Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

Đồ án công trình tòa nhà chung cư cao cấp trung hòa nhân chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.63 MB, 308 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
PhÇn kÕt cÊu
( 45% )
Giáo viên hướng dẫn : Hà Huy Liệu
Sinh viên thực hiên : Đỗ Đình Đương
Lớp : 50XD4
MSSV : 3597-50


Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
CHƯƠNG I GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
I- GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG
1. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng
Về mặt kết cấu mặt kết cấu, một ngôi nhà được xem là cao tầng khi mà độ bền vững
và chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Từ nhà thấp tầng đến nhà cao tầng
có một sự chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học. Thiết
kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho kĩ sư kết cấu
trong việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho công trình. Việc chọn các hệ kết cấu
chịu lực khác nhau, có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề về bố trí mặt bằng, hình khối,
độ cao các tầng, yêu cầu kĩ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành xây dựng. Nhà
càng cao thì các yếu tố sau đây càng quan trọng:
- Ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió và động đất.
- Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà và chuyển vị lệch giữa các mức tầng nhà.
- Gia tốc dao động.
- Ổn định tổng thể chống lật và chống trượt.
- Độ ổn định của nền móng công trình.
Do đó trong thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp như xác


định chính xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu móng kết cấu chịu lực
ngang, ổn định tổng thể và động học công trình.
2. Giải pháp về vật liệu :
Hiện nay ở Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng thường sử dụng là
bêtông cốt thép và thép (bêtông cốt cứng).
Công trình bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đã bắt đầu đươc xây dựng ở
nước ta. Đặc điểm chính của kết cấu thép là cường độ vật liệu lớn dẫn đến kích
thước tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi
cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình
cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng
thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công
trình bằng thép thường cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi
vào sử dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi trường khí hậu Việt Nam, và công trình
bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình
bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả công
trình. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn
như nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công trình công
cộng)…
Bêtông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các công trình xây dựng trên
thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép
như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ, ngoài ra nó
tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ tính
chất làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đòi hỏi kích
thước cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến
cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp.

3. Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực :
3.1.1. Kết cấu khung: bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu
tải trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh
hoạt, có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ,
khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn
nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng
kết cấu khung thường là những công trình có chiều cao không lớn, với khung BTCT
không quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng.
3.1.2. Kết cấu vách cứng: là hệ thống các vách vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải
trọng ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang
lớn, khả năng chịu động đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, không gian của
mặt bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng còn có trọng
lượng lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công trình cũng lớn
và đây là đặc điểm bất lợi cho công trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này
được sử dụng nhiều trong công trình nhà ở, công sở, khách sạn.
3.1.3. Kết cấu lõi cứng: là hệ kết cấu bao gồm 1 hay nhiều lõi được bố trí sao cho tâm
cứng càng gần trọng tâm càng tốt. Các sàn được đỡ bởi hệ dầm công xôn vươn ra từ lõi
cứng.
3.1.4. Kết cấu ống: là hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên toàn bộ chu vi công
trình được liên kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Kết cấu ống làm việc nói chung
theo sơ đồ trung gian giữa sơ đồ công xôn và sơ đồ khung. Kết cấu ống có khả năng
chịu tải trọng ngang tốt, có thể sử dụng cho những công trình cao đến 60 tầng với kết
cấu ống BTCT và 80 tầng với kết cấu ống thép. Nhược điểm của kết cấu loại này là các
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
cột biên được bố trí dày đặc gây cản trở mỹ quan cũng như điều kiện thông thoáng của
công trình.
3.2. Các dạng kết cấu hỗn hợp

3.2.1. Kết cấu khung - giằng: là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu
điểm của loại này bổ sung cho nhược điểm của loại kia, công trình vừa có không gian
sử dụng tương đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này
có thể bố trí đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử dụng
rộng rãi trong các loại công trình
3.2.2. Kết cấu ống - lõi: kết cấu ống sẽ làm việc hiệu quả hơn khi bố trí thêm các lõi
cứng ở khu vực trung tâm. Các lõi cứng ở khu vực trung tâm vừa chịu một lượng lớn tải
trọng đứng vừa chịu một lượng lớn tải trọng ngang. Xét về độ cứng theo phương ngang
thì kết cấu ống có độ cứng lớn hơn nhiều so với kết cấu khung. Lõi cứng trong ống có
thể là do các tường cứng liên kết với nhau tạo thành lõi hoặc là các ống có kích thước
nhỏ hơn ống ngoài. Trường hợp thứ 2 còn được gọi là kết cấu ống trong ống. Tương tác
giữa ống trong và ống ngoài có đặc thù giống như tương tác giữa ống và lõi cứng trung
tâm.
3.2.3. Kết cấu ống tổ hợp: trong một số nhà cao tầng, ngoài kết cấu ống người ta còn
bố trí thêm các dãy cột khá dày ở phía trong để tạo thành các vách theo cả 2
phương.Kết quả là đã tạo ra một dạng kết cấu giống như chiếc hộp gồm nhiều ngăn có
độ cứng lớn theo phương ngang. Kết cấu được tạo ra theo cách này gọi là kết cấu ống tổ
hợp. Kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho các công trình có mặt bằng lớn và chiều cao lớn.
Kết cấu ống tổ hợp cũng có những nhược điểm như kết cấu ống, ngoài ra, do sự có mặt
của các vách bên trong nên phần nào ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình.
3.2.3. Các dạng kết cấu đặc biệt
3.3.1. Kết cấu có hệ dầm truyền: chân tường dọc ngang của vách cứng không kéo dài
tới đáy tầng 1 hoặc một số tầng phía dưới mà đặt lên khung đỡ phía dưới. Loại kết cấu
này có thể đáp ứng yêu cầu không gian lớn ở tầng dưới như cửa hàng, khách sạn, lại có
khả năng chống tải trọng ngang tương dối lớn. Do đó loại hình kết cấu này được sử
dụng nhiều ở nhà cao tầng mà tầng dưới làm của hàng hay nhà hàng.
3.3.2. Kết cấu có các tầng cứng: trong kết cấu ống-lõi, mặc dù cả ống và lõi đều được
xem như các công xôn ngàm vào đất để cùng chịu tải trọng ngang, nhưng do các dầm
sàn có độ cứng nhỏ nên hầu như tải trọng ngang do lõi cứng gánh chịu. Hiện tượng
nàylàm cho kết cấu ống làm việc không hiệu quả. Vấn đề này được khắc phục nếu như

