Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.92 KB, 28 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam cùng với những biến cố lịch sử là những bước thăng trầm của
nền kinh tế thị trường. Những năm trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp thì việc sản xuất sản phẩm gì? ở đâu? và tiêu thụ
như thế nào? lãi và lỗ đều do Nhà nước quản lý và gánh chịu nên đã tạo ra sự
trì trệ trong quá trình sản xuất kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Trong những
năm gần đây nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Do
đó, cơ chế quản lý kinh tế cũng chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Vì vậy, các thành phần doanh
nghiệp tiến hành sản xuất chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung
cầu. Sự đổi mới căn bản của cơ chế quản lý này bắt buộc các doanh nghiệp
phải hạch toán chặt chẽ nghĩa là thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi và có lợi
nhuận. Doanh nghiệp phải đảm bảo tự trang trải, tự phát triển, tự chịu trách
nhiệm quyết định các vấn đề về phương hướng kinh doanh, phương án tổ
chức kinh doanh.
Khi nền kinh tế phát triển nhanh cả về quy mô lẫn tốc độ đòi hỏi các
doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến mọi hoạt động kinh doanh, hiệu
quả kinh doanh, chú trọng đến các chi phí bỏ ra, doanh số thu được và kết quả
sản xuất kinh doanh. Mặt khác các doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ, chính
xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hạch toán. Trên cơ sở
đó mới phân tích đánh giá được kết quả kinh doanh trong kỳ. Vì vậy, hạch
toán kế toán nói chung và hạch toán kết quả kinh doanh nói riêng là vấn đề
không thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trước các thử thách của nền kinh tế thị trường, các nhà lãnh đạo
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý nhất là quản lý tài
1
chính trong doanh nghiệp, phải dựa vào số liệu do kế toán cung cấp, áp dụng chế
độ kế toán và phương pháp kế toán phù hợp với tình hình kết quả hoạt động kinh
doanh của đơn vị mình để đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh
doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.


Báo cáo tổng hợp của em ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm hinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty TNHH
Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội
2
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển
Nông nghiệp Hà nội
Tên viết tắt: Công ty Đầu tư và Phát triển Hà Nội
Địa chỉ: số 136 Hồ Tùng Mậu – Thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội
Wrbsite: hadico.com.vn
Email:
Điện thoại: 0437643447
Fax: 0438370268
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển Nông
nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc UBND thành phố Hà Nội được
chuyển đổi mô hình hoạt động theo Quyết định số 198/2007/QĐ-UB, ngày 23
tháng 11 năm 2007, về việc chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động công ty giống
cây trồng Hà nội thành công ty TNHH Nhà nước một thành viên giống cây trồng
Hà nội và đổi tên thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và phát
triển Nông nghiệp Hà Nội theo Quyết định số 8354/QĐ-UB ngày 23 tháng 12

năm 2007 của UBND thành phố Hà Nội.
Sau khi chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động, công ty đã nhanh chóng ổn
định tổ chức, sản xuất kinh doanh phát triển.
3
1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
*Chức năng
-Sản xuất, kinh doanh hạt giống, giống rau hoa quả, cây lâm nghiệp,
cây môi trường và các nguyên liệu giống rau hoa quả, giống cây cảnh.
-Kinh doanh xuất nhập khẩu các các loại giống cây trồng, vật tư
nông nghiệp, thiết bị hàng hóa và nông sản thực phẩm.
-Trồng trọt, chăn nuôi;
-Nghiên cứu và chế biến nông sản, rau quả, thực phẩm;
-Dịch vụ tư vấn về quy hoạch và thiết kế vườn hoa, cây cảnh, công
viên, tư vấn đầu tư phát triển nông, lâm thủy sản;
-Kinh doanh xuất nhập khẩu nông, lâm sản;
-Đại lý và kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp, nông sản thực
phẩm, vật tư thiết bị và hàng tiêu dùng;
-Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu dược liệu;
-Sản xuất, chế biến các hàng lâm sản, đồ mộc, xuất nhập khẩu đồ
thủ công mỹ nghệ;
-Sản xuất các loại nước giải khát, nước hoa quả;
-sản xuất kinh doanh các loại phân bón, các chế phẩm phục vụ sản
xuất, lâm, ngư nghiệp;
-Sử lý rác, sản xuất các chế phẩm xử lý môi trường;
-Nuôi trổng thủy đặc sản, xuất nhập khẩu thủy sản;
-Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà ăn uống;
-Kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch lữ hành,
-Kinh doanh siêu thị văn phòng cho thuê;
-Tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm nông sản,hoa cây cảnh, hàng

