Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.09 KB, 60 trang )

Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Các kho n c l nhả đượ ĩ 25
Th c l nhự ĩ 25
S côngố 25
S ti nố ề 25
S côngố 25
S ti nố ề 25
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế nước
ta đã tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các Doanh
nghiệp. Cùng với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước
ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng
quan hệ hàng hoá trên thị trường. Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và
phát triển trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển nhảy vọt của
khoa học kỹ thuật thì vai trò của kế toán ngày càng được coi trọng, kế toán là
một công cụ quản lý kinh tế không thể thiếu được trong các DN. Do trong nền
kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để phát triển, các nhà
quản trị luôn luôn phải ra các quyết định để phát triển DN, và muốn ra được các
quyết định chính xác thì họ phải dùng đến thông tin kế toán. Hiện nay để nâng
cao được năng lực cạnh tranh thì DN nào đầu tiên cũng phải sử dụng giải pháp
tối ưu là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, do vậy các DN luôn quan
tâm sát sao đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Việc tiết kiệm
và kiểm soát tốt chi phí phát sinh giúp hạ giá thành để nâng cao lợi nhuận. Để
biết được tình hình sử dụng các nguồn lực và phát sinh chi phí cũng như phân
tích các chỉ tiêu kinh tế để ra các quyết định thì các nhà quản trị luôn cần đến
thông tin từ kế toán chi phí và giá thành.
Ðể quản lý và kinh doanh có hiệu quả, kế toán đã trở thành một công cụ rất


đắc lực không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng như trong việc quản lý
kinh tế của Nhà nước. Thông tin từ bộ phận Tài chính – Kế toán là hết sức cần
thiết và là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng từ nhà quản trị Doanh nghiệp
đến các bộ phận khác có liên quan kể cả Nhà nước. Nó giúp Doanh nghiệp
phân tích, đánh giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình để từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như những tồn tại để đề ra
giải pháp xử lý kịp thời trên cơ sở đó Doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
1
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
định đúng đắn trong việc định hướng sản xuất kinh doanh, đưa ra những giải
pháp nhằm tháo gỡ khó khăn. Đây thực sự là những kiến thức thực tiễn vô
cùng quý báu giúp em sáng tỏ hơn về phần lý thuyết chuyên ngành Tài chính
– Kế toán.
Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại công ty Cổ phần Thiết bị
vật tư Ngân hàng, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thiết bị vật tư
Ngân hàng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng.
Do thời gian thực tập có hạn, chuyên đề thực tập của em không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được sự nhận xét góp ý của các
thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy giáo – Thạc sỹ Phí Văn
Trọng cũng như tập thể cán bộ công nhân viên công ty Cổ phần Thiết bị vật
tư Ngân hàng để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
2
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THIẾT BỊ VẬT TƯ NGÂN HÀNG
1.1.Đặc điểm sản phẩm của công ty
Định hướng phát triển lâu dài của Công ty trong hoạt động sản xuất
kinh doanh là thực hiện đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ. Phấn đấu trở thành doanh nghiệp nhà nước lớn mạnh và phát triển bền
vững, là lá cờ đầu của ngành Ngân hàng. Hiện nay, công ty đang cung ứng
các sản phẩm và dịch vụ sau:
- In và các dịch vụ liên quan đến in
- Sản xuất các loại sản phẩm về giấy vi tính, giấy telex
- Nghiên cứu ứng dụng, thiết kế, sản xuất, lắp đặt, sửa chữ bảo trì các
loại máy móc thiết bị thuộc ngành Ngân hàng và kho bạc.
- Các loại máy móc thiết bị chuyên dùng
Phục vụ cho kiểm đếm, bảo quản lưu thông tiền tệ.
Các loại cửa kho tiền, chống cháy thoát hiểm, các loại két bạc.
Các hệ thống bảng điện tử, xếp hạng tự động, chống đột nhập, camera
quan sát, phòng cháy báo cháy tự động.
Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị vật tư hàng hóa chuyên
dụng thuộc ngành Ngân hàng.
Mua bán các loại phương tiện vận chuyển chuyên dụng, xe chuyên
dụng chở tiền, xe cứu hỏa…
Kinh doanh các loại vật tư máy móc thiết bị ngành in, điện lực, cơ khí
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
3

Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Buôn bán vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ ngành in.
- Sản xuất, chế tạo máy móc thiết bị phục vụ ngành in
- Sửa chữa, gia công cơ khí, lắp đặt và chuyển giao công nghệ máy móc phục
vụ ngành in.
- Cẩu và vận chuyển hàng hóa, máy móc thiết bị.
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị….
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phâm của công ty
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đa năng và tổng hợp
Với chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình trên cả 3 lĩnh vực sản xuất – kinh doanh – dịch
vụ. Đây được coi là thế kiềng giúp công ty không chỉ tồn tại mà còn có thể
phát triển vững chắc trên thị trường.
Ngoài ra công ty còn áp dụng 3 biện pháp bán hàng chủ yếu là bán
buôn bán lẻ, bán hàng qua mạng và trực tiếp. Để đảm bảo cho hoạt động
bán hàng được thường xuyên liên tục công ty đã phát triển dịch vụ sau
khi bán hàng, có chế độ chăm sóc khách hàng, bảo trì và sửa chữa cho
khách hàng.
- Hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty mang tính đặc thù chuyên
ngành Ngân hàng
Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng là doanh nghiệp nhà nước
được tiến hành cổ phần hóa, sản phẩm mà công ty cung cấp ra thị trường
chủ yếu để đáp ứng kịp thời những yêu cầu từ phía ngân hàng và tổ chức
tín dụng là những trang thiết bị vật tư hiện đại và những ấn chỉ phù hợp với
pháp luật Việt Nam. Vì vậy đặc thù kinh doanh của công ty mang tính chất
bảo mật và đòi hỏi độ chính xác cao trên cơ sở các quy định cụ thể đối với
từng mặt hàng của NHNN Việt Nam. Bên cạnh đó hoạt động của công ty
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
4
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

còn chịu sự tác động của chính sách tiền tệ quốc gia, vì vậy nhiều khi công
ty còn phải thực hiện ngay các nhiệm vụ chính trị mà ngành giao. Chẳng
hạn, tham gia các dự án xóa đói giảm nghèo của chính phủ hàng năm thông
qua việc cung cấp các sản phẩm đặc thù… với giá thành hợp lý. Hoặc in ấn
các loại séc, ấn chỉ và các loại sổ tiết kiệm, sổ vay vốn… để phục vụ cho
việc ra đời và kịp thời hoạt động của hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội
Về cơ sở vật chất kỹ thuật thì Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân
hàng được trang thiết bị một cách khá đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu hoạt
động kinh doanh cũng như trong công tác quản lý công ty như: khu nhà
làm việc 5 tầng ở đường Lạc Trưng – Hai Bà Trưng – Hà Nội và kết thúc
năm 2010 công ty đã hoàn thiện thêm ½ tầng 6 của nhà điều hành, dự định
để cho thuê làm kho chứa hàng… phục vụ công tác quản lý sản xuất kinh
doanh của công ty. Công ty thường xuyên tổ chức hệ thống hạ tầng, trang
thiết bị làm việc tại đơn vị… Ngoài ra công ty còn trang bị thêm máy tính,
điều hòa nhiệt độ, bàn ghế làm việc đẻ cải thiện điều kiện làm việc tăng
năng suất lao động. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty nói chung, góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty nói riêng.
*Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần
Thiết bị Vật tư Ngân hàng
Việc sản xuất sản phẩm của Công ty dựa trên cơ sở các đơn đặt
hàng của khách hàng. Khi có khách hàng đến kí hợp đồng với Công ty,
Phòng Kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệm kí hợp đồng, lên kế hoạch và
ghi chi tiết lên từng phiếu sản xuất để chuyển cho các bộ phận liên
quan. Khi sản phẩm hoàn thành Phòng Vật tư sẽ chịu trách nhiệm giao
hàng theo đúng thời hạn và địa điểm ghi trong hợp đồng.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
5
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay Công ty tổ chức sản xuất trong 3 phân xưởng: Phân xưởng

