.1.2. Phương pháp đục lỗ trong môi trường thạch:………………………………………
26

V.1.3. Phương pháp thấm giấy:……………………………………………………………………………….
26
V.1.4. Phương pháp ống trụ của “Heatley”:………………………………………………………
27
V.1.5. Phương pháp đào rãnh của Fleming:……………………………………………………
27
V.1.6. Phương pháp viên nén Đặng Văn Ngữ:…………………………………………………
27
V.1.7. Phương pháp thử những chất kháng khuẩn bay hơi:………………………….
28
V.1.8. Phương pháp sắc ký kháng khuẩn:…………………………………………………………
28
V.2. Các loại vi khuẩn, nấm sử dụng để xác đònh hoạt tính:……… ……………
29
V.2.1.Vi khuẩn:……………………………………………………………………………………………………………
29
V.2.2.Nấm:………………………………………………………………………………………………………………………
30
PHẦN 2:PHƯƠNG PHÁP & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ………………….………………….………………….………………….……
32
I- LỰA CHỌN, XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU: ……………………………………………………………
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
34
II- CHIẾT TÁCH RUTIN: ………………………………………………………………………………………….
35
II.1.Phương pháp và điều kiện chiết Rutin: ………………….………………….…………………
35
II.2.Tinh chế và đònh lượng Rutin: ………………….………………….…………………………………

37
II.2.1.Tinh chế Rutin: ………………….………………….………………….……………………………………….
37
II.2.2.Đònh lượng Rutin: ………………….………………….……………………………………………………….
38
III- TỔNG HP QUERCETIN: ………………………………………………………………………………
40
III.1.Điều kiện và quy trình tổng hợp: ………………….………………….……………………………
40
III.2.Tinh chế và đònh lượng Quercetin: ………………….………………….………………………
41
III.2.1.Tinh chế Quercetin: ………………….………………….………………….……………………………
41
III.2.2.Đònh lượng Quercetin: ………………….………………….…………………………………………….
42
IV- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP
PENTAACETYL QUERCETIN: ……………………………………………………………………………
44
IV.1.Khảo sát quá trình tổng hợp Quercetin
thành Pentaacetyl Quercetin: ………………….……………………………………………………………….
44
IV.1.1.Khảo sát về thời gian phản ứng: ………………….………………….…………………………
45
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
IV.1.2.Khảo sát về lượng dung môi tham gia phản ứng: ………………….……………
46
IV.1.3.Khảo sát nhiệt độ phản ứng: ………………….…………………………….……………………
47
IV.2.Tinh chế và đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….…………….…

49
IV.2.1.Tinh chế Pentaacetyl Quercetin:…… ………………….………………………………….….
49
IV.2.2.Đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………………………….…
49
V- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP Zn-QUERCETIN: ………………
52
V.1.Khảo sát quá trình tổng hợp Quercetin thành Zn-Quercetin:……………
52
V.1.1.Khảo sát về thời gian phản ứng: ………………….………………….……………………………
53
V.1.2.Khảo sát về lượng dung môi tham gia phản ứng: ………………….……………
54
V.1.3.Khảo sát nhiệt độ phản ứng: ………………….…………………………….………………………
55
V.2.Tinh chế Zn-Quercetin: ………………….…………….……………………………………………………
56
VI- NHẬN DANH SẢN PHẨM: …………………………………………………………………………….
57
V.1.Nhận danh Rutin: ………………….………………….………………….………………….………………….
57
VI.2.Nhận danh Quercetin: ………………….………………….………………….………………….……….
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
58
VI.2.1. Sắc ký lớp mỏng, T
o
nc
và UV-Vis: ………………….………………………………………….
58

VI.2.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….…………….
58
VI.2.3. Phân tích nguyên tố:………………………………………………………………………
58
VI.2.4. MS Trap………………………………………………………………………………………….
59
VI.2.5.Phổ NMR: ………………….………………….………………….………………….………………….……….
59
VI.3.Nhận danh Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………….………….………….
61
VI.3.1. Sắc ký lớp mỏng, T
o
nc
và UV-Vis: ………………….………………………………………….
61
VI.3.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….…………….
62
VI.3.3. Phân tích nguyên tố:………………………………………………………………………
62
VI.3.4. MS Trap…………………………………………………………………………………………
62
VI.3.5.Phổ NMR: ………………….………………….………………….………………….………………….…………
63
VI.4.Nhận danh Zn-Quercetin: ………………….………………………….………………….……………
65
VI.4.1. Sắc ký lớp mỏng, T
o
nc
và UV-Vis: ………………….………………………………………….
65