hóa dịch vụ khác;
4
-Trông giữ các phương tiện, cho thuê địa điểm đỗ xe;
-Sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe máy, dịch vụ rửa xe;
-Kinh doanh vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;
-Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát
triển nhà, văn phòng cho thuê, Nhà nghỉ, khách sản, du lịch sinh thái và
dịch vụ thương mại;
-Tư vấn, lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, thiết kế công trình
kiến trúc, xây dựng dân dụng, giao thông thủy lợi, công trình điện, công
trình công viên;
-Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi,giao thông, điện, nước, san
lấp mặt bằng;
-Kinh doanh bất động sản;
-Sản xuất vật liệu xây dựng;
-Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị nông nghiệp và các
loại máy móc, thiết bị thi công xây dựng;
-kinh doanh các ngành hàng, vật tư, vật liệu xây dựng, trang bị nội
ngoại thất và các hàng hóa tiêu dùng khác phục vụ đời sống và sản xuất;
-Khai thác kinh doanh than, quặng;
-Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu giầy dép;
-Sản xuất và XNK bao bì PP, PE, in ấn các loại bao bi và đồ nhựa;
-Thu mua, giết mổ gia súc, gia cầm;
-Kinh doanh sản xuất gia súc, gia cầm và các loại sản phẩm chế
biến nông sản, thực phẩm;
-Đầu tư, tổ chức quản lý và kinh doanh chợ.
*Nhiệm vụ
5
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thông qua việc khảo sát yêu cầu sở
thích, thị hiếu khách hàng, nhu cầu về chất lượng, mẫu mã…nhằm đề xuất các

giải pháp tổ chức cung ứng các sản phẩm thỏa mãn tốt nhất cho khách hàng.
-Không ngừng cải tiến chất lượng, mẫu mã, phương thức tổ chức thị
trường tiêu thụ nhằm nâng cao uy tín, thương hiệu công ty trên thương
trường, thực hiện có hiệu quả nhất nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm.
-Xây dựng cơ chế chính sách tiêu thụ sản phẩm, cơ chế phối hợp
giữa các đơn vị thành viên trong việc tổ chức thị trường tiêu thụ, tham
mưu cho lãnh đạo trong việc chỉ đạo toàn bộ hệ thống tiêu thụ.
1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty
Khách hàng của doanh nghiệp thường là những ông chủ khó tính có yêu
cầu cao về chất lượng. Có khi sản phẩm xuất khẩu bị kiểm tra về dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật quá mức độ cho phép và không được xuất đi. Để đảm
bảo uy tín và hoạt động kinh doanh được hiệu quả công ty đã sử dụng những
thiết bị kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu. Ngoài ra thiết bị chế
biến của công ty cũng phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ví dụ như khi
xuất khẩu ngô chưa qua chế biến thì công ty cũng cần phải đảm bảo độ ẩm
thấp hơn mức tối đa có thể chấp nhận được, trong khi đó việc thu mua ngô từ
các hộ nông dân khác nhau sẽ có phẩm chất khác nhau. Chính vì thế công ty
cần phải thực hiện biện pháp phân loại chất lượng và sấy khô trước khi đem
đi xuất khẩu.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của
công ty.
6
Bộ máy quản lý được tổ chức như sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực
tuyến - chức năng. Theo mô hình này bộ phận chức năng chỉ có quyền tham
mưu mà không có quyền ra quyết định đối với bộ phận chỉ huy và các cấp
lãnh đạo của tuyến. Tuy rằng ngày nay các trang thiết bị hiện đại như điện
thoại, máy fax, máy in giúp cho việc quản lý trở nên đơn giản, nhanh chóng

hơn. Nhưng nhược điểm của mô hình này là các bộ phận chức năng muốn ký
giấy tờ phải được thừa lệnh của giám đốc dưới một mức độ nào đấy vẫn ảnh
hưởng đến tiến độ hoạt động cũng như việc ra quyết định quản trị của toàn
doanh nghiệp. Việc bố trí các tuyến thì doanh nghiệp tổ chức theo mô hình
địa bàn kinh doanh. Theo mô hình này, các vùng địa dư trở thành cơ sở nền
tảng cho việc nhóm các hoạt động của một tổ chức. Doanh nghiệp đã chia
7
P.GĐ
P.Tổ chức hành
chính
P. Kế hoạch XNK
P.Cung ứng thu
mua
P.Tài chính kế toán