Chế bản; Phân xưởng In; Phân xưởng Sách. Đây là 3 phân xưởng khép
kín, được trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất được thực hiện
liên tục.
Toàn bộ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được chia làm 3
giai đoạn theo kiểu chế biến liên tục.
Giai đoạn 1: Giai đoạn chế bản
Bộ phận Chế bản là khâu quan trọng trong qui trình công nghệ in
được thực hiện ở Phân xưởng Chế bản. Đây là giai đoạn quan trọng bởi
chất lượng in đẹp hay xấu, có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không phụ
thuộc nhiều vào giai đoạn này. Bản thảo, mẫu mã, qui cách sản phẩm do
khách hàng yêu cầu theo hợp đồng kí kết được Phòng Kế hoạch sản
xuất ghi vào phiếu sản xuất giao cho Phân xưởng Chế bản, ở đây Bộ
phận Công nghệ trước in sẽ lập maket tổng thể toàn bộ ấn phẩm, xác
định nội dung, khuôn khổ, màu sắc, số trang, số màu… Sau đó phần ảnh
sẽ được giao cho Bộ phận Phân màu điện tử thực hiện công tác quét
ảnh, sửa ảnh và ra film hoặc ra bản kẽm CTP tùy thuộc vào yêu cầu của
khách hàng. Phần chữ sẽ giao cho Bộ phận Vi tính đánh chữ, dàn trang
sau khi hoàn tất sẽ ra can. Can và phim sẽ được bình trên từng đế theo
maket mẫu, và theo khuôn khổ mà Phòng Kế hoạch sản xuất đã qui định
trong phiếu sản xuất. Các bản bình sau khi đã bình xong sẽ được chuyển
cho Bộ phận Phơi bản để thực hiện công việc hiện hình (ăn mòn) trên
bản kẽm.
Giai đoạn 2: Giai đoạn in
Khi Phân xưởng In nhận được phiếu sản xuất do Phòng Kế hoạch
sản xuất chuyển đến sẽ tiến hành cắt giấy theo đúng khuôn khổ, chủng
loại. Các kẽm sau khi đã được kiểm tra với đầy đủ tiêu chuẩn kĩ thuật ở
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
6
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giai đoạn 1 sẽ được chuyển cho máy in để tiến hành in các tờ in theo yêu

cầu của khách hàng.
Giai đoạn 3: Giai đoạn gia công và hoàn thiện sản phẩm
Sau khi in xong, các tờ in sẽ được KCS kiểm tra chất lượng rồi
chuyển cho bộ phận gia công sách để được gấp tờ in lại theo đúng
khuôn khổ thành từng tay sách, sau đó bắt thành từng cuốn để đóng
ghim hay vào bìa keo hoặc khâu chỉ vào bìa keo tùy theo yêu cầu của
khách. Cuối cùng là cắt xén để tạo ra tạo ra ấn phẩm hoàn chỉnh rồi
kiểm tra sản phẩm, bó gói để giao trả khách hàng. Các giai đoạn trên có
thể khái quát thành sơ đồ 1.1 sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Qui trình sản xuất cuốn tạp chí Golf số tháng 01 năm 2010
1.3.Quản lý chi phí sản xuất của công ty
Hiện nay Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến -
chức năng mô hình này giúp Công ty thực hiện được mục tiêu đạt hiệu
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
7
Gia công và hoàn thiện sản phẩm
Chế bản
In
GấpLập maket
Dàn trang, phân
màu điện tử ra
phim hoặc can
Bắt
Đóng gáy
gáyxén
Xén
Bình bản
Phơi bản kẽm
Ra kẽm CTP


Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quả cao trong sản xuất kinh doanh, vì là DN nhà nước nên Công ty
được tổ chức theo cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, Công
đoàn tham gia quản lý. Mặt khác, ngoài chức năng sản xuất kinh doanh
thì Công ty còn có những chức năng khác như: nhân sự, kỹ thuật, hạch
toán, thương mại…
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư
Ngân hàng được trình bày như sau:
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Thiết bị
vật tư Ngân hàng
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
8
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ trách
kỹ thuật và cơ điện
Phòng
Kế
hoạch và
sản xuất
Phòng
Tài
vụ
Phân
xưởng
Chế
bản
Phân
xưởng

In
Phân
xưởng
Sách
Phòng

điện
Phòng
Kỹ
thuật
Phó Giám đốc phụ trách
sản xuất kinh doanh
Tổng Giám đốc
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận được tóm tắt như sau:
- Giám đốc do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, có nhiệm vụ
và quyền hạn theo qui định của Nhà nước chịu trách nhiệm trước cấp
trên và trước cán bộ công nhân viên của Công ty.
- Hai Phó Giám đốc và Kế toán trưởng là tham mưu cho Giám đốc
vừa trực tiếp quản lý các Phân xưởng, Phòng ban thuộc trách nhiệm của
mình, thu thập và cung cấp thông tin đầy đủ về sản xuất kinh doanh để
giúp Giám đốc có những quyết định sáng suốt, nhằm lãnh đạo Công ty
tốt hơn.
- Phòng Kế hoạch và sản xuất là nơi nắm bắt đầu vào của hoạt động
sản xuất kinh doanh, có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động hàng ngày
dưới sự chỉ đạo của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất.
- Phòng Tổ chức hành chính là phòng giúp việc, tham mưu, cố vấn
cho Giám đốc về các mặt công tác, bố trí tuyển dụng và đào tạo lao
động, đảm bảo đời sống cho người lao động. Ban hành điều lệ, qui chế,
qui định, nội qui hoạt động của các bộ phận trong Công ty. Tuyển dụng

