Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

powerpoint Thực vật dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 22 trang )

THỰC
VẬT
DƯỢC

BÀI 1
Đ I C NG Ạ ƯƠ
V TH C V T D CỀ Ự Ậ ƯỢ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Vai trò của thực vật đối với Ngành Dược.
2. Các phần của thực vật dược và ý nghĩa của nó.
3. Kể được sơ lược lịch sử môn Thực vật Dược
NỘI DUNG CHÍNH
Thực vật dược là môn học
1. ÖÙng dụng thực vật học vào Dược,
2. Nghiên cứu về hình thái thực vật,
cấu tạo giải phẫu, sự sinh trưởng phát
triển và phân loại các cây thuốc.
I. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
1.1. Đối với thiên nhiên (Bảo vệ môi trường sống)
1.1.1. Cây có chất diệp lục
Ánh sáng
Chất diệp lục
6CO
2
+ 12H
2
O
C
6
H
12


O
6
+ 6H
2
O + 6O
2
1.1.2. Cây không có diệp lục
Phân giải chất hữu cơ
Làm giàu cho đất – giúp sự sống của các sv khác
1.2. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI DƯỢC
1.2.1. Làm thuốc chữa bệnh.
1.2.2. Làm Nguyên liệu để chiết xuất hoạt chất.
Coscinium usitatum Berberin,
Momordica cochinchinensis
(Lour.) Spreng.
ß-Caroten,
Dừa cạn - Vincristin
1.2.3. Nhiều cây thuốc có
giá trị kinh tế cao.
1.2.4. Giúp nghiên cứu tiêu chuẩn hóa cây thuốc vị thuốc
Hoa hòe - Rutin
2. CÁC PHẦN CỦA THỰC VẬT DƯỢC
(Môn Thực vật dược được chia thành 6 phần để nghiên cứu)
2.1. Hình thái học thực vật
+ Nghiên cứu về hình dạng bên ngoài.
+ Để phân biệt và mô tả được các cây thuốc vị thuốc.
+ Để làm cơ sở cho việc học Phân loại thực vật và cây
thuốc.
2.2. Giải phẫu học thực vật
(Tế bào học thực vật và mô học thực vật)


+ Nghiên cứu cấu tạo vi học bên trong của cây
+ Để kiểm nghiệm được các vị thuốc đã cắt lát hoặc tán
thành bột, phát hiện ra sự nhầm lẫn hoặc giả mạo.
Cấu tạo giải phẫu lá cây
Cấu tạo giải phẫu thân cây
2.3. Sinh lý học thực vật
Nghiên cứu các quá trình sinh trưởng của cây và sự sinh tổng
hợp các hoạt chất trong cây thuốc.
. Để biết cách trồng, thời điểm thu hái các bộ phận dùng làm
thuốc có hoạt chất và sinh khối lớn nhất.
. Sinh tổng hợp chất đường, alcaloid, glycosid, vitamin,
chất kháng sinh…
Ánh sáng
Chất diệp lục
6CO
2
+ 12H
2
O
C
6
H
12
O
6
+ 6H
2
O + 6O
2

2.4. Hệ thống học TV
(Phân loại thực vật)
+ Nghiên cứu về cách
sắp xếp các thực vật
thành từng nhóm dựa
vào hệ thống tiến hóa
của thực vật
+ Để dễ nhớ đặc điểm
của cây, định hướng
nghiên cứu cây thuốc và
biết được sự tiến hóa
chung của thực vật.
2.5. Sinh thái học
thực vật
+ Nghiên cứu quan hệ
giữa thực vật với các
yếu tố của môi trường
xung quanh. Mỗi cây
thuốc có hình dạng và
cấu trúc thích nghi
với hoàn cảnh như
thổ nhưỡng, khí hậu,
độ ẩm, nhiệt độ, ánh
sáng…
+ Để trồng và di thực
cây thuốc.
+ nghiên
cứu về
sự phân
bố thực

vật trên
trái đất .
+ Thành
phần của
đất đáp
ứng cho
từng loại
cây.
2.6. Địa lý học thực vật
3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA THỰC VẬT DƯỢC
HYPPOCRATE (460–377 TCN)
ARISTOTE (384–322 TCN)
HYPPOCRATE: Ông tổ của ngành Y “Mô tả 236 cây thuốc”.
ARISTOTE: Viết cuốn thực vật học đầu tiên.
Dioscorid (60-20 TCN)
“MATERIA MEDICA” 600 Sp
Theophraste (371-186 TCN)
Ông tổ của Môn THỰC VẬT
HỌC
Linné (1708 – 1778).
Phân loại thực vật theo
hình thái thực vật.
Candolle (1805 – 1893)
Phân loại Ẩn hoa –Hiển hoa
DARWIN (1859) – Thuyết tiến
hóa
“Nguồn gốc các loài”
THỰC VẬT HỌC VIỆT NAM
1. Thời các Vua Hùng (2879 – 257 TCN)
Sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh

(Uống chè vối, gừng, ăn trầu…)
2. Đời nhà Lý trồng thuốc Nam ở Đại Yên, Nghĩa Trai
3. Đời nhà Trần thành lập Thái Y viện, khai thác cây
thuốc ở núi Yên Tử. Trồng vườn thuốc Vạn Yên, Dược
Sơn
-Tuệ Tĩnh “Nam dược thần hiệu”
-Phan Phú Tiên “Bản thảo Thực vật toàn yếu”
-Lê Qúy Đôn “ Vân đài loại ngữ”
-Nguyễn Trứ “ Việt Nam thực vật học’

- Hải Thượng Lãn Ông “Lãn Ông tâm lĩnh”
Tượng
Thái y thiền sư Tuệ Tĩnh
Văn miếu Mao Điền
Cẩm Giàng - Hải Dương
TUỆ TĨNH (1471)
Cuốn “Nam dược thần hiệu” có ≈ 600 Sp
Đền thờ Danh y Tuệ Tĩnh
Nhà bia trong đền thờ
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG (1772)
Bộ “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 66 quyển
GIỚI THIỆU
SÁCH ĐỌC THÊM
“Plore generale de l’Indochine” Lecomte (1943)
“Phân loại thực vật” “Thực vật học” Vũ Văn
Chuyên
“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi
“Cây rừng Việt Nam” Lê Mộng Chân
“Thảm thực vật rừng” Thái Văn Trừng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×