tại vị trí một số tầng, người ta tạo ra các dầm hoặc giàn có độ cứng lớn nối lõi trong với
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
ống ngoài. Dưới tác dụng của tải trọng ngang, lõi cứng bị uốn làm cho các dầm này bị
chuyển vị theo phương thẳng đứng và tác dụng lên các cột của ống ngoài các lực theo
phương thẳng đứng. Mặc dầu các cột có độ cứng chống uốn nhỏ, song độ cứng dọc trục
lớn đã cản trở sự chuyển vị của các dầm cứng và kết quả là chống lại chuyển vị ngang
của cả công trình.
Trong thực tế, các dầm này có chiều cao bằng cả tầng nhà và được bố trí tại tầng kĩ
thuật nên còn được gọi là các tầng cứng.
3.3.3. Kết cấu có hệ giằng liên tầng: là hệ kết cấu có hệ thống khung bao quanh nhà
nhưng không thuần túy tạo thành kết cấu ống mà được bổ sung một hệ giằng chéo
thông nhiều tầng, gọi là hệ giằng liên tầng. Hệ thống giằng liên tầng này có đặc điểmlà
làm cho hệ khung biên làm việc gần như một hệ giàn. các cột và dầm của khung biên
gần như chỉ chịu lực dọc trục. Ưu điểm của hệ kết cấu này là có độ cứng lớn theo
phương ngang, thích hợp với những ngôi nhà siêu cao tầng. Ngoài ra hệ giằng liên tầng
có ưu điểm là khôngảnh hưởng nhiều đến công năng của công trình như hệ giằng chéo
chỉ bố trí trong 1 tầng, hệ thống cột không đặt dày đặc như kết cấu ống thuần túy. Đây
là một giải pháp kết cấu hiện đại, đang được thế giới quan tâm.
3.3.4. Kết cấu có hệ khung ghép: đặc điểm khác biệt giữa hệ khung ghép và khung
bình thường là:
- Khung bình thường do các cột và dầm tạo thành, các dầm và cột đều đồng thời chịu
tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Nói chung, tình trạng chịu lực của các
cấu kiện gần như nhau, do đó vật liệu cũng gần như vậy.
- Khung ghép được cấu tạo theo cách liên kết một số tầng và một số nhịp, thường có
kích thước và tiết diện lớn. Khung ghép thường có độ cứng lớn, là kết cấu chịu lực
chính của công trình. Khung tầng trong hệ kết cấu này được xem là hệ kết cấu thứ cấp
chủ yếu là để truyền các tải trọng đứng lên hệ khung ghép. Trong một số trường hợp tại

các tầng trên có thể bỏ hệ khung tầng để tạo ra không gian lớn.
Kết cấu khung ghép thích hợp cho những ngôi nhà siêu cao tầng và hiện nay đang được
thế giới quan tâm.
4. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Trên cơ sở đề xuất các phương án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính như trên, với
quy mô của công trình “ Chung cư và Trung tâm Thương mại ” gồm 18 tầng thân, tổng
chiều cao 66.00m, phương án kết cấu tổng thể của công trình được chọn như sau:
- Vât liệu:
Như phân tích ở trên (I.2), bê tông cốt thép là vật liệu đã và đang được dùng phổ biến ở
nước ta trong xây dựng nhà cao tầng. Công trình “Chung cư và Trng tâm Thương mại ”
18 tầng, thích hợp đối với vật liệu bê tông cốt thép. Chọn bê tông cốt thép làm vật liệu
cho kết cấu công trình.
Do yêu cầu cường độ cao cho kết cấu nhà cao tầng cũng như sàn bêtông cốt thép, chọn
bê tông B25 (R
b
= 145kG/cm
2
; R
bt
= 10,5kG/cm
2
). Cốt thép chịu lực nhóm AIII (Rs =
3600kG/cm
2
).
- Hệ kết cấu chiu lực: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kiến trúc, căn cứ vào các phân tích

