Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.62 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
môn Toán lớp 1
Phần thứ nhất: Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong chơng trình Tiểu học môn Toán là môn học hết sức quan trọng, giúp
các em phát triển trí tuệ thông minh, sáng tạo, có đủ kiên thức để tiếp tục học lên
hoặc áp dụng vào cuộc sống. Chơng trình Toán lớp 1 là một bộ phận của chơng
trình môn toán ở Tiểu học, dạy học Toán lớp 1 nhằm giúp học sinh bớc đầu có
một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về các số tự nhiên,
phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 Về một số hình học; bài toán có
lời văn. Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành : Đọc, viết, đếm, so sánh các
số trong phạm vi 100, cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100, đo và ớc lợng độ
dài đoạn thẳng, nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn bớc đầu diễn đạt
bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành, tập
so sánh, phân tích toongr hợp trừu tợng hoá và khái quát hoá trong phạm vi của
những nội dung có nhiều mối quan hệ với đời sống thực tế của học sinh. Đồng
thời rèn cho học sinh đức tính chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham mê và biết hứng thú
trong học tập.
Xuất phát từ mục tiêu dạy học môn Toán lớp 1 cùng với yêu cầu đổi mới ph-
ơng pháp dạy học(PPDH) theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh nhằm
rèn luyện cho các em những năng lực cần thiết đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông, thay sách giáo khoa mới, tạo cho các em linh hoạt chủ động sáng
tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức . Với tầm quan trọng đó là một cán bộ quản lý
nhiều năm chỉ đạo dạy và học bản thân tôi suy nghỉ, trăn trở phải tìm ra một số
biện pháp nhằm chỉ đạo tốt dạy học môn toán lớp 1. Chính vì lẽ đó tôi đã lựa chọn
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1


nghiên cứu đề tài:Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học môn
toán lớp 1
2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
Tập trung nghiên cứu, chỉ đạo dạy học môn toán lớp 1 cho toàn thể đội ngũ
giáo viên và việc học tập của học sinh lớp 1 trờng Tiểu học số1 Liên Thuỷ.
Phần thứ hai: nội dung
I -Cơ sở thực tiễn
* Muốn đổi mới PPDH trớc hết cần phải có cơ sở lí luận dạy học. Từ cơ sở lý
luận dạy học để soi rọi vào quá trình dạy học. Đổi mới PPDH không phải là sự
thay thế các phơng pháp quen thuộc hiện có bằng những phơng pháp mới lạ. Thực
chất chúng ta phải hiểu lại cho đúng cách làm, cách tiến hành các PPDH, cách
linh hoạt sáng tạo trong sử dụng nó ở những hoàn cảnh và tình huống khác nhau
để PPDH có tác động tích cực đến ngời học. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của
phơng tiện dạy học và của chính khoa học về PPDH, một số PPDH hiện đại cần đ-
ợc bổ sung trong " va li PPDH" của giáo viên.
*Cơ sở thực tiễn của đổi mới PPDH là xuất phát từ sự phát triển sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi những con ngời năng động, sáng
tạo, tự lực, tự cờng. Hơn nữa, thế giới đã chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, cho
nên đầu t vào chất xám sẽ là cách đầu t hiệu quả nhất cho sự hng thịnh của mỗi
quốc gia. Vì vậy, mà nhu cầu học tập của ngời dân ngày càng nhiều, trình độ dân
trí ngày càng tăng, xã hội học tập đang hình thành và phát triển của khoa học
công nghệ đã mở ra những khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ph-
ơng tiện công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. Nh vậy, khi đổi mới mục tiêu
và nội dung dạy học và cách đánh giá kết quả học tập của HS, PPDH cũng buộc
phải thay đổi theo. Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng
cao chất lợng dạy và học. Đổi mới phơng pháp dạy học là linh hồn, cốt lõi của đổi
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
mới GDPT. Trong giáo dục tiểu học để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục

Tiểu học đặt ra là "Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở", điều cực kỳ quan trọng đòi hỏi ngời thầy
phải dạy thế nào để hình thành năng lực, hứng thú, khả năng hợp tác, phát huy hết
tiềm năng, sự sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh.
II- Cơ sở lí luận
Trong quá trình dạy học, thầy và trò cùng là chủ thể của các mối quan hệ.
Quá trình dạy học muốn kiện tạo và phát triển nhân cách phải thông qua sự thống
nhất 3 mặt đó là:
+ Tính riêng biệt, độc đáo của cá nhân: Dạy học phải tạo đợc môi trờng
thuận lợi nhất cho mỗi cá nhân phát huy đợc tiềm năng để trở thành chính mình.
+ Hoà đồng các mối quan hệ liên nhân cách: Giúp ngời học tham gia vào các
hoạt động và các mối quan hệ xã hội.
+ ảnh hởng của nhân cách tới xã hội, cộng đồng: giúp HS có thể đóng góp
cống hiến, sáng tạo cho xã hội, cộng đồng.
Dạy học phải theo hớng cộng tác, thầy có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra quá trình học, không làm thay, HS tự điều chỉnh quá trình chiếm
lĩnh tri thức của bản thân, tự thiết kế, tổ chức, thi công, kiểm tra việc học của
chính mình dới sự hớng dẫn tổ chức, điều hành của giáo viên. Kiểu dạy học này
coi trọng quá trình học của học sinh, tập trung chú ý hình thành ở HS những kĩ
năng "Học cách học". Thầy giáo chỉ là trọng tài khoa học, cố vấn khoa học để các
em chiếm lĩnh đối tợng (bài học) một cách chuẩn xác lôgic và hợp lí, vai trò ngời
giáo viên hoàn toàn không bị hạ thấp mà đợc nâng cao lên nhiều với những yêu
cầu cao hơn.
Nh vậy, ngời giáo viên hình thành ở học sinh cách học đúng đắn nhờ đó mà
phát triển ở các em những kĩ năng cơ sở của quan sát, thu thập thông tin, đa ra
những suy luận, phán đoán và kết luận. Để làm đợc điều đó đòi hỏi ngời thầy
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1

không những có đủ tri thức mà phải có phơng pháp, kinh nghiệm và đầy sáng tạo,
phải hiểu đợc đặc điểm tâm lí đối tợng để lựa chọn và xây dựng những phơng
pháp phơng tiện và hình thức dạy học phù hợp mang lại hiệu quả cao trong đổi
mới PPDH. Đó là điều hết sức gay cấn hiện nay. Do đó, hiện nay nhu cầu đổi mới
phơng pháp dạy học ở cấp Tiểu học ngày càng trở nên cấp thiết.
III- Thực trạng việc Dạy học môn Toán lớp 1 ở trờng Tiểu học số 1 Liên
Thuỷ
*Những u điểm: Cùng với quá trình chuyển biến mạnh mẽ của Ngành giáo
dục Lệ Thuỷ về đổi mới giáo dục phổ thông, nâng cao chất lợng dạy học môn
Toán nói chung và môn Toán lớp 1 nói riêng. Đội ngũ giáo viên nhà trờng đã có
những cố gắng trong việc triển khai đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán lớp 1.
Đa số giáo viên đã và đang thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng
tích cực hoá hoạt động của học sinh. Cơ bản giáo viên nắm vữncg nội dung, ch-
ơng trình, kiến thức, kĩ năng, biết lựa chọn các PPDH đúng đặc trng bộ môn, sử
dụng đồ dùng dạy học hợp lý đúng lúc, đúng chổ và đa dạng hoá hoạt động học
tập của học sinh. Tạo cho học sinh tích cực hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức,
hứng thú say mê học Toán, nhiều học sinh tiếp thu nhanh, vận dụng kiến thức vào
thực hành luyện tập khá tốt.
* Những tồn tại: Một số giáo viên năng lực còn hạn chế, còn ảnh hởng
cách dạy cũ, còn ôm đồm lệ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên, nên tiết
dạy cha thật nhẹ nhàng, hiệu quả, còn ngại khó trong việc sử dụng đồ dùng dạy
học, cha thực sự khắc sâu kiến thức trọng tâm, một số tiết dạy, tiết thao giảng
giáo viên chỉ tập trung đến một bộ phận học sinh khá, giỏi, một số học sinh trung
bình, học sinh yếu còn bị bỏ rơi hoặc cha đợc hớng dẫn tĩ mĩ, cụ thể, dẫn đến kĩ
năng thực hành cha cao, ý thức trình bày cha cẩn thận.
IV- Các biện pháp nhằm đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán lớp 1
1. Chỉ đạo giáo viên nắm chắc nội dung trọng tâm của chơng trình Toán
lớp 1.
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:

Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Điều quan trọng nhất khi dạy Toán lớp 1 giáo viên cần phải nắm chắc nội
dung trọng tâm trong chơng trình nhằm giúp cho giáo viên trong quá trình giảng
dạy có thể liên hệ, liên kết các mối quan hệ trong kiến thức để từ đó giúp cho học
sinh nắm chắc kiến thức hơn. Cụ thể:
+ Hình thành biểu tợng về số tự nhiên
+ Đếm, đọc, viết các số đến 100; so sánh sắp xếp các số theo thứ tự xác định.
+ Sử dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 để thực hành tính; cộng, trừ
(không nhớ) trong phạm vi 100; tính nhẩm, tính viết, tính giá trị biểu thức có 2
phép tính cộng, trừ đơn giản.
+ Nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng.
+ Biết các ngày trong tuần lễ, xem lịch bóc hàng ngày, xem đồng hồ chỉ giờ
đúng, đo và ớc lợng độ dài đoàn thẳng.
+ Phát triển t duy, ngôn ngữ khả năng so sánh phân tích tổng hợp.
2. Chỉ đạo giáo viên đổi mới một số khâu quan trọng trong quá trình
dạy học
2.1. Giúp giáo viên nắm chắc phơng pháp dạy học Toán lớp 1
Ngoài việc sử dụng sách giáo khoa, đồ dùng dạy học,đổi mới cách thức tổ
chức các hoạt động dạy học trên lớp, giáo viên cần lu ý một số điểm quan trọng
trong phơng pháp dạy học môn toán lớp1, đó là:
- Giáo viên tạo cơ hội để học sinh: Tự phát hiện, tự giải quyết vần đề, tự
chiếm lĩnh kiến thức và phát huy năng lực cá nhân.
- Giáo viên không nói nhiều, không làm thay mà là ngời tổ chức các hoạt
động học tập cho học sinh và hớng dẫn học sinh hoạt động.
- Cần chú ý đến đặc trng của môn học, từng loại bài học (bài mới, thực hành,
luyện tập ) và từng đối tợng học sinh của lớp mình giảng dạy.
- Đảm bảo dạy học Toán: nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng và hiệu quả, dạy
đúng trình độ chuẩn không dạy thêm kiến thức, cho thêm bài tập.
2.2. Chỉ đạo lập kế hoạch bài dạy
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng

Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Lập kế hoạch bài dạy chính là lập một kế hoạch tổ chức hớng dẫn học sinh
hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học một bài học cụ thể. Vì vậy kế hoạch
bài học cần ngắn gọn, thể hiện rõ, đầy đủ các hoạt động dạy học cụ thể, để đạt đ-
ợc điều đó giáo viên cần tuân thủ những yêu cầu sau:
- Đọc, nghiên cứu kĩ và hiểu đợc dụng ý của sách giáo khoa muốn làm gì.
- Xác định mục tiêu, kiến thức, kĩ năng và nội dung trọng tâm cần đạt để
cung cấp cho học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết của giáo viên và học sinh đối với bài
học.
- Định ra những hoạt động dạy học chủ yếu từ đó biết lựa chọn phơng pháp,
cách tổ chức, hớng dẫn, điều hành trong từng hoạt động dạy học của giáo viên và
học sinh.
- Phân định rõ thời gian cho từng phần kiến thức, từng hoạt đọng dạy học.
2.3. Chỉ đạo tổ chức dạy học trên lớp theo từng loại bài học
Đây là khâu quan trọng bao gồm: Phơng pháp tổ chức, hớnng dẫn, điều hành
học sinh tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; sử dụng đồ dùng dạy học, tổ chức
trò chơi học tập nó có mối liên hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau và có vai trò quyết
định thành công tiết dạy. Vì vậy ngời giái viên phải nắm chắc phơng pháp dạy
từng loại bài học để định ra cách tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tự phát hiện và
chiếm lĩnh kiến thức mới.
2.3.1. Dạy học bài mới
Đối với dạy học bài mới, phần bài học thờng đợc nêu cùng một loại tình
huống có vấn đề, giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ (tranh, ảnh) ở
sách giáo khoa hoặc sử dụng đồ dùng dạy học thích hợp để tự học sinh nêu ra vấn
đề cần giải quyết.
Ví dụ: Kh dạy bài mới: Phép trừ trong phạm 3
Đây là bài đầu tiên về phép trừ vì vậy giáo viên cần hiểu và giới thiệu cho
học sinh khái niệm ban đầu về phép trừ thông qua trực quan và hình vẽ ở sách

Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
giáo khoa. Hớng dẫn học sinh tự nêu lên đợc bài toán, chẳng hạn: Lúc đầu có 2
con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong
Học sinh tự trả lời câu hỏi của bài toán Có 2 con ong đậu trên bông hoa, một con
ong bay đi còn lại 1 con ong. Giáo viên nhắc lại: 2 bớt 1 còn 1 và giới thiệu phép
trừ 2 1 = 1. Sau đó giáo viên cho học sinh tiếp tục quan sát hình vẽ ở sách giáo
khoa và hớng dẫn cho học sinh là phép trừ : 3 1 = 2, 3 2 = 1 tơng tự nh đối
với phép trừ 2 1 = 1. Sau khi học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức mới, giáo viên
cần có biện pháp để giúp học sinh nhớ kiến thức mới đó (công thức tính 3 1 =
2, 3 2 = 1 và cho học sinh thực hành vận dụng để giải quyết các vấn đề liên
quan trong phần bài tập). Phần này hết sức quan trọng cho nên giáo viên cần theo
dõi việc làm bài tập của học sinh để khẳng định học sinh đã tự chiếm lĩnh kiến
thức mới ở mức độ nào và có biện pháp giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh
cha nắm đợc bài học
2.3.2. Dạy bài thực hành luyện tập
Khi dạy loại bài này nhiệm vụ chủ yếu nhất là củng cố các kiến thức mà học
sinh mới chiếm lĩnh đợc. Trớc hết giúp học sinh nắm kiến thức mới học trong các
dạng bài tập khác nhau . Khi học sinh nhận ra các kiến thức đã học thì các em dễ
dàng làm đợc bài, nếu học sinh không nhận ra đợc các kiến thức đã học trong các
bài tập đó thì giáo viên có thể đa ra những câu hỏi gợi mở để giúp học sinh nhớ
lại những kiến thức đã học và vận dụng vào thực hành.
Ví dụ: Sau khi học bài Phép trừ trong phạm vi 4 các em thực hành luyện
tập các bài có dạng: 4 -1 = 4 2 = 4 3 =
Đối với các bài tập này thì học sinh dễ dàng nhớ lại công thức đã học để vận
dụng làm bài. Nhng với những loại bài tập có dạng :
1 = 3 4 - = 2 4 - =1
Nếu học sinh không làm đợc thì giáo viên đa ra những câu hỏi gợi mở giúp
học sinh nhớ lại những kiến thức đã học nh: mấy trừ 1 bằng 3, 4 trừ mấy bằng 2, 4

Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
trừ mấy bằng 1 Hoặc dạng bài tập : 4 1 3 + 1 ; 4 3 4
2
Đây là loại bài tập khó giáo viên cần phải hớng dẫn cho học sinh dựa vào
bảng cộng, trừ đã học để thực hiện tính kết quả ở hai vế sau đó so sánh kết quả
tính đợc để lựa chọn dấu thích hợp điền vào chổ chấm.
2.3.3. Giải toán có lời văn
Đây là nội dung mà nhiều học sinh còn lúng túng không biết cách giải, cách
trình bày cho nên giáo viên cần cho học sinh nắm chắc cách trình bày của một bài
toán gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số. Trong đó muốn có lời giải đúng, phù
hợp với bài toán cần dựa vào câu hỏi của bài toán; kết quả phép tính, đáp số cần
ghi tên đơn vị. Khi lập kế hoạch giải giáo viên cần cho học sinh phát hiện các Từ
khoá trong toán nh: Thêm, bớt, bay đi, biếu, gộp, tất cả, bỏ đi để dựa vào đó
học sinh chọn phép tính thích hợp. Mức độ yêu cầu giải toán có lời văn ở lớp1
phải thực hiện từ thấp đến cao cụ thể là:+ Nhìn hình vẽ điền phép tính thích hợp
+ Nhìn hình vẽ biết nêu tình huống thích hợp (nêu bài toán)
+ Nhận biết các thành phần của bài toán có lời văn
+ Giải bài toán có lời văn, các phần của bài giải
+ Trình bày bài giải hoàn chỉnh
+ Giải bài toán về thêm, bớt có một phép tính
Vì vậy giáo viên phải nắm chắc để yêu cầu học sinh thực hiện khi học toán
có lời văn
3- Chỉ đạo sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học trong dạy môn Toán lớp 1
Thiết bị - đồ dùng dạy học là những yếu tố không thể thiếu đợc nó góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học. Đặc biệt là đối với học sinh lớp 1, với đặc điểm tâm
sinh lí nhỏ tuổi, t duy trừu tợng của các em còn hạn chế vì vậy sử dụng đồ dùng
dạy học trong quá trình giảng dạy Toán lớp 1 là hết sức cần thiết. Sử dụng đồ
dùng dạy học mới có thể gíup cho học sinh có những cảm nhận trực quan, khắc

sâu đợc kiến thức. Sử dụng đồ dùng dạy học là con đờng kết hợp chặt chẽ giữa cụ
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
thể và trừu tợng. Khi sử dụng cần coi trọng việc xây dựng cho học sinh biết quan
sát một cách có tổ chức, có kế hoạch, biết suy nghĩ t duy một cách độc lập, linh
hoạt sáng tạo, biết nghi nhớ hợp lý, biết tởng tợng đúng hớng. Sử dụng đồ dùng
dạy học chính là tạo điều kiện cho giáo viên đa dạng hoá, cụ thể hoá hoạt động
học tập, rèn luyện phát huy tiềm năng của học sinh. Muốn sử dụng đồ dùng dạy
học hợp lí có hiệu quả trớc hết giáo viên phải biết đợc cấu tạo, đặc điểm, tính
năng tác dụng và cách sử dụng của các bộ phận ở trong bộ thiết bị dạy Toán lớp
1. Ngoài ra giáo viên nên hiểu các hình vẽ (tranh, ảnh) ở sách giáo khoa, các
phiếu học tập hoặc bảng phụ ghi sẵn một số phép tính là những đồ dùng rất cần
thiết giúp cho giáo viên và học sinh trong dạy và học. Ngoài những ĐDDH đã có
giáo viên cần phải tăng cờng tự làm thêm những ĐDDH đơn giản, phù hợp tạo
cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động hơn
Ví dụ : Khi dạy bài Phép trừ trong phạm vi 7
- Giáo viên, học sinh chuẩn bị đồ dùng dạy học gồm:
+ Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
+ 7 Hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
- Các sử dụng (ở hoạt động thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7)
+ B ớc 1 : Thành lập 7 1 = 6 và 7 6 = 1
* Giáo viên đính 7 hình tam giác ở bảng phụ và hỏi: Trên bảng có mấy hình
tam giác?
* Học sinh trả lời: Trên bảng có 7 hình tam giác
* Giáo viên: Bảy hình tam giác bớt đi một hình tam giác còn lại mấy hình
tam giác? (Giáo viên vừa nói vừa dùng phấn đánh dấu / thể hiện hình tam giác
bớt đi nh sách giáo khoa trình bày).
* Học sinh: 7 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng

Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Từ trực quan đó giáo viên đã hình thành cho học sinh phép tính 7 1 = 6.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa đặt bài toán
cho phép tính 7 6 = và hình thành đợc phép tính 7 6 = 1.
+ B ớc 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa và
đồ dùng học tập của mình để hình thành đợc phép tính:
7 2 = 5 7 5 = 2 7 3 = 4 7 4 = 3
4. Chỉ đạo phơng pháp tổ chức trò chơi học tập
Đối với học sinh lớp 1 các em vừa chuyển sang một môi trờng mới đợc học
tất cả các môn học, trong khi đó ở Mầm non các em chủ yếu là đợc vui chơi. Cho
nên khi tiếp thu kiến thức mới các em cha hứng thú, say mê, dễ nhàm chán. Vì
vậy tổ chức trò chơi học tập trong các môn học nói chung và môn Toán nói riêng
là rất cần thiết, bỡi vì sau khi học sinh đã nỗ lực tự giác giải quyết các nhiệm vụ
của bài học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức tổ chức học tập mới (trò
chơi học tập) thì các em đợc chuyển từ trạng thái căng thẳng sang một trạng
thái hng phấn sẽ phù hợp với độ tuổi các em hơn. Để tổ chức trò chơi học tập
mang lại kết quả thì giáo viên cần biết tổ chức trò chơi vào lúc nào trong mỗi tiết
dạy, thiết kế trò chơi phải đảm bảo những yêu cầu gì, cách tổ chức trò chơi ra sao,
chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi để đạt đợc hiệu quả và đem lại
sự hứng thú say mê học tập cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài Phép trừ trong phạm vi 6
Giáo viên tổ chức trò chơi học tập có tên gọi tiếp sức
+ Thời điểm chơi: ở phần củng cố bài
+ Thiết kế trò chơi:Giáo viên ghi sẵn những phép tính vào tấm bìa hình chữ
nhật, kết quả các phép tính ghi vào các tấm bài hình tròn (hình vẽ)

Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
6 - 4 + 2 6 - 5 + 4
6 - 3 + 2 6 - 3 - 3

6 - 5 - 1 6 - 4 + 1
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Cách tổ chức (chuẩn bị, nêu tên trò chơi, thời gian chơi, phổ biên luật chơi,
tiến hành chơi, tổng kết trò chơi) cụ thể:
Gồm 2 đội (nam, nữ) mỗi đội 3 em, mỗi em lên nối 1 phép tính với kết quả
đúng trò chơi diễn ra 1 phút - đội nào nối đúng, nối nhanh đội đó thắng.
Cách đánh giá trong dạy học Toán cần phải đánh giá toàn bộ kiến thức kĩ
năng cơ bản của học sinh . Giáo viên cần đổi mới cách đánh giá nhằm thúc đẩy
quá trình dạy học cá nhân. Đồng thời động viên, khuyến khích động viên học sinh
chăm học, tự tin hứng thú trong học tập, khi đánh giá giáo viên cần lu ý đánh giá
cần đảm bảo tính khách quan công bằng, đánh giá học sinh theo quy định, theo h-
ớng động viên có sự chú ý tới sự phát triển của mỗi học sinh, phối hợp các hình
thức kiểm tra đánh giá để đánh giá đúng việc nắm kiến thức và kĩ năng trình bày,
diễn đạt của học sinh. Ngoài việc giáo viên đánh giá, giáo viên cần tổ chức cho
học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn.
Ví dụ: Khi dạy phần thực hành luyện tập
Sau khi học sinh là xong bài tập 2,3 ở SGK giáo viên cho học sinh đổi vở
để các em đánh giá nhận xét lẫn nhau. Bằng cách khác giáo viên cho học sinh tự
đánh giá bài của mình thông qua việc huy động kết quả và chữa bài của giáo viên
trớc lớp
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
Phần thứ ba: Kết luận
I- Những kết quả đạt đợc
Với việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học nói trên đội ngũ giáo viên cơ
bản nắm khá tốt về tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán ở lớp 1, nắm
đợc kiến thức, kĩ năng, phơng pháp và hình thức dạy học đặc trng bộ môn, biết
vận dụng đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo quyết định số 30/Bộ GD&ĐT