Nhà
máy
chế
biến
tinh
bột
sEắn
Đắc
Nông
Văn
phòng
đại
diện
công
ty

tại
TP
HCM
Văn
phòng
đại
diện
công
ty tại
Đắc
Nông
Văn
phòng
đại diện
công ty
tại miền
trung
Tây
nguyên
Văn
phòng
đại
diện
công
ty tại
Móng
Cái -
Quảng
Ninh
hoạt động của mình và thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nhiều vùng

địa lý khác nhau của đất nước. Việc này cho phép công ty đáp ứng được yêu
cầu của khách hàng theo từng vùng miền và giảm được chi phí vận chuyển.
Một cơ cấu theo địa dư cho phép kiểm soát tốt hơn việc thực hiện chức năng
riêng biệt của mỗi tuyến. Thêm vào đó bộ phận chức năng của từng tuyến có
thể tập trung vào việc phát triển hoạt động của tuyến mà họ tham gia công tác.
Vì thế doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế về quy mô trong việc mua và
phân phối, giảm bớt những vấn đề phối hợp và thông tin. Theo mô hình này,
thị trường của doanh nghiệp không chỉ trên một địa bàn mà là trên các địa bàn
khác nhau. Như vậy ưu điểm của mô hình này là có thể đề ra các nhiệm vụ và
chương trình sản xuất theo đặc điểm nhu cầu của thị trường cụ thể; có thể
tăng hoạt động của các bộ phận chức năng và hướng hoạt động này vào thị
trường cụ thể; thuận tiện đào tạo cán bộ quản trị chung, am hiểu từng thị
trường. Nhưng mô hình này còn chứa đựng các vấn đề như khó duy trì hoạt
động thực tế trên chiều rộng của doanh nghiệp một cách nhất quán; đòi hỏi có
nhiều cán bộ quản trị hơn; công việc có thể bị trùng lặp; khó duy trì việc đề ra
quyết định và kiểm tra một cách tập trung.
Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo… và chịu trách nhiệm cho
mọi hoạt động của công ty.
Các phòng ban chức năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ do ban giám
đốc giao cũng như do đặc điểm ngành nghề quy định.
Các văn phòng đại diện là sự hiện diện của Công ty tại các địa phương.
Các văn phòng đại diện hoạt động theo tất cả những nhiệm vụ, chức năng của
Công ty.
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
* Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây ( 2007-2009)
8
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông
nghiệp Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh khép kín bao gồm từ trồng,
chăm sóc, quản lý, thu mua nguyên liệu và chế biến sản phẩm. Hoạt động sản
xuất chính là công nghiệp, những năm trước đây việc sản xuất của Công ty

tương đối tốt và ổn định nhưng mấy năm gần đây kết quả sản xuất của Công
ty không cao có năm còn bị thua lỗ.
* Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật.
Biểu 1.1: Kết quả SXKD của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật ( 2007-2009)
ĐVT: kg
Năm 2007 2008 2009
Sản
lượng
TĐPT
%
Sản lượng
TĐPT
%
Tồn 6.920 0 - 0 - -
SX trong năm 355.774 460.618 129,47 648.200,5 140,72 135,095
Tiêu thụ trong năm 362.694 460.618 127 648.200,5 140,72 133,86
Qua biểu trên ta thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè của
Công ty có xu hướng tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2007-2009. Điều
này là dấu hiệu đáng mừng cho Công ty, nguyên nhân là do mấy năm gần đây
chất lượng và số lượng NVL tăng lên, quản lý làm việc chặt chẽ hơn nên đã
hạn chế được tình trạng thất thoát nguyên liệu chè búp tươi như những năm
trước đây. Hơn nữa tay nghề của công nhân được nâng cao nên năng suất và
chất lượng sản phẩm hoàn thành cao hơn.
* Kết quả SXKD của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị
Qua bảng thống kê ta nhận thấy tình hình sản xuất của Công ty là kém
hiệu quả, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các
năm luôn âm. (năm 2007 âm 57.175.609đ; năm 2006 âm 573.818.861đ, năm
2009 âm 188.478.487đ). Qua tìm hiểu, phân tích nguyên nhân dẫn đến tình
trạng thua lỗ trên chúng tôi nhận thấy một số nguyên nhân sau:
9

