Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (SECURITIES MARKET)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 66 trang )


Khái niệm thị trường tài chính: là nơi tập
trung huy động các nguồn vốn trong xã hội
để tài trợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
cho các chủ thể kinh tế trong xã hội.

Việc tập trung vốn thông qua 2 kênh tài
chính trực tiếp và gián tiếp

Kênh tài chính gián tiếp: Qua ngân hàng và các
định chế tài chính phi ngân hàng

Kênh tài chính trực tiếp: Thông qua thị trường
chứng khoán

Phân loại: Căn cứ vào thời hạn luân chuyển
vốn TTTC được chia thành 2 loại:

Thị trường tiền tệ: Phát hành và mua bán các
công cụ tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho
bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng,
chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu. Mục đích là
đáp ứng nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn
hạn bao gồm:

Thị trường liên ngân hàng

Thị trường vốn ngắn hạn

Thị trường hối đoái



Thị trường vốn: thị trường vốn dài hạn, huy động
vốn trong xã hội để tài trợ dài hạn cho doanh
nghiệp, chính phủ phát triển sản xuất, tăng
trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu. Bao gồm:

Thị trường tín dụng trung và dài hạn (thị trường thế
chấp)

Thị trường cho thuê tài chính

Thị trường chứng khoán

Khái niệm: là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn,
thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp cung ứng
nguồn vốn trung và dài hạn.

Nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán dài hạn
như trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác
như chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ phái sinh như
hợp đồng tương lai, quyền chọn, quyền mua cổ
phiếu, chứng quyền.

Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn:

Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng
khoán mới phát hành

Vai trò của TTSC: Chứng khoán hóa nguồn
vốn cần huy động, vốn của công ty được huy

động qua việc phát hành chứng khoán

Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính
trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi vào đầu
tư, chuyển tiền sang dạng vốn dài hạn

Là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn
cho người phát hành. Là nơi tạo vốn cho đơn vị
phát hành và hàng hóa cho thị trường giao dịch,
làm tăng vốn đầu tư

Những người bán CK trên TTSC thường là kho
bạc, NHNN, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh
phát hành

TTSC chỉ được tổ chức 1 lần cho 1 loại chứng
khoán nhất định trong thời gian hạn định.

Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng
khoán đã được phát hành trên TTSC, Là thị trường
chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán, đảm
bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát
hành.

Tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc các
nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứng khoán. Là một
bộ phận quan trong của TTCK

Giao dịch trên TTTC phản ánh nguyên tắc cạnh tranh
tự do, giá CK do cung cầu quyết định.


Là TT hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể mua
và bán các CK nhiều lần trên TTTC

TTSC là cơ sở là tiền đề cho sự hình thành và phát
triển TTTC, là nơi cung cấp hàng hóa CK lưu thông
trên TTTC

TTTC là động lực là điều kiện cho sự phát triển của
TTSC vì nó tạo tính thanh khoản cho CK thu hút nhà
đầu tư bỏ tiền ra mua CK

TTTC làm lưu động hóa vốn đầu tư, nhà đầu tư có thể
chuyển từ CK thành tiền mặt, từ CK này sang CK
khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác

Với khả năng thanh khoản cao của CK và tính chất
năng động của TTTC đã hấp dẫn nhà đầu tư, giúp các
nhà phát hành huy động được số vốn lớn

Sở giao dịch CK (TT tập trung): các
giao dịch được tập trung tại 1 địa
điểm, các lệnh được chuyển tới sàn
giao dịch và tham gia vào quá trình
ghép lệnh để hình thành nên phiên
giao dịch.

Chỉ có các loại CK đủ tiêu chuẩn niêm
yết mới được giao dịch tại đây


Thị trường OTC (TT phi tập trung):
là một thị trường có tổ chức dành
cho các CK không niêm yết.

Thị trường OTC không có địa điểm giao
dịch chính thức, các nhà môi giới
(CTCK) kết nối các giao dịch qua mạng
máy tính diện rộng giữa các CTCK và
trung tâm quản lý hệ thống

Thị trường cổ phiếu: CP thường, ưu
đãi

Thị trường trái phiếu: TP công ty, đô
thị, chính phủ

Thị trường các công cụ chứng
khoán phái sinh: phát hành và mua
bán các chứng từ tài chính: quyền
mua, chứng quyền, hợp đồng quyền
chọn

Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

Cung cấp môi trường đầu tư cho nền
kinh tế

Tạo môi trường giúp Chính phủ thực
hiện các chính sách kinh tế vĩ mô


Tạo tính thanh khoản cho các CK

Đánh giá hoạt động của các doanh
nghiệp
1. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK

Các cơ quan quản lý của Chính phủ - Ủy Ban CK: Là cơ
quan quản lý chuyên ngành của Nhà nước trong lĩnh
vực CK với các chức năng sau:

Thực hiện các quy định quản lý ngành CK
của BTC, phối hợp với các tổ chức tự
quản để điều hành và giám sát có hiệu quả
hoạt động của TTCK

Kiểm soát mọi vấn đề trong hoạt động của
thị trường như đăng ký CK, giám sát các
cty niêm yết phát hiện và xử lý các trường
hợp gian lận.