ưu nhược điểm của từng hệ kết cấu trên đây, chọn sử dụng hệ kết cấu khung - lõi chịu
lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi vách được bố trí ở khu vực thang
máy và thang bộ, chịu một phần tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải
trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của lõi; hệ khung bao gồm các hàng cột (liên kết
với sàn) bố trí theo các trục chính, chịu một phần tải trọng ngang và một phần tải trọng
đứng tương ứng với diện chịu tải của nó.
II- PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SÀN
1. Đề xuất phương án kết cấu sàn :
- Công trình có bước cột khá lớn theo 2 phương (B = 8m), các phương án kết cấu sàn
phù hợp là:
+ Sàn sườn toàn khối
+ Sàn dày sườn (sàn ô cờ)
+ Sàn phẳng BTCT ứng lực trước
- Dưới đây đi vào phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn để từ
đó lựa chọn ra loại kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, khả năng thiết kế và thi
công công trình.
1.1. Phương án sàn sườn toàn khối BTCT :
- Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
- Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn
giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh
nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ
dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều
cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết
cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá

trình thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.
1.2. Phương án sàn dày sườn BTCT :
- Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản
sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các
dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian
sử dụng trong phòng.
- Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không
gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí
mặt bằng.
- Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính
dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng
cao vì kích thước dầm rất lớn.
1.3. Phương án sàn không dầm ứng lực trước :
- Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản phẳng kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc
không)
- Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng
+ Dễ phân chia không gian
+ Tiến độ thi công sàn ƯLT (6 - 7 ngày/1 tầng/1000m
2
sàn) nhanh hơn so với thi công
sàn BTCT thường.
+ Do có thiết kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván
khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn được tổ hợp
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật tư giảm đáng kể,
năng suất lao động được nâng cao.
+ Khi bêtông đạt cường độ nhất định, thép ứng lực trước được kéo căng và nó sẽ chịu
toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cường độ 28 ngày.
Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo
điều kiện cho công việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn.
+ Làm tăng độ cứng của kết cấu, do vậy giảm được kích thước tiết diện, giảm được
trọng lượng bản thân kết cấu và vượt được các khẩu độ lớn.
+ Có khả năng khống chế sự hình thành vết nứt và độ võng.
+ Tiết kiệm được vật liệu bê tông và thép do việc sử dụng vật liệu cường độ cao.
+ Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hoà trung tâm, cung cấp
nước, cứu hoả, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhược điểm:
+ Tính toán tương đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ước cao, đòi hỏi nhiều
kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài.
+ Thi công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt.
+ Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và
những bất ổn khó lường trước được trong quá trình thiết kế, thi công và sử dụng.
2. Lựa chọn phương án kết cấu sàn :
Em lựa chọn phương án kết cấu sàn sườn toàn khối BTCT để thuận tiện cho việc thi
công sau này
III. LẬP CÁC MẶT BẰNG KẾT CẤU, ĐẶT TÊN CHO CÁC CẤU KIỆN, LỰA
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
8
N TT NGHIP K49 I HC XY DNG
Cụng trỡnh: TềA NH CHUNG C CAO CP TRUNG HềA NHN CHNH
1. Lp cỏc mt bng kt cu v t tờn cho cỏc cu kin

Vic t tờn cho cỏc cu kin trờn mt bng kt cu da trờn c s l v trớ cu kin v
c im lm vic ca cu kin. Nhng cu kin nm cựng tng, cú v trớ v c im
lm vic ging nhau thỡ cú tờn ging nhau.
Chi tit xem cỏc bn v cỏc mt bng kt cu cỏc tng.
2. La chn s b kớch thc cỏc cu kin
a. Chiu dy sn:
Chọn ô bản tầng 1,2 có kích thớc lớn nhất: 4,3 x 4,3 (m
2
)
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
h
b
=
l
m
D
.
Trong đó: l= là cạnh của ô bản.
m=40ữ 45 cho bản kê bốn cạnh lấy m = 42.
D=0,8 ữ1,4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng. Vì bản chịu tải
không lớn lấy D=1,1.
Do có nhiều ô bản có kích thớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhng để thuận tiện thi công cũng nh tính toán kết cấu ta thống nhất
chọn một chiều dày bản sàn.
1,1
.4.3 0,11( )
42
b
h m= =
Chọn h

b
= 12 (cm) cả nhà
Riờng khu vc ni gia 2 vỏch cng ca thang b v thang mỏy, chn sn cú kớch
thc

h
s
= 400 mm


b. Tit din dm:
b.1. Tit din dm cú sn phng ng lc trc:
Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, bớc cột và công năng sử dụng của công trình mà
chọn giải pháp bố chí dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,3 m trong
Sinh viên: ỡnh ng Lớp 50XD4
9
N TT NGHIP K49 I HC XY DNG
Cụng trỡnh: TềA NH CHUNG C CAO CP TRUNG HềA NHN CHNH
đó nhịp 8 m với phơng án kết cấu BTCT thông thờng thì chọn kích thớc dầm hợp lý là
điều quan trọng, cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính toán sơ bộ kích
thớc. Từ căn cứ trên ta sơ bộ chọn kích thớc dầm nh sau:
- Dm biờn: yờu cu cú cng ln m bo cng tng th cho cụng trỡnh. Chn
theo yờu cu kin trỳc bxh = 400x600mm.
- Cỏc dm ban cụng, theo thit k kin trỳc, chn bxh = 250x600mm
- Cỏc dm cu thang: bxh = 250x300mm
b.2. Tit din dm cỏc sn tng hm 1, sn tng 1 v sn tng k thut.
Do yờu cu thụng thy, chiu cao tng thp v yờu cu kin trỳc nờn ta s dng cỏc
dm bt cú kớch thc l:
-Dm chớnh cú kớch thc l: b= 600mm, h= 500 mm
-Dm ph cú kớch thc l :b= 500mm, h= 500mm