- Chi phí giá bán là thấp qua các năm thì các chi phí đầu vào cho sản
xuất thường xuyên tăng cao. Mặt khác, do mức trích khấu hao lớn theo khế
ước trả nợ ngân hàng nên giá thành lại càng cao. Các chi phí bán hàng và chi
phí QLDN cao làm sản xuất kinh doanh thua lỗ.
Do các hoạt động sản xuất của Công ty đều hoạt động bằng vốn vay
nên trong khi thu nhập từ hoạt động tài chính thấp thì các khoản về chi phí
hoạt động tài chính lại cao, điều này cũng làm giảm lợi nhuận của Công ty,
hơn nữa, các hoạt động tài chính không tách riêng mà lại được tính vào hoạt
động sản xuất kinh doanh vì vậy sự thua lỗ của hoạt động tài chính có ảnh
hưởng đến lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận từ hoạt động khác có nhưng không bù lại được số lỗ của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt năm 2006 vẫn làm tổng lợi nhuận
trước thuế của Công ty âm tới 522.569.912đ
10
Biểu 1.2: Kết quả SXKD của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị ( 2007-2009)
ĐVT: đồng
TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Số lượng
TĐPT
LH(%)
Số lượng
TĐPT
LH(%)
1 Doanh thu bán hàng
8.091.951.226 8.760.358.824 108,26 9.013.602.17
5
102,89
105,54
2 Giá vốn hàng bán
7.586.261.601 8.594.271.492 113,29 8.455.478.11

9
98,39
105,57
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng
505.689.625 166.087.332 32,84
558.124.056
336,04
105,06
4 Doanh thu HĐTC
52.582.050 42.261.767 82,27
28.518.853
65,92
73,65
5
Chi phí HĐTC
Trong đó chi phí lãi vay
59.935.082
59.935.082
49.165.433
49.165.433
82,03
82,03
33.615.033
33.615.033
68,37
68,37
74,89
74,89
6 Chi phí bán hang
49.187.184 85.904.477 174,65

77.399.302
90,1
125,44
7 Chi phí quản lý DN
506.325.018 648.098.050 128
663.817.681
102,43
114,53
8 Lợi nhuận từ hoạt động KD
(57.175.609) (573.818.861) - (188.478.487
)
-
-
9 Thu nhập khác
279.386.873 51.248.949 18,34
188.721.402
368,24
82,19
10 Chi phí khác
204.869.141 0 0
0
-
-
11 Lợi nhuận khác
74.517.732 51.248.949 68,77
188.721.402
368,24
82,19
12 Tổng lợi nhuận trước thuế
17.342.123 (522.569.912) -

242.915
-
-
13 Thuế thu nhập DN
0 0 -
0
-
-
14 Tổng lợi nhuận sau thuế
17.342.123 (522.569.912) -
242.915
-
-
11
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIẾT ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN NỒNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung nên mọi
công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toán của Công ty, từ việc thu thập
chứng từ, ghi sổ đến lập báo cáo kế toán. Mọi nhân viên kế toán được điều hành
trực tiếp từ một người lãnh đạo là trưởng phòng kế toán.
Phòng kế toán của Công ty có 8 người, mỗi người phụ trách một phần hành kế
toán và có trách nhiệm theo dõi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Ghi chú: Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán

Kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán
vật tư
Kế toán
ngân
hàng
Kế toán
tiền lương,
BHXH,
TSCĐ
Kế toán
thanh
toán
Thủ quỹ Kế toán
thành phẩm
và tiêu thụ
12
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ hoạt động có
hiệu quả, chỉ đạo kiểm tra công tác nghiệp vụ của phòng kế toán. Tổng hợp số liệu
và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả hoạt động kinh doanh và lập các báo
cáo kế toán phục vụ cho quản lý.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có chức năng giúp việc, giảm
bớt gánh nặng công việc cho kế toán trưởng. Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các
bộ phận kế toán và lập các sổ sách báo cáo kế toán tổng hợp theo yêu cầu của kế
toán trưởng.
- Kế toán thanh toán: Làm nhiệm vụ thanh toán với khách hàng trong quá trình
giao dịch mua hàng, bán và thanh toán với cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Kế toán ngân hàng: Lập kế hoạch, thủ tục vây ngân hàng, theo dõi tình hình
tăng giảm tiền gửi trong tài khoản ở ngân hàng.

- Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, TSCĐ: Thanh toán lương, tiến hành
trích các khoản trích theo lương theo quy định và các khoản khấu trừ lương của
cán bộ công nhân viên trong công ty. Theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao tài
sản cố định của công ty.
- Kế toán vật tư: Theo dõi quá trình nhập xuất vật tư, số lượng và chủng loại
vật tư trong sản xuất.
- Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập kho thành phẩm và
xuất bán sản phẩm, lập báo cáo về kết quả tiêu thụ.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt và các khoản phải thu, chi quỹ tiền mặt của
công ty.
Nhận xét: Bộ máy kế toán gọn nhẹ, cho phép thu thập các thông tin tổng hợp
một cách nhanh chóng. Quan hệ chỉ đạo trong toàn đơn vị thuận tiện cho việc phân
công và chuyên môn hoá nghiệp vụ. Tuy nhiên, số lượng nhân viên kế toán còn
13
hạn chế nên mỗi người phải đảm nhiệm nhiều việc khác nhau đòi hỏi cán bộ kế
toán phải có trình độ tay nghề cao và giàu kinh nghiệm.
2.2.Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
2.2.1.Các chính sách chung
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15 của Bộ Tài chính
ban hành ngày 20 tháng 3 năm Niêm độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết
thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập chứng từ, ghi sổ kế toán là đồng Việt
Nam. Chuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam đồng tại thời điểm phát
sinh theo tỷ giá Ngân hàng nhà nước công bố.
Thuế GTGT được kê khai theo phương pháp khấu trừ.
Công ty ghi nhận Tài sản cố định theo giá gốc, khấu hao Tài sản cố định
được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao Tài sản cố định thực
hiện theo hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003TC-BTC ngày 12 tháng 12 năm
2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao Tài sản cố định của Bộ Tài
Chính.

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, công ty áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác
định theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị xuất kho nguyên vật liệu là giá
thực tế đích danh.
Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chung, đây là hình thức
đang được nhiều công ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình thức này đơn
giản, kết cấu sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra. Với khối lượng công việc kế toán
của Công ty là rất lớn thì hình thức này là hoàn toàn phù hợp.
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ phát
sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự
thời gian phát sinh. Việc Công ty sử dụng hình thức ghi sổ này mang lại nhiều
14
nhiều thuận lợi trong công tác kế toán, do kết cấu sổ đơn giản, dể dàng cho việc
phân công lao động kế toán theo các phần hành không phụ thuộc vào số lượng tài
khoản của Công ty nhiều hay ít
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ mà Công ty đang sử dụng là hệ thống chứng từ ban hành
theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Chứng từ ban hành theo Quyết định này bao gồm 5 chỉ tiêu;
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương;
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho;
+ Chỉ tiêu bán hàng;
+ Chỉ tiêu tiền tệ;
+ Chỉ tiêu tài sản cố định
Đối với chỉ tiêu lao động tiền lương ngoài các chứng từ bắt buộc như: Bảng
chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng
thanh toán tiền thưởng, Phiếu xác nhận công việc hoàn thành, Bảng thanh toán tiền
làm thêm giờ, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,…Công ty còn sử dụng
các chứng từ khác như: Bảng xét duyệt tiền lương cho các phòng ban, Bảng chia
lương.