Quản lý trực tiếp các tổ chức tự quản,
giám sát hoạt động, xử lý các vi phạm nếu
các tổ chức này không xử lý được

Thanh tra đối với cá nhân, tổ chức để bảo
vệ lợi ích chung của công chúng trong
trường hợp có sự vi phạm pháp luật
1. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK

Các tổ chức tự quản: gồm có Sở giao dịch và Hiệp hội

các nhà kinh doanh CK

Sở giao dịch: bao gồm các CTCK
thành viên trực tiếp điều hành và
giám sát các hoạt động giao dịch
CK, có các chức năng sau:

Điều hành các hoạt động giao dịch diễn ra trên Sở

Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các cty
thành viên và các khách hàng của họ

Hoạt động điều hành và giám sát phải phù hợp
pháp luật liên quan đến CK

Hiệp hội các nhà kinh doanh CK: Là tổ
chức của các cty CK thành lập với mục
đích tạo ra tiếng nói chung cho toàn ngành
và đảm bảo các lợi ích chung của TTCK,
có các chức năng sau:

Điều hành và giám sát thị trường giao
dịch phi tập trung. Các công ty muốn
tham gia thị trường này phải đăng ký
với HH và phải thực hiện các quy định
do HH đưa ra.

Đưa ra các quy định chung cho các
CTCK thành viên và đảm bảo thực hiện
các quy định.


Thu nhận các khiếu nại của khách
hàng và điều tra các CTCK thành
viên để tìm ra vi phạm và chuyển kết
quả tới CTCK đó giải quyết

Ngoài ra HH còn đại diện cho ngành
CK đề xuất và gợi ý với những cơ
quan quản lý TTCK của Chính phủ
về các vấn đề tổng quát trên TTCK
1. Nhà phát hành

Chính phủ và chính quyền địa phương: Trái phiếu

Công ty: Cổ phiếu và trái phiếu

Các tổ chức tài chính: trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
2. Nhà đầu tư

Cá nhân

Tổ chức
3. Các tổ chức kinh doanh trên TTCK

Công ty chứng khoán: bảo lãnh phát hành, môi giới
Tự doanh, tư vấn đầu tư

Công ty chứng khoán: bảo lãnh phát hành, môi giới
Tự doanh, tư vấn đầu tư


Công ty quản lý quỹ: thành lập và quản lý nhiều quỹ
đầu tư, phát hành chứng chỉ quỹ, kinh doanh CK và
quản lý danh mục đầu tư
4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK khác
 Cơ quan QLNN: UBCK NNVN thành lập ngày 28/06/1996

Sở giao dịch CK

Hiệp hội các nhà kinh doanh CK

Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK

Công ty dịch vụ máy tính CK

Các tổ chức tài trợ CK – Cty đánh giá hệ số tín nhiệm
1. Nguyên tắc trung gian: giao dịch
thông qua trung gian: Nhà bảo lãnh
phát hành, CTCK
2. Nguyên tắc cạnh tranh đấu giá: giá
cả CK dựa trên quan hệ cung cầu
3. Nguyên tắc công khai: cung cấp đầy
đủ, trung thực và kịp thời các thông
tin
1. Đầu cơ CK, lũng đoạn thị trường
2. Mua bán nội gián
3. Thông tin sai sự thật
4. Làm thiệt hại lợi ích người đầu tư:

Làm trái lệnh đặt mua, bán của người đầu tư
 Không cung cấp xác nhận giao dịch


Tự ý mua, bán CK trên tài khoản của khách hàng hoặc
mượn danh nghĩa của khách hàng để mua bán CK
1. TTCK là gì? Vị thế của TTCK trên thị trường tài
chính?
2. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa TTSC và TTTC? Mối
quan hệ giữa chúng?
3. Các chủ thể tham gia trên TTCK?
4. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK?
5. Các hành vi tiêu cực trên TTCK?

×