Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công Nghệ mới Minh Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.37 KB, 66 trang )



1.5.3. Hình thức kế toán: 27
STT 32
Ngày trong tháng 32
SỔ CHI TIẾT TK: 3382 49
BIỂU 19: SỔ CHI TIẾT TK3384 50
50
SỔ CHI TIẾT TK: 3384 50
 !"#$


- CNV : Công nhân viên.
- CNVC : Công nhân viên chức.
- CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
- BHXH : Bảo hiểm xã hội.
- BHYT : Bảo hiểm y tế.
- KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
- TSCĐ : Tài sản cố định.
- HSL : Hệ số lương.
- SP : Sản phẩm.
- STT : Số thứ tự.
-BHTN : bảo hiểm thất nghiệp
 !"#$


SƠ ĐỒ 1 : KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG Error: Reference source not found
Sơ đồ 1-1 Error: Reference source not found
Sơ đồ 1-2 Error: Reference source not found
Bảng 1-1 Error: Reference source not found


Sơ đồ:1-3 Error: Reference source not found
Sơ đồ 1-4 Trình tự ghi sổ kế toán tiêu thu và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức
Nhật ký chung: Error: Reference source not found
Biểu 02:THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TOÀN CÔNG TY.
Error: Reference source not found
Bảng 01: Bảng chắm công phòng kế toán Error: Reference source not found
Bảng 02 : Bảng thanh toán tiền phòng kế toán Error: Reference source not found
Biểu 03: Phiếu chi Error: Reference source not found
Biểu 04: Phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội Error: Reference source not found
Biểu 05: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH Error: Reference source
not found
Biểu 06: Bảng thanh toán tiền thưởng Error: Reference source not found
Bảng 4: Bảng thanh toán lương phòng kế hoạch và kinh doanh Error: Reference
source not found
Bảng 5: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Error: Reference source not found
Biểu 9: Chứng từ ghi sổ 35 Error: Reference source not found
Bảng 6: Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội Error: Reference source not
found
Biểu 10: Chứng từ ghi sổ 64 Error: Reference source not found
Biểu 11: Chứng từ ghi sổ 65 Error: Reference source not found
Biểu 12: Chứng từ ghi sổ 66 Error: Reference source not found
Biểu 13: Chứng từ ghi sổ 67 Error: Reference source not found
Biểu 14: Chứng từ ghi sổ Error: Reference source not found
Biểu 15: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Error: Reference source not found
Biểu 16: Sổ cái TK338 Error: Reference source not found
Biểu 17: Sổ chi tiết TK 3382 Error: Reference source not found
Biểu 18: Sổ chi tiết TK 3383 Error: Reference source not found
BIỂU 19: SỔ CHI TIẾT TK3384 Error: Reference source not found
 !"#$


Biểu 20: Sổ cái TK 334 Error: Reference source not found
Biểu 21: Phiếu thu Error: Reference source not found
Biểu 22: Sổ quỹ tiền mặt Error: Reference source not found
 !"#$


Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chế độ
chính sách cảu nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ
thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người
lao động, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản
xuất của doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh ngiệp cần phải tăng cường công tác quản lý lao đông, công tác
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo
quyền lợi của người lao động. Đồng thời tao điều kiện tăng năng xuất lao động, tiết
kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm…
Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở Cổ phần Công nghệ
mới Minh Thành em đã chọn đề tài: "Thực hiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công Nghệ mới Minh Thành . Báo cáo
gồm 3 phần:
%: Một số vấn đề lý luận chung liên quan đến công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp.
$: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần công nghệ mới Minh Thành.
&: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công nghệ mới MInh Thành
Với khả năng và thời gian có hạn, tuy rằng em đã rất cố gắng tìm hiểu học hỏi
nhưng chuyên đề không tránh khỏi những sai sót do vậy em rất mong được sự đóng
góp của các thầy cô để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của Cô Giáo Ngô T.Thanh cùng các cán bộ kế toán

trong công ty đã giúp em thực hiện tốt chuyên đề này.
Sinh viên
  !"#$%
 !"#$
1

&'
()***&+(,-./
0-&123245627"8

'1.9:-; <(.=>),-1
*Khái niệm về lao động:
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của người nhằm tác động
vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người hoặc thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
* Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất:
Để bù đắp hao phí về sức lao động nhằm tái sản xuất sức lao động thì người
chủ sử dụng lao động phải tính và trả cho người lao động các khoản thuộc thu nhập
của họ trong đó tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra
trong thu nhập của người lao động còn gồm các khoản các như BHXH, tiền ăn ca…
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là hàng hoá mà giá cả của nó được
biểu hiện dưới hình thức tiền lương ( tiền công),
Tiền lương ( tiền công) là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà người
chủ sử dụng lao động tương ứng với thời gian lao động.
Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí quan trọng trong cấu thành nên giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động từ đó tính
đúng thù lao lao lao động và thanh toán kịp thời cho người lao động, sẽ khuyến khích
tinh thần hăng hái lao động và tạo mối qua tâm của người lao động đến kết quả công
việc của họ, góp phần tăng năng suất lao động dẫn đến tiết kiệm chi phí về lao động
sống tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhận và nâng cao đời sống của