c. Tit din ct:
- Din tớch s b ca ct cú th xỏc nh theo cụng thc :

b
nSq
F k
R
=
Trong ú: F : Din tớch tit din ct
k : H s k n nh hng ca s lch tõm (0.9 1.5)
Rb: Cng chu nộn tớnh toỏn ca bờtụng (B25 cú R
b
= 1450 T/m
2
)
N : Lc nộn tỏc dng lờn ct (T), s b xỏc nh bng
qSnN =
, vi
n : S tng ca cụng trỡnh
S : Din tớch truyn ti ti ct
q : Ti trng s b tỏc dng lờn 1m
2
sn (q = 1.0 ữ 1.4 T/m
2
)
D kin s thay i tit din ct 3 ln.
-T tng hm-6
- Xột ct cỏc trc A, B, C, D, E:
Din tớch truyn ti ln nht ca ct: S = 8.5*8.5 = 72.25 m
2

.
Vi phng ỏn sn khụng dm, chn q=1.1 T/m
2
Vi ct tng hm n tng k thut (tng 6), din tớch tit din s b tớnh theo tng hm:
b
nSq
F k
R
=
=
27*72.25*1.1
1.0*
1450
=1.48 m
2
Trong ú n=27 tng k c tng hm.
Chn s b tit din ct 1.3m*1.3m = 1.69 m
2
.
Kim tra iu kin n nh ca ct:
Do ct cú tit din ch nht nờn kim tra iu kin n nh ca ct theo ct:
Sinh viên: ỡnh ng Lớp 50XD4
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

0
0
λλ
≤=

b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0.7*l = 0.7* 5.5 =3.85 m (5.5m: chiều cao của cột tầng 4, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
3.85
2.96 31
1.3
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
- Cột trục G chọn tiết diện giống cột trục F
- Tính tiết diện cột trục F
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8.5*8.5 = 72.25 m
2
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.1 T/m
2
- Từ tầng 6-16

Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8.5*8.5 = 72.25 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.1 T/m
2
Với cột tầng 7-16, tiết diện cột tầng trên bằng tiết diện cột tầng 7. Diện tích tiết diện sơ
bộ tính theo tầng 7:
b
nSq
F k
R
=
=
19*72.25*1.1
1.1*
1700
=1.15 m
2
Trong đó n=19 tầng kể cả tầng hầm.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 1.1m*1.1m = 1.21 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

0

0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0.7*l = 0.7* 3.2 =2.59 m (3.7m: chiều cao của cột tầng mái, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
2.59
2.35 31
1.1
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
- Từ tầng 17- mái
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8.5*8.5 = 72.25 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.1 T/m
2
Với cột tầng 17-mái, tiết diện cột tầng trên bằng tiết diện cột tầng 17. Diện tích tiết diện
sơ bộ tính theo tầng 17:
b

nSq
F k
R
=
=
8*72.25*1.1
1.3*
1700
=0.49 m
2
Trong đó n= 8 tầng kể cả tầng hầm.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0.9 m* 0.9 m =0.81 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:

0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0

= 0.7*l = 0.7* 3.7 =2.59 m (3.7m: chiều cao của cột tầng mái, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
2.59
2.65 31
0.9
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định
- Riêng các cột trục A-3 và A-4:
Theo thiết kế kiến trúc, cạnh dài tiết diện là 2m. Cạnh ngắn tiết diện tính theo công thức
diện tích tiết diện yêu cầu: 1.62/2 = 0.81m. Chọn tiết diện cột là 2m*0.8m từ tầng hầm
đến tầng 6, 2m*0.6m từ tầng 7 đến tầng mái.
d. Kích thước lõi:
- Kích thước lõi cứng được chọn theo các điều kiện sau: (theo TCXD 198 – 1997):
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
+ Chiều dày lõi
mm
l
150≥
δ

l
δ

20
t

h
.
+ Tổng diện tích mặt cắt của các lõi cứng có thể xác định theo công thức:

sl
FF 015.0≈
.
Trong đó : F
l
là tổng diện tích tiết diện các lõi và F
s
là diện tích sàn tầng.
- Với sàn các tầng từ tầng 1 đến tầng 6:
l
δ

20
t
h
=
20
5500
=275mm
F
s
= 2179 m
2
(sàn tầng 5)
2
0.015 0.015*2179 32.69

l s
F F m≈ = =
Tổng chiều dài hệ lõi theo thiết kế kiến trúc là : 2*5+3*10.2+4*4.2+2*10.2 = 77.8 m.
Chiều dày lõi vách cần thiết theo điều kiện trên là :
32.69
77.8
= 0.42 m.
Chọn chiều dày chung cho tất cả các lõi là :
400
l
mm
δ
=
(Do nhà có chiều cao tầng lớn,
ngoài vách lõi thang máy và thang bộ nhà không có thêm vách nên cần chọn tiết diện
vách lớn để tăng độ cứng của nhà)
Tổng diện tích mặt cắt lõi là:
2
77.8*0.4 42.79
l
F m= =
.
- Với sàn các tầng từ tầng 7 đến tầng áp mái:
l
δ