VI.4.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….……………
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
66
VI.4.3. Phân tích nguyên tố:………………………………………………………………………
66
VI.4.4. MS Trap…………………………………………………………………………………………
66
VII-XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN: ………
68
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM:
I- NGUYÊN LIỆU: ………………………………………………………………………………………………………
71
I.1.Xử lý nguyên liệu: ………………….………………….………………….………………….…………………
71
I.2.Xác đònh độ ẩm: ………………….………………….………………….………………….……………………
71
II- TÁCH CHIẾT RUTIN: …………………………………………………………………………………………
72
II.1.Phương pháp và điều kiện chiết tách Rutin: ……………………….……………………
72
II.2.Tinh chế và đònh lượng Rutin: ………………….………………….………………….……………
73
II.2.1.Kết tinh lại trong ethanol:………………………………………………………………………………
73
II.2.2.Đònh lượng Rutin:……………………………………………………………………………………………….
73
III- TỔNG HP QUERCETIN: :…………………………………………………………………………….
74
III.1.Điều kiện để thủy phân Rutin thành Quercetin: …………………………………

Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
74
III.2.Tinh chế và đònh lượng Quercetin: ………………….………………….…………………….
74
III.2.1.Kết tinh lại trong ethanol: ………………………………………………………………………….
74
III.2.2.Đònh lượng Quercetin: ………………………………………………………………………………….
75
IV- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP PENTAACETYL
QUERCETIN: :………………………………………………………………………………………………………………
76
IV.1.Khảo sát quá trình tổng hợp Pentaacetyl Quercetin: ………………….……….
76
IV.2.Tinh chế và đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….…………….…
76
IV.2.1.Kết tinh lại trong acetone+ethanol:…… ………………….………………………….…
76
IV.2.2.Đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………………………….…
77
V- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP Zn-QUERCETIN: …………….
78
VI- NHẬN DANH SẢN PHẨM: ………………………………………………………………………….
79
VI.1.Nhận danh Rutin: ………………….………………….………………….………………….…………….
79
VI.2.Nhận danh Quercetin: ………………….………………….………………….………………….…….
79
VI.3.Nhận danh Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………….…….……………
80

Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
VI.4.Nhận danh Zn-Quercetin: ………………….………….………………….………………….……
81
VII- XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN:………
82
VII.1. Các loại vi khuẩn, nấm thử nghiệm:………………………………………………………
82
VII.2. Môi trường thử nghiệm:………………………………………………………………………………
82
VII.2. Chất thử nghiệm: :………………………………………………………………………………………….
83
VII.4. Dụng cu:ï:…………………………………………………………………………………………………………
83
VII.5.Tiến hành khảo sát: :……………………………………………………………………………………
83
PHẦN 4 : KẾT LUẬN ………………….………………….………………….…………………….
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………….………………….………………….………………….……….
87
PHỤ LỤC
TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Lượng kẽm cần cung cấp theo lứa tuổi …………………………………………
24
Bảng 2: Nguồn cung cấp trong tự nhiên của kẽm……. ………………………………

24
Bảng 3: Kết quả độ hấp thu A của dung dòch Rutin chuẩn tại
λ
= 258nm
……………………………………………………………………………………………………………
38
Bảng 4: Kết quả độ tinh của sản phẩm Rutin… …………………………………………
39
Bảng 5: Kết quả độ hấp thu A của dung dòch Quercetin chuẩn tại
λ
= 255nm…………………………………………………………………………………………
42
Bảng 6: Kết quả độ tinh của sản phẩm Quercetin… ………………………………….
43
Bảng 7: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Pentaacetyl Quercetin
theo thời gian phản ứng………………………… … ………………………………….
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
45
Bảng 8: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Pentaacetyl Quercetin
theo lượng dung môi tham gia phản ứng…… … ………………………………….
46
Bảng 9: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Pentaacetyl Quercetin
theo nhiệt độ phản ứng…………………………… … ………………………………….
48
Bảng 10: Kết quả độ hấp thu A của dung dòch Pentaacetyl Quercetin
chuẩn tại
λ
=
254nm……………………………………………………………………………………