Đối với chỉ tiêu hàng tồn kho Công ty sử dụng các chứng từ theo Quyết định
15 như: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ,
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ,…
Đối với chỉ tiêu tiền tệ Công ty sử dụng các chứng từ theo Quyết định 15
như: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng,
Giấy đề nghị thanh toán, Biên lai thu tiền, Bảng kiểm kê quỹ, Bảng kê chi tiền.
Theo quy định của Công ty, những giao dịch có giá trị trên 5.000.000 đồng đều
được thực hiện thanh toán chuyển khoản nên sử dụng chứng từ trong giao dịch với
Ngân hàng như: Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi,
15
Đối với chỉ tiêu Tài sản cố định (TSCĐ) Công ty sử dụng các chứng từ như:
Tờ trình mua sắm TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ,
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Tất cả các chứng từ ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều tập trung
tại Phòng Tài chính - Kế toán. Bộ phận kế toán kiểm tra các chứng từ về nội dung
và hình thức (kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ qua các yếu tố cơ bản
của chứng từ). Khi kiểm tra chứng từ, nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính
sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, kế toán từ
chối thực hiện (không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho…) đồng thời báo ngay cho
Giám đốc Công ty biết để xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật hiện hành.
Đối với những chứng từ lập không đúng thủ tục, nội dung, chữ số không rõ ràng
thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ
tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ
Các chứng từ liên quan đến một nghiệp vụ sau khi được ghi sổ sẽ được tập
hợp theo từng bộ. Các bộ chứng từ được phân loại thành các nghiệp vụ: Thanh
toán, lương, nghiệp vụ khác và được đánh số thứ tự theo thời gian phát sinh. Sau
đó chúng sẽ được lưu giữ và bảo quản trong các cặp hồ sơ.
2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán mà Công ty đang sử dụng theo quyết định số 15/QĐ-BTC

và có sự vận dụng phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty. Các
tài khoản mà công ty thường xuyên sử dụng gồm có:
- Tài khoản loại 1: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 141, TK 152, TK
153, TK 154
- Tài khoản loại 2: TK 211, TK 214, TK 241, TK 242
- Tài khoản loại 3: TK 311, TK 331, TK 333, TK 334, TK 338, TK 341
- Tài khoản loại 4: TK 411, TK 421, TK 431, TK 441, TK 414
16
- Tài khoản loại 5: TK 511, TK 515
- Tài khoản loại 6: TK 621, TK 622, TK 627, TK 635, TK 642
- Tài khoản loại 7: TK 711
- Tài khoản loại 8: TK 811
- Tài khoản loại 9: TK 911
- Tài khoản loại 0: TK 007
2.2.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, đây là hình thức kế
toán đang được nhiều Công ty áp dụng. Trình tự ghi sổ của hình thức kế toán này
như sau: Hằng ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký
chung, căn cứ để ghi sổ là các chứng từ đã được kiểm tra về nội dung và hình
thức, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các
tài khoản phù hợp. Bên cạnh đó Công ty phải mở các sổ chi tiết để theo dõi, phục
vụ yêu cầu quản lý. Chứng từ được ghi vào sổ cái đồng thời cũng được ghi vào các
sổ, thẻ chi tiết.
Cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu, số liệu trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được
dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung được khái quát qua sơ
đồ sau:
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm Fast Accounting 2005 để thực
hiện công tác kế toán. Phần mềm này làm giảm nhẹ công việc kế toán, phù hợp với

doanh nghiệp lớn có tổ chức kế toán tương đối phức tạp như Công ty TNHH Nhà
nước một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội. Phần mềm kế toán
Fast Accounting 2005 có nhiều phân hệ khác nhau, cụ thể như:
- Phân hệ hệ thống
- Phân hệ kế toán tổng hợp
17
- Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
- Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu
- Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả
- Phân hệ kế toán hàng tồn kho
- Phân hệ kế toán chi phí và giá thành
- Phân hệ báo cáo thuế
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Giữa các phân hệ kế toán của phần mềm Fast Accounting có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, nhờ đó có thể cung cấp cho người sử dụng các thông tin tổng hợp về
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
18
tình hình tài chính của Công ty. Mối quan hệ giữa các phân hệ kế toán được thể

hiện qua sơ đồ 05.
19
Sơ đồ 05: Mối liên hệ giữa các phân hệ kế toán trong Fast Accounting 2005