lao động cho Công ty trong điều kiện cần thiết. Đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, công nhân. Thực hiện công tác quản lý hồ sơ cán bộ công nhân
trong Công ty. Lập sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động, sổ hưu trí cho cán
bộ công nhân viên đến tuổi về hưu.
- Phòng Vật tư tiêu thụ có nhiệm vụ thu mua vào và bảo quản các
loại vật tư thuộc phạm vi sản xuất và làm việc của Công ty, đảm bảo
đầy đủ, chính xác kịp thời các loại vật tư cho sản xuất, nắm bắt đầu ra
của Công ty, đảm bảo tiêu thụ nhanh gọn để thanh quyết toán kịp thời,
chính xác tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh.
- Phòng Kỹ thuật có chức năng kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản
phẩm, phản ánh và lập biên bản các trường hợp sai hỏng, thiếu hụt, lãng
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
9
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phí để kịp thời giải quyết và xử lý chính xác, hợp lý.
- Phòng Tài vụ có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn diện về tài
chính. Thống kê, thu thập và cung cấp đầy đủ tài liệu cho các mặt hoạt
động tài chính và thông tin kinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ
chính sách của Nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, đấu tranh chống
tham ô, lãng phí, vi phạm kỷ luật tài chính.
- Các Phân xưởng Chế bản, In, Sách là Phân xưởng có nhiệm vụ
trực tiếp sản xuất theo Lệnh của Phòng Kế hoạch sản xuất trên cơ sở
các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
- Phòng Cơ điện chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa, tân trang
các máy móc, thiết bị và hệ thống điện của Công ty.
Ở các Phân xưởng đứng đầu là Quản đốc phân xưởng chịu trách
nhiệm chung về mọi mặt của sản xuất. Giúp việc cho Quản đốc có hai
Phó Quản đốc: Một người chịu trách nhiệm về khâu in ấn, một người
chịu trách nhiệm về khâu gia công và quản lí thời gian làm việc của
công nhân. Ba người này đều có trách nhiệm phải đôn đốc, hướng dẫn,

kiểm tra các hoạt động sản xuất diễn ra trong Phân xưởng của mình sao
cho thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất mà Công ty giao phó
trên cơ sở các thiết bị hiện có, đồng thời phải đảm bảo an toàn trong lao
động sản xuất. Ngoài các Phân xưởng sản xuất chính còn có Phân
xưởng cơ điện với nhiệm vụ giám sát các bộ phận trong dây chuyền sản
xuất, chấp hành đầy đủ các qui trình, qui phạm về an toàn và bảo
dưỡng máy móc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa các trang thiết bị của
Công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật
và cơ điện.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
10
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THIẾT BỊ VẬT TƯ NGÂN HÀNG
2.1. Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần
Thiết bị vật tư Ngân hàng.
2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân
hàng
Trong cơ chế cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường,
để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các đơn vị sản xuất kinh doanh cần
phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn để có được hiệu
quả kinh tế cao. Một trong những chiến lược kinh doanh đó phải kể đến chiến
lược hạ giá thành sản phẩm, đây là một trong những chiến lược có tính hiệu
quả cao. Muốn vậy thì cần phải xác định đúng, đầy đủ, phân bổ hợp lý những
khoản mục chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất để từ đó chi tiêu giá
thành sản phẩm được phản ánh một cách đầy đủ và chính xác tất cả những
khoản mục chi phí sản xuất đã phát sinh cho sản phẩm đó. Đây là một chiến
lược giúp đơn vị hạch toán được chính xác những chi phí bỏ ra, từ đó xây

dựng được chỉ tiêu giá thành sản phẩm một cách hợp lý nhất, giúp cho đơn vị
có kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất làm hạ giá thành sản phẩm để có được
giá cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đây chính là một chiến lược kinh
doanh có tính chất rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các
Doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng trong chi phí kinh doanh ở
các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ. Việc xác định
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và rất quan trọng của toàn
bộ công tác kế toán chi phí sản xuất. Việc xác định đúng đối tượng kế toán chi
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
11
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phí là cơ sở để hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác. Hiện nay tại
Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng, chi phí sản xuất là những chi phí
cấu thành giá thành sản phẩm, được biểu hiện bằng tiền về nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho công
nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác mà Công ty phải
bỏ ra trong kỳ hạch toán để phục vụ cho sản xuất
Chí phí sản xuất bao gồm 3 loại chi phí chính như sau:
- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng
Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là nhiệm vụ cần
thiết không thể thiếu của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm. Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế tại Công ty, để đáp ứng
được yêu cầu của công tác Quản lý hạch toán chi phí, kế toán Công ty đã xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng tổ sản xuất. Cụ