49
Bảng 11: Kết quả độ tinh của sản phẩm Pentaacetyl Quercetin…………………
50
Bảng 12: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Zn-Quercetin theo
thời gian phản ứng…………………………………… … ………………………………….
53
Bảng 13: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Zn-Quercetin theo
lượng dung môi tham gia phản ứng…… … ………………………………………
54
Bảng 14: Kết quả khảo sát biến đổi Quercetin thành Zn-Quercetin theo
nhiệt độ phản ứng…………………………………… … ………………………………….
55
Bảng 15: Kết quả phân tích nguyên tố của Quercetin …………………………….
…………………………………… … ………………………………….
58
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
Bảng 16:
1
H-NMR của Quercetin ………………………………………………………………
59
Bảng 17:
13
C-NMR của Quercetin ……………………………………………………………
60
Bảng 18: Kết quả phân tích nguyên tố của Pentaacetyl Quercetin
…………………………….…………………………………… … ………………………………….
62
Bảng 19:
1

H-NMR của Pentaacetyl Quercetin …………………………………………
63
Bảng 20:
13
C-NMR của Pentaacetyl Quercetin …………………………………………
64
Bảng 21: Kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin
…………………………….…………………………………… … ………………………………….
66
Bảng 22: Kết quả xác đònh tính kháng nấm, kháng khuẩn…………………………
68
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………………………
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
33
Sơ đồ 2: Xử lý nguyên liệu …………………………………………………………………………
34
Sơ đồ 3: Quy trình chiết Rutin …………………………………………………………………
36
Sơ đồ 4: Quy trình tinh chế Rutin ………………………………………………………………
37
Sơ đồ 5: Quy trình thủy phân Rutin thành Quercetin ………………………………….
40
Sơ đồ 6: Quy trình tinh chế Quercetin ………………………………………………………
41
Sơ đồ 7: Quy trình tổng hợp Pentaacetyl Quercetin ………………………………….
44
Sơ đồ 8: Quy trình tổng hợp Zn-Quercetin …………………… ………………………….

52
Hình 1: Công thức cấu tạo của Rutin ………………………………………………………
7
Hình 2: Công thức cấu tạo của Quercetin ………………………………………………
10
Hình 3: Ví dụ về trạng thái oxy hóa khử của Quercetin……………………………
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
14
Hình 4: Công thức cấu tạo của Pentaacetyl Quercetin ………… ………………
18
Hình 5: Công thức cấu tạo của Zn-Quercetin ……………………………………………
22
Hình 6: Hệ thống đun hồi lưu……………………………………………………………………
72
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Trang
Đồ thò 1: Đường chuẩn độ hấp thu A theo nồng độ của dung dòch Rutin
chuẩn tại 258 nm ………………………………………………………………………………
38
Đồ thò 2: Đường chuẩn độ hấp thu A của dung dòch Quercetin theo nồng độ
tại 255 nm…………………………………………………………………………………………
42
Đồ thò 3: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Pentaacetyl Quercetin theo thời
gian phản ứng ………………………………………………………………………………….
45
Đồ thò 4: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Pentaacetyl Quercetin theo
lượng dung môi tham gia phản ứng

………………………………………………………….
47
Đồ thò 5: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Pentaacetyl Quercetin theo nhiệt
độ phản ứng …………….……………………………………………………………………….
48
Đồ thò 6: Đường chuẩn độ hấp thu A của dung dòch Pentaacetyl Quercetin
theo nồng độ tại 254 nm…………………………………………………………………….
50
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
Đồ thò 7: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Zn-Quercetin theo thời gian
phản ứng
…………………………………………………………………………………………………….
53
Đồ thò 8: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Zn-Quercetin theo lượng dung
môi tham gia phản ứng …………………………………………………………………….
54
Đồ thò 9: Biểu diễn khối lượng sản phẩm Zn-Quercetin theo nhiệt độ phản
ứng ………………………………………………………………………………………………….
45
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phổ UV của Rutin
Phụ lục 2: Phổ UV của Quercetin
Phụ lục 3: Phổ UV của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 4: Phổ UV của Zn-Quercetin
Phụ lục 5: Phổ IR của Rutin
Phụ lục 6: Phổ IR của Quercetin
Phụ lục 7: Phổ IR của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 8: Phổ IR của Zn-Quercetin
Học viên Hoàng Thò Kim Dung