20
t
h
=

20
3300
=165mm
F
s
= 1665 m
2
(sàn tầng điển hình).
2
0,015 0,015.1665 24,98
l s
F F m≈ = =
.
Tổng chiều dài hệ lõi theo thiết kế kiến trúc là : 2*5+3*10.2+4*4.2+2*10.2 = 77.8 m.
Chiều dày lõi vách cần thiết theo điều kiện trên là :
24.98
77.8
= 0.32 m.
Chọn chiều dày lõi bằng chiều dày lõi các tầng dưới
400
l
mm
δ
=
Chọn kích thước vách lớn để tăng độ cứng của nhà. Vì nhà cao tầng lớn và không có
cách phụ ngoài vách thang máy.
Tổng diện tích mặt cắt lõi là:
2
77.8*0.5 42.79
l

F m= =
.
-Đối với lõi thang máy phục vụ kho siêu thị bố trí từ tầng 1 đến tầng 4, chọn bề dày
vách lõi là 350mm.
- Chọn chiều dài vách phải thỏa mãn điều kiện l ≥ h
t
/2 và l ≥ 5t.
Bố trí vách theo mặt bằng kết cấu ta thấy thỏa mãn điều kiện về chiều dài vách.
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Từ tiết diện sơ bộ vừa chọn ta có mặt bằng kết cấu các tầng.
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
Tải trọng tác động lên công trình xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95.
I. Tải trọng đứng
1. Tĩnh tải
a. Tải trọng sàn
Áp dụng công thức tính tải trọng tính toán :
*
tt tc
g n g=
Với n là hệ số tin cậy của các tải trọng. n được xác định theo TCVN 2737-95
(n= 1.3 cho các công việc thực hiện thủ công, n=1.1 cho các công việc còn lại).
Lớp mái dày 200 Đơn vị
qtc đơn

vị gtc n gtt
2 lớp gạch lá nem dày 0.02*2 KG/m2 1800 72 1.1 79.2
2 lớp vữa lót dày 0.02*2 KG/m2 1800 72 1.3 93.6
Lớp chống nóng, bọt xốp KG/m2 1000 60 1.1 66
Bê tông chống thấm dày 0.04 KG/m2 2200 88 1.1 96.8
Sàn BTCT dày 0.2 KG/m2 2500 500 1.1 550
Lớp trát trần dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Tổng KG/m2 819 920.7
Các lớp sàn dày 200 Đơn vị
qtc Đơn
vị gtc n gtt
Gạch lát Ceramic 0.3*0.3 KG/m2 2000 20 1.1 22
Vữa lót dày 0.02 KG/m2 1800 36 1.3 46.8
Sàn BTCT dày 0.2 KG/m2 2500 500 1.1 550
Vữa trát trần dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Trần treo thạch cao khung kim
loại KG/m2 50 1.3 65
Tổng KG/m2 633 718.9
Các lớp sàn dày 120 Đơn vị
qtc Đơn
vị gtc n gtt
Gạch lát Ceramic 0.3*0.3 KG/m2 2000 20 1.1 22
Vữa lót dày 0.02 KG/m2 1800 36 1.3 46.8
Sàn BTCT dày 0.12 KG/m2 2500 300 1.1 330
Vữa trát trần dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Tổng KG/m2 383 433.9
Tĩnh tải tác dụng lên bản
thang Đơn vị
qtc Đơn
vị gtc n gtt

Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Đá lát Granito dày 0.02 KG/m2 2000 20 1.1 22
Vữa lót dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Lớp gạch tạo bậc (15x30cm) KG/m2 1800 120 1.1 132
Sàn BTCT dày 0.1 KG/m2 2500 250 1.1 275
Vữa trát trần dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Tổng KG/m2 444 499.2
Tĩnh tải tác dụng lên chiếu
nghỉ Đơn vị
qtc Đơn
vị gtc n gtt
Đá lát Granito dày 0.02 KG/m2 2000 20 1.1 22
Vữa lót dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Sàn BTCT dày 0.1 KG/m2 2500 250 1.1 275
Vữa trát trần dày 0.015 KG/m2 1800 27 1.3 35.1
Tổng KG/m2 324 367.2
b. Tải trọng tường:
Tường bao 220 cao 2.6m
TCC
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 743.6 1.1 817.96
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 145.8 1.3 189.54
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.75) KG/m 667.05 755.63

Tường ngăn 220 cao 3.0m
TCC
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 858 1.1 943.8
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 167.4 1.3 217.62
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.9) KG/m 922.9 1045.28
Tường ngăn 110 cao 3.0m
TCC
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 110 KG/m 1300 429 1.1 471.9
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 167.4 1.3 217.62
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.8) KG/m 477.12 551.62
Tường lan can 220 cao
1.05m
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 110 KG/m 1300 300.3 1.1 330.33
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 56.7 1.3 73.71
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ 0.5) KG/m 178.5 202.02
Tường ngăn 220 cao 3.45m Đơn vị qtc Đơn gtc n gtt

Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
TKT vị
Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 986.7 1.1 1085.37
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 186.3 1.3 242.19
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.9) KG/m 1055.7 1194.80
Tường bao 300 cao 3.45m
TKT
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 300 KG/m 1300 1345.5 1.1 1480.05
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 186.3 1.3 242.19
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.75) KG/m 1148.85 1291.68
Tường vách kính cao 3.85m
T5
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Kính thủy tinh dày 0.01m KG/m 2000 77 1.1 84.70
Bỏ qua trong tính toán
Tường ngăn 220 cao 4.25m
T5
Đơn vị

qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 1215.5 1.1 1337.05
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 229.5 1.3 298.35
Tổng KG/m 1445 1635.40
Tường lan can 220 cao 1.4m
T5
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 110 KG/m 1300 400.4 1.1 440.44
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 75.6 1.3 98.28
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ 0.5) KG/m 238 269.36
Tường vách kính cao 3.5m
T4
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Kính thủy tinh dày 0.01m KG/m 2000 70 1.1 77.00
Bỏ qua trong tính toán
Tường bao 330 cao 4.9m T4 Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 330 KG/m 1300 2102.1 1.1 2312.31
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 264.6 1.3 343.98
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa

0.6) KG/m 1420.02 1593.77
Tường ngăn 220 cao 5.15m
T4
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 1472.9 1.1 1620.19
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 278.1 1.3 361.53
Tổng KG/m 1751 1981.72
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Tường bao 330 cao 3.9m
T2,3
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 330 KG/m 1300 1673.1 1.1 1840.41
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 210.6 1.3 273.78
Tổng (nhân thêm hệ số lỗ cửa
0.6) KG/m 1130.22 1268.51
Tường ngăn 220 cao 4.3m
T2,3
Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt

Lớp gạch đặc dày 220 KG/m 1300 1229.8 1.1 1352.78
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 232.2 1.3 301.86
Tổng KG/m 1462 1654.64
Tường bao 220 cao 4.4m T1 Đơn vị
qtc Đơn
vị
gtc n gtt
Lớp gạch đặc dày 330 KG/m 1300 1258.4 1.1 1384.24
Vữa trát dày 2x0.015m KG/m 1800 237.6 1.3 308.88
Tổng KG/m 1496 1693.12
Trừ các tải tường đặt trực tiếp lên dầm bao, các tải trọng tường phân bố theo chiều dài
còn lại được quy về tải phân bố đều theo diện tích trên sàn. Tính toán quy đổi tải trọng
theo bảng sau:
- Tải tường quy đổi phân bố đều trên sàn tầng chung cư:
Loại tải trọng
Giá trị
(kG/m)
Chiều
dài (m)
Tổng tải
(kG)
Diện tích
sàn (m2)
Tải phân
bố đều
(kG/m2)
Tường ngăn 220 cao 3.0m
TCC 1045.28 157.1
164213.
5 1665.0 98.6

Tường ngăn 110 cao 3.0m
TCC 551.62 330
182061.
5 1665.0 109.3
Tường lan can 220 cao
1.05m 202.0 44.0 8888 1665.0 5.4
Tổng 213.3
- Tải tường quy đổi phân bố đều trên sàn tầng kĩ thuật:
Loại tải trọng
Giá trị
(kG/m)
Chiều
dài (m)
Tổng tải
(kG)
Diện tích
sàn (m2)
Tải phân
bố đều
(kG/m2)
Tường ngăn 220 cao
3.45m TKT 1194.8 102
121869.
6 1820 67
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
- Tải tường quy đổi phân bố đều trên sàn tầng 1 đến 5:
Loại tải trọng

Giá trị
(kG/m)
Chiều
dài (m)
Tổng tải
(kG)
Diện tích
sàn (m2)
Tải phân
bố đều
(kG/m2)
Tường ngăn 220 cao
4.25m T5 1635.4 102
166810.
8 1935 86.2
2. Hoạt tải:
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và của công trình trong mặt bằng kiến trúc
và theo TCVN 2737-95 về tiêu chuẩn tải trọng và tác động, ta có số liệu hoạt tải cho
các loại sàn sau:
- Trong nhà cao tầng, do xác suất xuất hiện hoạt tải ở tất cả các phòng và tất cả các tầng
là không xảy ra, do đó giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hế số giảm tải được quy
định trong TCVN 2737-1995.
+ Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc hệ số giảm tải là:
1
1
/
6,0
4,0
AA
A

+=Ψ
, với diện tích phòng A ≥ A
1
= 9 m
2
+ Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia hệ số giảm tải là:
2
2
/
5,0
5,0
AA
A
+=Ψ
, với diện tích phòng A ≥ A
2
= 36 m
2
-Với công trình này chỉ sử dụng hệ số giảm tải theo diện tích phòng, không dùng hế số
giảm tải theo chiều cao tầng. Hoạt tải cho các khu vực chức năng được nhập vào sơ đồ
tính riêng cho từng khu vực trên sàn và nhân với hế số giảm tải tương ứng.
Ta có bảng tính giá trị hoạt tải phân bố đều trên sàn.
Sàn
tầng
Phòng
chức năng
Diện
tích
(m2)
HT toàn

phần
(kG/m2)
HT
dài
hạn(k
G/m2) n
ψ
A1
ψ
A2
Ptt
(kG/m2
) P(kG)
Hầm 1 Gara 2500 500 180 1.2 1 1 600
15000
00
Quản lý 41 200 100 1.2 0.68 1 163 6683
Kho 109 500 500 1.2 1 0.79 474 51666
Sảnh 254 400 140 1.2 1 0.68 326 82804
Phòng rác 38 500 500 1.2 1 1 600 22800
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Siêu thị 1463 400 140 1.2 1 0.56 269
39354
7
Vệ sinh 30 200 70 1.2 0.73 1 175 5250
Tổng 1935
56275