thể bao gồm:
- Tổ sản xuất
- Tổ sửa chữa
- Tổ vận chuyển
Tuy nhiên hiện nay, kế toán tại Công ty lại tiến hành tập hợp chi phí
chung cho toàn bộ quy trình công nghệ mà không xác định đối tượng cụ thể
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân
hàng
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
12
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất để tạo ra
sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, quản lý
việc sử dụng nguyên vật liệu ở công ty được tiến hành khá chặt chẽ. Các loại
nguyên vật liệu được mã hoá, lập thành danh mục và được mở sổ chi tiết vật
tư để theo dõi. Nguyên vật liệu xuất dùng phải căn cứ vào định mức tiêu hao
nguyên vật liệu đã được xây dựng và lên kế hoạch sản xuất hàng cho từng loại
mặt hàng, từng tổ sản xuất cụ thể.
Ví dụ: Theo Đơn đặt hàng số 309 ngày 06 tháng 05 năm 2010 của Công
ty Cổ phần Thương mại Đại Phúc mua 10 máy Dao cắt giấy khổ 60. Căn cứ
vào đơn đặt hàng số 309 Phòng Kinh doanh tiến hành lên định mức tiêu hao
nguyên vật liệu cho một Dao cắt giấy khổ 60 như sau:
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
13
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng định mức – Máy dao cắt giấy khổ 60 (Trang bên)
Biểu 2.1

BẢNG ĐỊNH MỨC
MÁY DAO CẮT GIẤY KHỔ 60
Đơn vị tính: VND
Tên nguyên vật liệu
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Nguyên vật liệu chính
Thép Kg 175 10.000 1.750.000
Sắt góc Kg 150 10.000 1.500.000
Phôi đúc gang Kg 50 9.500 475.000
Nguyên vật liệu phụ
Bulon Bộ 50 10.000 500.000
Que hàn Kg 5 10.000 50.000
Ôxy Bình 2 50.000 100.000
Ga Kg 22,020 200.000 400.000
Sơn Kg 5 26.000 130.000
Tổng cộng 4.905.000
Căn cứ vào định mức tiêu hao, phòng kế toán tiến hành lập kế hoạch
sản phẩm, kế hoạch giá thành, giá bán trình lên Giám đốc. Sau khi đã được
Giám đốc duyệt cho tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng số 309.
Phòng kế toán cụ thể là kế toán vật tư, hàng hóa cho xuất kho nguyên
vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất theo định mức mà phòng kinh doanh đã
lên kế hoạch. Phiếu xuất kho được lập làm 03 liên:
- Một liên lưu tại cuống.
- Một liên kế toán hàng hóa vật tư lưu giữ để vào thẻ kho và làm chứng
từ kế toán.
- Một liên bộ phận sản xuất nơi nhận hàng trực tiếp lưu giữ.
Biểu 2.2
PHIẾU XUẤT KHO Số: 90

Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
14
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngày 10 tháng 05 năm 2010
Đơn vị: Công ty CP Thiết bị vật tư Ngân hàng Nợ TK 154
Địa chỉ: 69 Lạc Trung - HBT - HN Có TK 152
Tên người nhận: Nguyễn Chí Mạnh – Tổ Sản xuất
Lý do xuất: Nhận vật tư để sản xuất theo Đơn đặt hàng số 309
Tại kho: Công ty
S
T
Tên, nhãn
hiệu, quy cách

số
Đơn
vị
Số lượng
Yêu
cầu
Thực
xuất
1
Thép Kg 1.750 10.000 17.500.000
2
Sắt góc Kg 1.500 10.000 15.000.000
3
Phôi đúc gang Kg 500 9.500 4.750.000
4
Bulon Bộ 500 10.000 5.000.000