Luận văn Thạc só
Phụ lục 9: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Quercetin
Phụ lục 10: Kết quả phân tích nguyên tố của Quercetin
Phụ lục 11: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 12: Kết quả phân tích nguyên tố của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 13: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin
Phụ lục 14: Kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin
Phụ lục 15: Khối phổ MS của Quercetin
Phụ lục 16: Khối phổ MS2 của Quercetin
Phụ lục 17: Khối phổ MS của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 18: Khối phổ MS2 của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 19: Khối phổ MS của Zn-Quercetin
Phụ lục 20: Khối phổ MS2 của Zn-Quercetin
Phụ lục 21: Kết quả đo AAS của Zn-Quercetin
Phụ lục 22: Phổ
1
H-NMR của Quercetin
Phụ lục 23: Phổ
13
C-NMR của Quercetin
Phụ lục 24: Phổ DEPT

của Quercetin
Phụ lục 25: Phổ
1
H-NMR của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 26: Phổ
13
C-NMR của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 27: Phổ DEPT


của Pentaacetyl Quercetin
Phụ lục 28: Zn-Quercetin thử trên chủng Pseudomonas aeruginosa.
Phụ lục 29: Zn-Quercetin thử trên chủng E.coli.
Phụ lục 30: Zn-Quercetin thử trên chủng Bacillus subtilis.
Phụ lục 31: Zn-Quercetin thử trên chủng Staphylococcus aureus.
Phụ lục 32: Zn-Quercetin thử trên chủng Enterococcus faecalis.
Phụ lục 33: Quercetin thử trên chủng Staphylococcus aureus.
Phụ lục 34: Pentaacetyl-Quercetin thử trên chủng Staphylococcus aureus.
Phụ lục 35: Rutin thử trên chủng Bacillus subtilis.
Phụ lục 36: Rutin thử trên chủng Staphylococcus aureus.
Phụ lục 37: Zn-Quercetin thử trên chủng Trichoderma sp.
Phụ lục 38: Rutin thử trên chủng Aspergillus oryzae.
Phụ lục 39: Zn-Quercetin thử trên chủng Aspergillus oryzae.
TÓM TẮT
Trên cơ sở rutin, một loại flavonoid có trong nhiều loại cây, đặc biệt với hàm
lượng rất lớn trong cây hòe, một loại cây có sẵn và trồng nhiều ở Việt Nam, chúng
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
tôi thủy phân ra quercetin. Quercetin cũng là một loại flavonoid đang được nghiên
cứu khá nhiều trên thế giới vì tác dụng của nó lên nhiều loại bệnh khác nhau. Để
nâng cao hiệu quả sử dụng các hợp chất thiên nhiên của Việt Nam trong ngành y tế,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này để tổng hợp một vài dẫn xuất của quercetin,
xét nghiệm tính kháng nấm,kháng khuẩn của chúng.
Kết quả thực hiện đề tài:
1. Lần đầu tiên tại Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về phức của
Quercetin với kim loại (Zn), tổng hợp và xác đònh cấu trúc cũng như hoạt tính
kháng nấm, kháng khuẩn của phức này một cách có hệ thống và khoa học.
2. Tách chiết và tổng hợp được Rutin và Quercetin với hiệu suất cao, tương đối tinh
khiết.