phần nào đã khắc phục đợc những hạn chế đã nêu ở phần thực trạng đội ngũ. Do
vậy chất lợng dạy, học môn Toán đã đợc giữ vững một cách ổn định và có những
chuyển biến tốt. Cụ thể:
* Kết quả giảng dạy của giáo viên qua dự giờ thao giảng môn Toán lớp 1:
Xếp loại : Khá + tốt: 82% ĐYC : 18%
* Kết quả học tập của học sinh lớp1: cuối năm học 2007-2008: 100% khá + Giỏi
II- Một số bài học kinh nghiệm
1/ Để đổi mới phơng pháp dạy học điều quan trọng là ngời cán bộ quản lí
phải coi trọng công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên, tập trung giải quyết những bất
cập, vớng mắc trong giảng dạy. Đây là việc làm cấp thiết, công phu vì giáo viên là
nhân tố chủ chốt quyết định đến chất lợng giáo dục có ảnh hởng trực tiếp đến
nhân cách trình độ của học sinh.
2/ Trong các phơng pháp dạy học không có phơng pháp dạy học nào là vạn
năng, độc tôn duy nhất. Do vậy điều cực kì quan trọng là biết sử dụng hợp lí,
đúng lúc, đúng chỗ, phát huy tính năng tác dụng những mặt tích cực của mỗi ph-
ơng pháp đúng với đặc trng bộ môn, điều kiện của học sinh, không rập khuôn
máy móc.
3/ Phải tổ chức cho giáo viên xác định rõ vị trí, mục đích, nội dung kiến thức,
tầm quan trọng của việc dạy Toán lớp 1 bỡi vì có xác định đợc vị trí, mục tiêu, nội
dung kiến thức, giáo viên mới quan tâm dồn hết tâm lực trong việc nghiên cứu tìm
tòi để đa ra phơng pháp dạy học phù hợp.
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
Sáng kiến kinh nghiệm:
Mt s bin phỏp ch o i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn lp 1
4/ Việc thiết kế bài dạy tốt hay không, nó quyết định đến thành công của một
giờ dạy trên lớp. Muốn thiết kế bài dạy tốt giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo
khoa, sách giáo viên để xác định mục tiêu, kiến thức kĩ năng cấn đạt, nắm chắc
đối tợng học sinh để lựa chọn hình thức, phơng pháp tổ chức dạy học và đồ dùng
dạy học phù hợp có hiệu quả.
5/ Giáo viên phải biết đổi mới cách đánh giá kết qủa chất lợng học tập của

học sinh, kịp thời khuyến khích học sinh đúng lúc, đúng chỗ tạo cơ hội cho các
em tự đánh giá mình, đánh giá bạn, đem lại niềm tin cho các em trong học tập.
III- Kết luận
Năm học 2007-2008 là năm học thứ 6 thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông
thay sách giáo khoa mới, bằng những kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo để nâng
cao chất lợng dạy học nói chung, môn Toán lớp 1 nói riêng. Cùng với sự nỗ lực
phấn đấu của giáo viên trong quá trình tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ
năng lực s phạm. Qua triển khai hội thảo chuyên đề, dự giờ, thao giảng và thực tế
giảng dạy của giáo viên tại trờng, với cách dạy, cách học theo phơng pháp mới
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh phải khẳng định rằng : Nhận thức của
giáo viên đã có những chuyển biến đáng kể, từ vai trò ngời dạy chuyển sang vai
trò ngời tổ chức, hớng dẫn, điều hành. Với cách dạy mới đã khắc phục đợc lối dạy
cũ thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép một cách thụ động. Chất lợng giờ dạy
của giáo viên đợc nâng lên rõ rệt, học sinh tích cực chủ động trong việc tìm tòi
phát hiện để tự chiếm lĩnh kiến thức. Biết vận dụng kiến thức vào thực hành luyện
tập, chất lợng học tập của học sinh đợc duy trì giữ vững có tính thuyết phục đối
với chính quyền địa phơng, nhân dân và phụ huynh học sinh.

Ngày 20 tháng 5 năm 2008
Ngời thực hiện : Nguyễn Văn Hớng
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm:
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Toán lớp 1
Héi ®ång KH nhµ trêng xÕp lo¹i Ngêi viÕt

NguyÔn V¨n Híng
Ngêi thùc hiÖn : NguyÔn V¨n Híng

×