5
Que hàn Kg 50 10.000 500.000
6
Ôxy Bình 20 50.000 1.000.000
7
Ga Kg 200 200.000 4.000.000
8
Sơn
Kg
50 26.000 1.300.000
Tổng cộng 49.050.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn chín triệu không trăm năm mươi nghìn đồng
Ngày 10 tháng 05 năm 2010
Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách Người lập Thủ kho
đơn vị cung tiêu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tại phòng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán lên bảng kê chi
tiết vật tư xuất kho (Biểu 2.3) sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ kế toán vào sổ
chi tiết TK154: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (Biểu 2.4) vào chứng từ
ghi sổ (Biểu 2.5) theo từng nghiệp vụ có cùng nội dung kinh tế. Hàng ngày
Chứng từ ghi sổ được đăng ký vào sổ chứng từ và đồng thời được ghi vào sổ
cái.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
15
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.3
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ XUẤT KHO
Ngày 10 tháng 05 năm 2010
S
T

T
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật tư
(SPHH)
Đơn
vị
tính
Đơn giá Ghi Có cho TK 152, 153 ghi Nợ các TK
TK 154 TK …
Số
lượng
Thành tiền
Số
lượng
Thành
tiền
A TK 152 49.050.000
1
Thép Kg 10.000 1.750 17.500.000
2
Sắt góc Kg 10.000 1.500 15.000.000
3
Phôi đúc gang Kg 9.500 500 4.750.000
4
Bulon Bộ 10.000 500 5.000.000
5
Que hàn Kg 10.000 50 500.000
6
Ôxy Bình 50.000 20 1.000.000

7
Ga Kg 200.000 200 4.000.000
8
Sơn
Kg
26.000 50 1.300.000
B TK 153
Tổng cộng 49.050.000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Biểu 2.4
Đơn vị: Công ty CP Thiết bị vật tư Ngân hàng
SỔ CHI TIẾT
TK1541 - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
ĐVT: VNĐ
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
10/05 90 10/5 Xuất vật liệu để sản xuất 152
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
16
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đơn đặt hàng số 309 49,050,000
Tổng cộng


49,050,000
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra kế toán lập các
chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ khi lập xong được chuyển đến Kế toán
trưởng duyệt, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái.
Biểu 2.5
Đơn vị: Công ty CP Thiết bị vật tư Ngân hàng
Địa chỉ: 69 Lạc Trung - HBT - HN Số: 119
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 10 tháng 05 năm 2010
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản Số tiền
SH NT Nợ Có Nợ Có
90 10/05 Xuất vật liệu sản
xuất theo Đơn đặt
hàng số 309
154
152
49.050.000
49.050.000
Cộng 49.050.000 49.050.000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Vì mỗi sản phẩm, mỗi đơn đặt hàng trước khi đưa vào sản xuất đã được
tính toán rất kỹ định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho nên cuối kỳ không còn
nhiều nguyên vật liệu dư thừa. Trong trường hợp định mức tiêu hao nguyên
vật liệu được tính toán lớn hơn so với thực tế làm phát sinh nguyên vật liệu

thừa thì kế toán tiến hành nhập lại kho số nguyên vật liệu đó, đồng thời ghi
giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo bút toán:
Nợ TK 152: giá trị nguyên vật liệu thừa nhập lại kho.
Có TK 154
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
17
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ Chứng từ ghi sổ có liên quan, kế toán tiến hành vào Sổ cái của TK
154 (Biểu 2.6)
Biểu 2.6
Đơn vị: Công ty CP Thiết bị vật tư Ngân hàng
Địa chỉ: 69 Lạc Trung - HBT - HN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
“CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP”
Ngày 10 tháng 05 năm 2010
ĐVT: VNĐ
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
10/05 119 10/05
Xuất vật liệu để sản

xuất đơn đặt hàng số
309 152

49,050,000

Tổng cộng

49,050,000
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản tiền lương,
tiền thưởng của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương
theo quy định như: BHXH, BHYT, KFCÐ, BHTN.
Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả Công nhân
viên”, hạch toán các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN kế toán sử dụng TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
18
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để tập hợp tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương kế toán sử
dụng TK 1542 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Do đặc thù kinh doanh của Công ty, hiện nay Công ty trả lương cho
nhân viên trong công ty theo hình thức lương tháng đã được thỏa thuận trong
Hợp đồng lao động tuân thủ đúng Luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam.
Lương thời gian = [(Lương cơ bản/22)x Ttt] + Các khoản phụ cấp
Trong đó: Ttt là thời gian làm việc thực tế
Hợp đồng lao động được phân thành 2 loại: Hợp đồng thử việc và Hợp
đồng lao động chính thức trong thời hạn 1 năm: Hợp đồng thử việc có thời