3. Xác đònh được điều kiện tối ưu để tổng hợp Pentaacetyl Quercetin.
4. Xác đònh được điều kiện tối ưu để tổng hợp Zn-Quercetin.
5. Bằng các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại nhiệt độ nóng chảy, UV, IR,
phân tích nguyên tố, MS,
1
H-NMR,
13
C-NMR chúng tôi đã xác đònh được cấu trúc
của các sản phẩm tổng hợp.
6. Kết quả xác đònh hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn cho thấy: Zn-Quercetin có
hoạt tính mạnh cao hơn rất nhiều so với Quercetin và Rutin cũng như Pentaacetyl
Quercetin.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ta thu được các sản phẩm có hiệu suất lớn, độ
tinh khiết khá cao, có thể sử dụng các kết quả này trong các nghiên cứu tiếp theo.
Học viên Hoàng Thò Kim Dung
Luận văn Thạc só
ABSTRACT
On the basis of Rutin, a type of flavonoid existing in a majority of plants,
particularly in Sophora japonica L., with high content which is present and grows
in many locations in Vietnam, hydrolysis was realised to produce Quercetin.
Quercetin is also a type of flavonoid and is a substance on which many studies
have been conducted worldwide because of its effect on many different diseases.
In order to improve the effectiveness of Vietnamese natural compounds in the
health sector, this research has been conducted to synthesize Quercetin
derivatives, to test their antibacterial and antifungal characteristics.
Research results:
1. It’s the first time in Vietnam that a research on the complex of Quercetin
with metal (Zn) was conducted, its synthesis and structure determination
were carried out, its antibacterial and antifungal characteristics were
determined scientifically and systematically.

2. Rutin and Quercetin were extracted and synthesized with high yield and in
relatively high purity.
3. Optimized conditions for the synthesis of Pentaacetyl Quercetin were
found.
4. Optimized conditions for the synthesis of Zn-Quercetin were found.
5. Using physical chemistry analyses such as melting point, UV, IR, element
analysis, MS,
1
H-NMR,
13
C-NMR the synthesized products structure was
determined.
6. The results of antibacterial and antifungal characteristics testing
demonstrated that Zn-Quercetin has much stronger antibacterial and
antifungal activities than Quercetin, Rutin and Pentaacetyl Quercetin.
Research results indicate that products were obtained with high yield and
in very high purity and the results should be used for the following research steps.
Học viên Hoàng Thò Kim Dung Trang 1
Luận văn Thạc só
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, xu thế quay trở lại nghiên cứu các hợp
chất thiên nhiên đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Việt Nam nơi có một
hệ động thực vật đa dạng, phong phú, có nhiều loại cây cỏ có tác dụng sinh
dược học mạnh. Các nhà nghiên cứu nước ta đã đạt được nhiều thành quả
trong việc nghiên cứu và ứng dụng các hợp chất chiết xuất được vào một số
lónh vực. Tuy nhiên, chúng ta chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu thành
phần, tính chất của các hợp chất này mà chưa đi sâu vào nghiên cứu các
dẫn xuất của các hợp chất trong khi các nhà khoa học trên thế giới đã có
nhiều nghiên cứu đáng kể và chuyên sâu.
Trên cơ sở Rutin, một loại flavonoid có trong nhiều loại cây, đặc biệt

với hàm lượng rất lớn trong cây Hòe, một loại cây có sẵn và trồng nhiều ở
Việt Nam, chúng tôi tổng hợp ra Quercetin. Quercetin cũng là một loại
flavonoid đang được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới vì tác dụng của nó
lên nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay người ta đang quan tâm
nhiều đến việc tổng hợp ra các dẫn xuất của Quercetin vì một số dẫn xuất
tổng hợp được đã chứng tỏ hoạt tính mạnh so với Quercetin. Với mong muốn
góp phần vào việc nghiên cứu sâu hơn cho việc sử dụng tốt các hợp chất
thiên nhiên ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này để tổng
hợp một vài dẫn xuất của Quercetin, xét nghiệm tính kháng nấm,kháng
khuẩn của chúng, từ đó có thể làm nền tảng để thực hiện những bước tổng
hợp các dẫn xuất khác tiếp theo trong những nghiên cứu sâu hơn sau này.
Học viên Hoàng Thò Kim Dung Trang 1
Luận văn Thạc só
PHẦN 1:
TỔNG QUAN
Học viên Hoàng Thò Kim Dung Trang 2

×