người lao động.
Sự tác động của yếu tố lao động đến sản xuẩt kinh doanh được thể hiện hai
mặt đó là số lượng lao động và năng xuất lao động. Trong kỳ số lượng lao động nhiều
hay ít, năng xuất lao động cao hay thấp trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh của doanh nghiệp.
 !"#$
2

?156-@-; -A5>),-B
Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việc phân
loại lao động không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao động trong điều
kiện cụ thể của từng doanh nghiệp .
Nhìn chung các doanh nghiệp có thể phân loại lao động như sau:
a. Phân loại lao động theo thời gian lao động:
_ Lao động thường xuyên trong danh sách: là lực lượng lao động do doanh
nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm: công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản
và công nhân viên thuộc các hoạt động khách.
_ Lao động tạm thời mang tính thời vụ: là lực lượng lao đông làm việc tại các
doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, học
sinh, sinh viên thực tập…
b. Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
- Lao động trực tiếp sản xuất là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thgực hiên các công việc nhiệm vụ
nhất định. Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau:
+/ Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực tiếp
được chia thành: lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản suất kinh doanh
phụ trợ, lao động phụ trợ khác.
+/ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp được chia thành
các loại sau:
*Lao đông có tay nghề cao gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn và có

nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế có khả năng đảm nhận các công việc phức
tạp đòi hỏi trình độ cao.
*Lao động có tay nghề trung bình: gồm những người đã qua đào tạo chuyên
môn nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc chưa được đào tạo qua lớp
chuyên môn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối dài, được trưởng thành do
học hỏi từ kinh nghiệm thực tế.
*Lao đông phổ thông: là lao đông không phải qua đào tạo vẫn làm được.
- Lao động gián tiếp sản xuất là bộ phận lao đông tham gia một cách gián tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gian stiếp gồm những
người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Lao động gián tiếp
được phân loại như sau:
 !"#$
3

+/ Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này
được phân chia thành: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản
lý hành chính.
+/ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp được chia thành
như sau:
* Chuyên viên chính là những người có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ
chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp, phức tạp.
* Chuyên viên: là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có
thời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao.
* Cán sự: là những người lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công
tác chưa nhiều.
* Nhân viên: là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp
có thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo.
c. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
_ Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động

tham ra trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thự hiện
các lao vụ, dịch vụ như: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng…
_ Lao động thự hiện chức năng bán hàng : là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như: nhân viên bán hàng, tiếp thị,
nghiên cứu thị trường…
_ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động
quản trị kinh doanh, nhân viên quản lý hành chính…
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được
kịp thời, chính xác nhận đinh được chi phí và chi phí thời kỳ.
C1DE(:2(<D-;FG-;B
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt
thông tin về số lượng và thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao
động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp. Từ đó thực hiện
quy hoạch lao động lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động
trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công
trong chi phí sản
 !"#$
4

H1(,(ADE:*&(,-./0-&1
'(%()*:
I Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao
các yếu tố cơ bản ( Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động ). Trong đó, lao
động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao
động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục
vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản
xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà
con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền
công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả
cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.

Quan niệm hiện nay của Nhà nước về tiền lương như sau:
"Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao
động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sản xuất lao động,
đồng thời chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu".
Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theo
chế độ tiền lương do Nhà nước qui định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ
nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước.
I1 Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương:
- Quỹ BHXH:
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng số
tiền lương phảI trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng
tháng doanh nghiệp phảI trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ 22% trên tổng số tiền lương
thực tế phảI trả cho công nhân viên trong tháng. Trong đó 16% tính vào chi phí sản
xuất ,6% tính vào thu nhập người lao động
Nội dung chi quỹ BHXH gồm:
- Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ ốm đau, sinh đẻ, mất sức lao động …
- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ mất sức.
- Trợ cấp tử tuất
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH nộp lên cơ quan quản lý bảo
hiểm để chi BHXH.
 !"#$
5

Hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên đang làm
việc bị ốm đau, thai sản trên cơ sở chứng từ nghỉ hưởng BHXH.
- Quỹ BHYT:
Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao đông có tham gia đóng góp
quỹ BHYT trong các hoạt động chăm sóc và khám, chữa bệnh.