hạn 60 ngày đối với Người lao động có chuyên môn cần trình độ đại học hoặc
cao hơn, có thời hạn 30 ngày đối với Người lao động có chuyên môn cần trình
độ cao đẳng và có thời hạn 06 ngày đối với Người lao không cần trình độ
chuyên môn. Tiền lương của Người lao động thử việc ít nhất bằng 70% mức
lương chính thức.
Trong cả 2 loại Hợp đồng đều ghi rõ chức vụ, nội dung công việc, mức
lương, thời gian làm việc, ngày nghỉ, ngày nghỉ phép và các điều luật khác đã
được thỏa thuận. Thời gian làm việc, ngày nghỉ, ngày nghỉ phép, tiền lương và
thời điểm trả lương của tất cả nhân viên đều được quy định chung như sau:
* Thời gian làm việc: Từ 8:00 đến 17:00 giờ, từ thứ 2 đến thứ sáu.
* Ngày nghỉ:
Nghỉ lễ: Nhân viên được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương vào những
ngày sau đây: Tết dương lịch (một ngày), Tết âm lịch (bốn ngày_một ngày
cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch), ngày 30 tháng 4 và mùng 1 tháng 5
dương lịch, ngày Quốc khánh (mùng 2 tháng 9 dương lịch). Nếu những ngày
nghỉ nói trên trùng với ngày thứ 7, chủ nhật thì nhân viên sẽ được nghỉ bù vào
ngày thứ hai nếu số ngày nghỉ trùng là 01 ngày hoặc thứ hai và thứ ba nếu số
ngày nghỉ trùng là 02 ngày.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
19
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nghỉ việc riêng: Nhân viên và Giám đốc được nghỉ việc riêng, hưởng
nguyên lương trong các trường hợp như: kết hôn (nghỉ 3 ngày), con kết hôn
(nghi 1 ngày), bố mẹ (cả bên vợ hoặc chồng) chết, vợ hoặc chồng chết, con
chết (nghỉ 3 ngày)
Nghỉ phép năm: Nhân viên có 12 tháng làm việc tại công ty thì được
nghỉ 12 ngày 1 năm, hưởng nguyên lương. Số ngày phép năm này có thể chia
ra nghỉ nhiều lần hoặc một lần và không tính trùng vào ngày nghỉ cuối tuần
thứ bẩy, chủ nhật, ngày nghỉ lễ được hưởng nguyên lương, ngày nghỉ việc
riêng được hưởng nguyên lương. Số ngày nghỉ hàng năm này được tăng lên

theo thâm niên làm việc tại Công ty, 5 năm tăng thêm một ngày. Những nhân
viên có thời gian làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hàng năm được
tính theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc và có thể thanh toán được
bằng tiền. (Cách tính: Mức tiền lương cơ bản 1 ngày= Mức tiền lương cơ
bản 1 tháng /22 ngày)
Nghỉ ốm: Trường hợp nhân viên bị ốm không thể đi làm được phải
thông báo cho người phụ trách biết. Nghỉ quá 3 ngày phải có giấy xác nhận
của bác sỹ điều trị ở những cơ sở y tế được nhà nước cho phép. Nếu nghỉ quá
3 ngày mà không có xác nhận của bác sỹ điều trị những cơ sở y tế được nhà
nước cho phép thì coi như nghỉ không lý do chính đáng.
Nghỉ thai sản: Nhân viên nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng
dồn lại là 4 tháng. Mọi quyền lợi khác được quy định theo Luật Lao động hiện
hành.
* Tiền lương: Tiền lương của người lao động được nhận dựa vào số liệu tiền
lương ghi trong Hợp đồng lao động.
* Thời điểm trả lương: Lương tháng của Người lao động sẽ được trả lương
một lần vào ngày cuối cùng trong tháng. Nếu ngày phát lương trùng vào ngày
lễ được nghỉ, thứ bẩy, chủ nhật thì lương sẽ được trả vào ngày trước đó.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
20
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Tiền thưởng:Tiền thưởng của Người lao động nếu có sẽ được phát tùy thuộc
vào tình hình thực tế của Công ty, thời gian phát tiền thưởng trong năm không
vượt quá một tháng thời gian năm tài chính của năm đó.
* Trợ cấp: Người lao động được hưởng các khoản trợ cấp theo chính sách
chung của Công ty trong từng thời điểm hoặc theo Hợp đồng lao động.
* Tiền lương làm thêm giờ: Được tính theo quy định của Công ty:
Sau 17h với các ngày 2, 3, 4, 5, 6:
Tiền lương 1 giờ = Tiền lương cơ bản 1 tháng/22(ngày)/8(giờ)x 150%
Đối với ngày Thứ 7 và Chủ nhật:

Tiền lương 1 giờ = Tiền lương cơ bản 1 tháng/22(ngày)/8(giờ)*200%
Đối với ngày lễ, tết:
Tiền lương 1 giờ = Tiền lương cơ bản 1 tháng/22(ngày)/8(giờ)*300%
* Các khoản trích theo lương: Hàng tháng trích từ lương 6% để đóng BHXH
và 1% để đóng BHYT.
Người lao động sẽ không được trả lương trong thời gian nghỉ việc
không có lí do chính đáng.
Ví dụ: Tính lương cho: Ông Nguyễn Chí Mạnh thuộc Tổ sản xuất trong
T05/2010 như sau:
Hàng ngày đội trưởng Tổ sản xuất sẽ chấm công và chấm công làm
thêm giờ cho Tổ sản xuất, đến cuối tháng chuyển bảng chấm công và bảng
chấm công làm thêm giờ về cho Phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ căn cứ vào
bảng chấm công và bảng chấm công làm thêm giờ lên bảng thanh toán lương
cho toàn Tổ sản xuất, cụ thể như sau (Trang bên)
Căn cứ vào bảng chấm công (Biểu 2.8) ta thấy số tiền lương tháng ông
Nguyễn Chí Mạnh được hưởng là 16 ngày công và 3 ngày phép trên tổng số
21 ngày công trong tháng.
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
21
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ (Biểu 2.9) ta thấy ông
Nguyễn Chí Mạnh được hưởng 09 giờ làm thêm trong ngày làm việc và 24
giờ làm thêm trong ngày Thứ 7 và Chủ Nhật.
Cụ thể như sau:
Tiền lương thời gian của ông Nguyễn Chí Mạnh (Ltg):
Ltg = [(900.000/22)x19] + 300.000 + 200.000 = 1.277.272 đồng
Tiền lương làm thêm giờ của ông Nguyễn Chí Mạnh (Lgi):
Lgi = [(900.000/22/8)x150%x9]+[(900.000/22/8)x200%*24]
= 314.478 đồng
Các khoản khấu trừ vào lương:

BHXH = Mức lương cơ bản x 6% = 1.500.000x 6% = 65.000đồng
BHYT = Mức lương cơ bản x 1,6% = 1.500.000x 1,6% = 22.000đồng
Lương thực lĩnh của ông Nguyễn Chí Mạnh:
= 300.000 + 200.000 + 1.277.272 + 314.478 – 65.000– 22.000
= 2.037.750 đồng
BHTN = Mức lương cơ bản x 1% = 1.500.000x 1% = 15.000đồng
Lương thực lĩnh của ông Nguyễn Chí Mạnh:
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của công nhân sản xuất cho mỗi
tổ kế toán tập hợp lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 2.11) ( Trang
bên)
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
22
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.7
Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng
BẢNG CHẤM CÔNG (Trích)
Tại: Tổ sản xuất
Tháng 05 năm 2010
ST
T
Họ và
tên
Chứ
c vụ
Ngày trong tháng Tổng cộng
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1

1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6

2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
Số
ng
ày

ng
Số
ng
ày
ng
hỉ
ph
ép
Số
ngà
y
nghỉ
khô
ng
lươn
g

1
Nguyễn
Chí
Mạnh ĐT C C C C C C C C C C C C C C C C P P P
K
L
K
L 16 3 2


Ký hiệu chấm công:
- Đi làm đủ 1 công: C; Đi làm nửa công: 1/2C; Nghỉ phép: P; Nghỉ không lương: KL; Nghỉ ốm: Ô
- Tai nạn : T; Nghỉ thai sản: TS ;
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 05 năm 2010
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
23
Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.8
Công ty Cổ phần Thiết bị vật tư Ngân hàng
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ (Trích)
Tại: Tổ Sản xuất
Tháng 05 năm 2010
S
T

Họ và
tên
Chứ
c vụ
Ngày trong tháng Tổng cộng
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1

2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
Số giờ
làm
thêm
trong
ngày
làm
việc
Số
giờ
làm

thêm
T7,
CN
Số giờ
làm
them
ngày
lễ, tết
1
Nguyễn
Chí
Mạnh ĐT
N
T
2
N
T
2
N
T
2
N
N
8
N
T
2
N
T
1

N
N
8
N
N
8 9 24
Ký hiệu chấm công:
- Làm thêm ngày làm việc: NT; Làm thêm ngày thứ bẩy, chủ nhật: NN; Làm thêm ngày lễ, Tết: NL
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thu Huyền
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Nguyễn Đăng Thu
Ngày 30 tháng 05 năm 2010
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Hứa Thị Yến Lớp: Kế toán – K40 Cục đường bộ
24

×