0
Quy đều ra
sàn 291
Tầng
2
Kho 114 500 500 1.2 1 0.75 450 48000
Siêu thị 1767 400 140 1.2 1 0.54 259
42869
3
Vệ sinh 54 200 70 1.2 0.62 1 149 8046
Tổng 1935
48473
9
Quy đều ra
sàn 251
Tầng
3
Kho 110 500 500 1.2 1 0.76 456 48000
Siêu thị 1771 400 140 1.2 1 0.58 278
44418
0
Vệ sinh 54 200 70 1.2 0.62 1 149 8046
Tổng 1935
50022
6
Quy đều ra
sàn 259
Tầng
4
Bếp 109 300 100 1.2 1 0.75 270 29430

Nhà hàng 1637 400 140 1.2 1 0.54 259
42398
3
Vệ sinh 52 200 70 1.2 0.62 1 149 7748
Hành lang 137 400 140 1.2 1 1 480 65760
Tổng 1395
52692
1
Quy đều ra
sàn 378
CLB thể
thao 345 400 140 1.2 1 0.52 250 86250
Vệ sinh 84 200 70 1.2 0.57 1 137 11508
Phòng hội
họp 420 400 140 1.2 1 0.62 298
12516
0
Ăn uống giải
khát
467 300 100 1.2 1 0.61 220 10274
0
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Hành lang +
sảnh 560 400 140 1.2 1 1 480
26880
0
Tổng 1875

59445
8
Quy đều ra
sàn 317
Tầng
KT
Buồng máy 92 750 750 1.2 0.57 1 513 47196
SH cộng
đồng 336 400 140 1.2 1 0.64 307
10315
2
Sảnh, hành
lang 1392 300 100 1.2 1 1 360
50112
0
Tổng 1820
65146
8
Quy đều ra
sàn 358
Phòng ngủ 425 150 30 1.3 0.49 1 96 40800
Phòng SH
chung 461 150 30 1.3 0.58 1 113 52093
Phòng vệ
sinh 136 150 30 1.3 0.59 1 115 15640
Bếp 123 150 130 1.3 0.6 1 117 14391
Hành lang 186 300 100 1.2 1 1 360 66960
Lô gia, ban
công 334 200 70 1.2 1 1 240 80160
Tổng 1665

27004
4
Quy đều ra
sàn 162
II. Tải trọng ngang
1.Tải trọng gió
Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-95 và TCXD 229-
1999. Tải trọng gió gồm hai thành phần: tĩnh và động. Vì công trình có chiều cao lớn
(H = 111.9m > 40.0m) nên phải kể đến thành phần gió động trong tính toán.
1.1. Thành phần gió tĩnh
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên một đơn vị
diện tích được xác định theo công thức
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
W
tc
=W
o
.k.c; trong đó:
- n : hệ số tin cậy của tải gió n=1.2
-W
o
: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. Theo TCVN
2737-95, khu vực Cầu Giấy- Hà Nội thuộc vùng II-B có W
o
= 95 kG/m
2
.

- k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa
hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng B.
- c: Hệ số khí động , lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ thuộc vào hình
khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió. Theo sơ đồ 2 của bảng này: c =
+0.8 với mặt đón gió và c = -0.6 với mặt khuất gió.
Giả thiết rằng sàn vô cùng cứng trong mặt phẳng của nó và tải trọng gió được
truyền về các mức sàn rồi được phân phối cho các kết cấu chịu lực ngang là hệ
khung và hệ lõi. Vì vậy ta có thể lấy hệ số khí động C= 0.8+0.6 =1.4 và dồn tải
trọng gió về phía đón gió.
W
tÇng
= W.H
ct
H
ct
là chiều cao tầng thứ i
W là tải trọng gió tổng cộng của tải trọng gió đẩy và gió hút.
- W
tcđ
, W
tc
h
: tải trọng gió đẩy và gió hút tiêu chuẩn tính theo công thức trên.
Áp lực gió thay đổi theo độ cao của công trình. Để đơn giản trong tính toán, coi áp
lực gió là phân bố đều trong khoảng nửa tầng dưới và nửa tầng trên của mức sàn, hệ
số k lấy là giá trị ứng với độ cao sàn. Quy tải trọng gió tĩnh về các lực tập trung P
G
i
tác dụng vào vị trí tâm hình học của sàn i, gồm 2 thành phần gió đẩy (P


i
) và gió
hút (P
Gh
i
)
P
G
i
= P

i

+ P
Gh
i

= n.h
đg
.B
đg
.W
tc
đ
+ n.h
đg
.B
đg
.W
tc

h
= n.h
đg
.B
đg
.(W
tc
đ
+ W
tc
h
), trong đó:
- n : hệ số tin cậy của tải gió n = 1.2
- h
đg,
B
đg
: chiều cao và bề rộng đón gió của sàn tầng i.
- W
tcđ
, W
tc
h
: tải trọng gió đẩy và gió hút tiêu chuẩn tính theo công thức trên.
Kết quả tính toán gió tĩnh theo 2 phương X, Y được lập thành bảng sau đây:
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
Tầng