20

Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ hợp lý,
hợp lệ để nhập dữ liệu vào máy tính. Chương trình sẽ tự động vào Sổ kế toán chi
tiết và Nhật ký chung. Cuối kỳ, kế toán sẽ thực hiện các bút toán phân bổ và kết
chuyển, chương trình sẽ tự động phân bổ chi phí theo các khoản mục và chuyển số
liệu từ Sổ kế toán chi tiết vào Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, chuyển số liệu
Bán hàng &
phải thu
Hoá đơn, chứng
từ phải thu
Vốn bằng tiền
Phiếu thu, phiếu
chi, giấy báo nợ,
báo có
Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho
Tài sản cố định
Mua hàng &
phải trả
Chứng từ phải
trả
Báo cáo thuế
Các báo cáo tài
chính

Sổ chi tiết TK,
Sổ Cái, Nhật
ký chung
Các báo cáo
quản trị
T

N
G
H

P
Thẻ TSCĐ,
bảng tính
khấu hao
Sổ quỹ tiền
mặt, tiền gửi
ngân hàng
Báo cáo mua
hàng, sổ chi
tiết công nợ
Báo cáo bán
hàng, sổ chi
tiết công nợ
Thẻ kho, báo
cáo nhập
xuất tồn…
21
từ sổ Nhật ký chung vào Sổ Cái tài khoản và Bảng cân đối số phát sinh. Từ Bảng
cân đối tài khoản và Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh là căn cứ để lập Bảng cân

đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo quản trị khác.
Vào cuối năm, sau khi đã thực hiện các bút toán kết chuyển, khoá sổ, kế
toán sẽ tiến hành in Sổ chi tiết, Sổ Cái các tài khoản. Sổ Cái một tài khoản bao
gồm nhiều tờ rời, được đóng thành một tập, trang đầu sổ ghi tên Công ty, tên sổ,
ngày mở sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên và chữ ký của người giữ và ghi
sổ, của Kế toán trưởng và Giám đốc Công ty. Sổ Cái được lưu trữ trong phòng lưu
trữ tài liệu của Công ty.
2.2.5. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo kế toán cung cấp những số liệu đáng tin cậy để tính ra các chỉ tiêu
kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó cũng là căn cứ quan trọng trong việc phân tích,
nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để đề ra
các quyết định quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo kế toán
còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài
chính của doanh nghiệp, là những căn cứ khoa học để đề ra các biện pháp nhằm
tăng cường quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm giá thành
sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty tuân thủ theo chế độ Báo cáo hiện
hành của Nhà nước. Báo cáo tài chính của Công ty được lập theo mẫu báo cáo tài
chính ban hành. Cuối kỳ kế toán Công ty phải nộp Báo cáo tài chính cho Vụ tài
chính doanh nghiệp của Bộ Tài chính trước thời hạn quy định. Toàn bộ báo cáo kế
toán của Công ty do kế toán tổng hợp lập. Cuối kỳ (quý, năm) kế toán tổng hợp
tiến hành tổng hợp các số liệu mà kế toán các phần hành khác đã nhập vào máy
trong kỳ. Kế toán tổng hợp đăng nhập vào phần mềm kế toán Fast Accounting
2005 sau đó vào phân hệ Kế toán tổng hợp, thực hiện các bút toán phân bổ tự động
22
để phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí trích trước, … vào chi phí trong kỳ. Sau
đó kế toán tổng hợp thực hiện các bút toán kết chuyển chi phí từ các tài khoản 621,
622, 627 vào tài khoản 154 và kết chuyển các tài khoản doanh thu, chi phí vào tài
khoản xác định kết quả. Sau khi kết chuyển xong chi phí và doanh thu, Kế toán