Cao độ
HS độ
cao
W
t
(kN/m
2
)
H
t
H
d
W
tx
W
ty
(m) (k
z
) Đón gióKhuất gió (m) (m) (t) (t)
2 5 0.88 0.669 0.502 4.5 5.00 23.483 29.153
3 9.5 0.99 0.752 0.564 4.5 4.50 25.028 31.071
4 14 1.06 0.806 0.604 5.5 4.50 29.775 36.965
5 19.5 1.13 0.859 0.644 4.5 5.50 31.741 39.406
kt 24 1.17 0.889 0.667 3.6 4.50 26.621 33.049
6 27.6 1.2 0.912 0.684 3.2 3.60 22.921 28.456
7 30.8 1.22 0.927 0.695 3.2 3.20 21.932 27.229
8 34 1.25 0.950 0.713 3.2 3.20 22.472 27.898
9 37.2 1.27 0.965 0.724 3.2 3.20 22.831 28.344
10 40.4 1.29 0.980 0.735 3.2 3.20 23.191 28.791
11 43.6 1.3 0.988 0.741 3.2 3.20 23.371 29.014

12 46.8 1.32 1.003 0.752 3.2 3.20 23.73 29.46
13 50 1.34 1.018 0.764 3.2 3.20 24.09 29.907
14 53.2 1.35 1.026 0.770 3.2 3.20 24.269 30.13
15 56.4 1.36 1.034 0.775 3.2 3.20 24.449 30.353
16 59.6 1.38 1.049 0.787 3.2 3.20 24.809 30.799
17 62.8 1.39 1.056 0.792 3.2 3.20 24.989 31.023
18 66 1.4 1.064 0.798 3.2 3.20 25.168 31.246
19 69.2 1.42 1.079 0.809 3.2 3.20 25.528 31.692
20 72.4 1.43 1.087 0.815 3.2 3.20 25.708 31.915
21 75.6 1.44 1.094 0.821 3.2 3.20 25.887 32.139
22 78.8 1.45 1.102 0.827 3.2 3.20 26.067 32.362
23 82 1.46 1.110 0.832 3.7 3.20 28.297 35.131
24 85.7 1.47 1.117 0.838 3.7 3.70 30.556 37.934
t.a.m 89.4 1.48 1.125 0.844 3.7 3.70 30.764 38.192
tm 93.1 1.49 1.132 0.849 4.5 3.70 34.32 42.607
mai 97.6 1.5 1.140 0.855 3.0 4.50 31.601 39.232
top 100.6 1.51 1.148 0.861 3.0 12.725 15.797
1.2. Thành phần gió động:
Theo TCXD 229-1999, thành phần động của tải trọng gió là lực do xung của vận tốc
gió và lực quán tính của công trình gây ra. Để tính được các lực này, trước hết cần xác
định các dao động riêng của công trình, so sánh tần số dao động riêng với tần số giới
hạn f
L
để tiến hành các bước tính toán tiếp theo. Bản chất của f
L
là mốc tần số dao động
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K49 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO CẤP TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

mà qua đó cho phép kể đến hay không kể đến ảnh hưởng của lực quán tính tới thành
phần gió động. Với sự hỗ trợ của phần mềm phân tích kết cấu ETABS, sử dụng sơ đồ
tính toán khung không gian để xác định dao động riêng của công trình. Đồng thời qua
đó xác định các thông số cần thiết khác cho tính toán gió động như khối lượng các tầng
M
j
(ở tầng thứ j), khối lượng hữu hiệu các tầng tham gia dao động riêng theo các
phương…
Theo TCXD 229 – 1999:
Khối lượng tham gia tính toán dao động riêng là [100% Tĩnh tải + k % Hoạt tải]. Với
công trình nhà chung cư, k = 50 đối với các hoạt tải tiêu chuẩn (người và đồ đạc – xác
định theo TCVN 2737-95) và k = 100 đối với bể chứa nước.
+ ) Các bước xác định tần số dao động riêng của công trình bằng ETABS 9.07
- Khởi động chương trình ETABS 9.07, khai báo đơn vị tính toán là (T, m).
- Thiết lập sơ đồ hình học không gian mô phỏng công trình thực tế: Các cột và dầm
được khai báo là các phần tử frame, các vách được khai báo là các phần tử wall, các ô
sàn được khai báo là các phần tử slab.
- Chia nhỏ các ô sàn, các vách cứng (mesh shell), chia nhỏ các dầm đỡ tương ứng với ô
sàn (divide line).
- Định nghĩa các trường hợp tải trọng (Load Cases) gồm Tĩnh tải (TT) và hoạt tải (HT),
tiến hành gán các tải trọng tương ứng với từng trường hợp tải này cho các tầng.
- Tạo sàn cứng ở mỗi mức sàn (Rigid Diaphragm), xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt
phẳng của nó nhằm giảm khối lượng tính toán cho ETABS.
- Khai báo tải trọng tham gia quá trình phân tích dao động TT + 0.5*HT (define mass
source). Chú ý gán tải trọng bể nước mái vào tĩnh tải TT.
- Thiết lập các thông số phân tích động (Dynamic Analysis) hiển thị 12 Mode dao động
đầu tiên->chạy chương trình.
Kết quả phân tích dao động được lấy từ Display Output và file.out của chương trình
phân tích kết cấu:
Chu kì và tần số dao động riêng:

Mode Period UX UY UZ
1 2.894966 2.6781 58.3615 0
2 2.604598 55.7136 2.826 0
3 2.077883 0.1492 0.0054 0
4 0.762028 0.0101 13.6854 0
Sinh viªn: Đỗ Đình Đương – Líp 50XD4
25

×