tổng hợp tiến hành in bảng cân đối tài khoản, các báo cáo tài chính, báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các báo cáo quản trị (nếu cần).
PHÂN 3
23
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHỆP HÀ NỘI
3.1.Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Việc sử dụng phần mềm kế toán đã được thực hiện từ rất sớm, điều đó cho
thấy công tác kế toán của công ty được quan tâm đáng kể từ lãnh đạo. Đồng thời,
việc sử dụng phần mềm khiến cho công việc của các kế toán thuận lợi hơn và tiết
kiệm nhiều thời gian hơn so với hình thức kế toán thủ công. Bộ máy kế toán được
tổ chức gọn nhẹ và linh hoạt. Mặt khác, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung có thể dễ dàng trong việc quản lý và điều hành hoạt động của kế
toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. Trong bộ máy kế toán của Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Đâu tư và phát triển Nông nghiệp Hà Nội, vai trò của kế toán
trưởng và kế toán tổng hợp được đánh giá rất cao
3.2.Đánh giá vể tổ chức công tác kế toán tại công ty
3.2.1. Đánh giá thực trạng tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Công ty đã thực hiện đúng theo những quy định về hệ thống chứng từ tại
Quyết định số 15. Các chứng từ của Công ty được lập theo đúng nguyên tắc, có
đầy đủ các yếu tố cơ bản bắt buộc của một bản chứng từ. Trường hợp tiếp nhận
chứng từ lập từ bên ngoài, các nhân viên trong phòng kế toán kiểm tra rất chặt chẽ
về nội dung và hình thức trước khi định khoản và ghi sổ. Chứng từ không đầy đủ
về hình thức và hợp lý về nội dung sẽ bị phòng kế toán trả lại, yêu cầu làm thêm
thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ để ghi sổ.
Việc luân chuyển và lưu trữ chứng từ tại Công ty được thực hiện một cách
khoa học và hợp lý. Các chứng từ được gửi đến từ một công trình được nhân viên
kế toán phụ trách công trình đó kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý sau đó mới chuyển
cho kế toán phụ trách phần hành liên quan định khoản và ghi sổ. Việc phân loại và

24
lưu trữ chứng từ tại Công ty cũng được thực hiện tốt. Các chứng từ liên quan đến
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được tập hợp thành một hå s¬ thanh to¸n. Các hồ sơ
thanh toán được phân loại và đánh số thứ tự theo thời gian phát sinh và được lưu trữ
trong các cặp hồ sơ theo từng tháng. Phân loại tốt chứng từ sẽ tạo thuận lợi cho
công tác tìm kiếm chứng từ khi có nhu cầu đặc biệt là trong các cuộc kiểm toán.
3.2.2. Đánh giá thực trạng tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là phù hợp với trình độ
cán bộ kế toán và quy mô sản xuất kinh doanh. Ưu điểm của hình thức ghi sổ này
là dễ dàng phân công lao động kế toán theo các phần hành, không phụ thuộc vào
số lượng tài khoản của Công ty sử dụng nhiều hay ít. Hình thức kế toán Nhật ký
chung cũng rất dễ vận dụng tin học vào công tác kế toán.
Hệ thống sổ kế toán của Công ty được tổ chức hợp lý, đảm bảo thực hiện dễ
dàng chức năng ghi chép và hệ thống hoá số liệu ghi chép. Hệ thống sổ kế toán
hợp lý giúp cho Công ty tiết kiệm được lao động kế toán vì nó làm giảm được thời
gian ghi sổ.
Việc Công ty áp dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 2005 vào công tác
kế toán làm cho công việc kế toán trở nên dễ dàng hơn, giảm được khối lượng
công việc kế toán và hạn chế được sai sót. Mạng máy tính của Công ty rất tốt và
trình độ tin học của các nhân viên Phòng Tài chính - Kế toán khá cao, đã phát huy
được những đặc tính ưu việt của phần mềm Fast Accounting 2005.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, bên cạnh những ưu điểm
thì còn có những nhược điểm. Khả năng ghi chép trùng lặp dễ xẩy ra, khó phát
hiện sai sót. Để đảm bảo thông tin kế toán trung thực, phản ánh đúng tình hình tài
chính của Công ty các nhân viên kế toán cần phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu
số liệu giữa các Sổ chi tiết, các Nhật ký đặc biệt với Sổ Cái, giữa Sổ chi tiết với
các Bảng tổng hợp. Đối với các khoản công nợ, cuối kỳ Công ty nên gửi giấy xác
nhận công nợ cho các nhà cung cấp, cho các khách hàng để kiểm tra đối chiếu.
25

×