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng tiền
lương phảI trả cho công nhân viên.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phảI trích lập quỹ BHYT
theo tỉ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong
tháng. Trong đó 3% tính vào chí phí sản xuất, 1,5% trừ vào thu nhập của người lao
động.
Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan quản lý
chuyên trách để mua thẻ BHYT.
- KPCĐ:
KPCĐ được trích lập phục vụ cho hoạt đông của tổ chức công đoàn nhằm
chăm lo, bảo vệ người lao động.
KPCĐ được hình thành từ việc trích lập theo quy định trên tiền lương phảI trả
cho công nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập KPCĐ theo tỉ
lệ 2% , doanh nghiệp chịu.
'($(+,-./0
Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm,
dịch vụ… do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hach toán
tốt lao động, trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho người lao động đúng, thanh toán
kịp thời tiền lương và các khoản liên quan. Từ đó kích thich người lao động quan tâm
đến thời gian, kết quả lao động, chất lượng lao động, chấp hành kỷ luật lao động,
nâng cao năng xuất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành
sản phẩm, tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động.
'(&(12./0
a. Khái niệm quỹ lương.
Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho số nhân viên của doanh
nghiệp, do doanh nhiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương.
 !"#$
6


b. Nội dung của quỹ tiền lương.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế( tiền lương
thời gian và tiền lương sản phẩm).
- Các khoản phụ cấp thường xuyên( các khoản phụ cấp có tính chất tiền
lương), như: phụ học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ
cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ
cấp cho những người làm công tác khoa học có tài năng…
- Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên
nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép…
- Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định.
c. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán.
* Theo cách trả lương thì tiền lương gồm: tiền lương thời gian và tiền lương
sản phẩm.
* Căn cứ vào đối tượng trả lương thì tiền lương được chia thành tiền lương
gián tiếp và tiền lương trực tiếp.
* Căn cứ chức năng của tiền lương thì tiền lương được chia thành: tiền
lương sản xuất, tiền lương bán hàng và tiền lương bán hàng và tiền lương quản
lý.
Mỗi cách phân loại đều có tác dụng nhất định trong quản lý. Để thuận tiện cho
công tác hạch toán, tiền lương được chia thành:
- Tiền lương chính: là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp ( phụ cấp
làm đêm, làm thêm giờ ….)
- Tiền lương phụ là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ như: thời gian lao động, nghỉ
phép, nghỉ tết, nghỉ lễ….được hưởng lương theo chế độ.
J1(;**&./K5+L,5>3
*MN:+&8<3O

3(%(456-7"895:;../0
 !"#$
7

Hiện nay, thang bậc lương cơ bản của Nhà nước quy định Nhà nước khống chế
mức lương tối thiểu, không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng thuế thu
nhập của người lao động. Hiện nay mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là
730,000 đ/ tháng
*Chế độ quy định tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp:
Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lương cao hơn trong những doanh nghiệp có
điều kiện làm ăn có lãI, tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp theo quy định có thể
điều chỉnh tuỳ thuộc vào từng nghành, tính chất công việc và được xác định theo
công thức sau:
TL
min =
730.000. (K
1
+ K
2
)
K
1
: Hệ số điều chỉnh theo vùng
K
2
Hệ số điều chỉnh theo ngành
*Trong trường hợp công nhân làm thêm giờ vào ban đêm:
- Đối với lao động trả lương theo thời gian nếu làm việc vào ban đêm thì doanh
nghiệp phải trả lương làm việc vào ban đêm như sau:
.//7*

;;7<
5*
=
./
/7*;;7
<79
> %&?@ >
A/7**
;7<5*
Thời gian làm việc vào ban đêm được xác định từ 22h ngày hôm trước đến 6h
ngày hôm sau đố với các tỉnh, từ thành phố Thừa Thiên Huế trở ra Bắc và từ 21h
ngày hôm trước dên 5h ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố Đà Nẵng trở vào
Nam.
- Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
B./
-AC/7*;7
<5*
P
./-AC/7*
D;7<
79
Q %&?@
*Đối với trường hợp làm thêm giờ vào ban đêm :
- Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian:
Tiền lương làm
thêm giờ vào ban
đêm
P
Tiền lương giờ thực trả vào ban
ngày

Q
Số giờ
làm
việc
vào ban
đêm
 !"#$
8

Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm:
./-
AC/7*;7<5*
P
./-
AC/7*;7<5*
Q
%3?@E
$??@E
&??@
I $R STUVWXWYZ[#$Z\  %T]UZ^ W!  STB
- Tết dương lịch 1 ngày
- Tết âm lịch 4 ngày
- Giỗ tổ Hùng Vương(10/3 âm lịch) 1 NgàT
- Chiến thắng 30/4, 1/5 2 Ngày
- Ngày quốc khánh 2/9 1 Ngày
* Nghỉ hàng năm (nghỉ phép) người lao động làm việc liên tục trong 12 tháng thì
được hưởng nguyên lương:
- 12 ngày vời người lao động làm việc trong điều kiện bình thường
- 14 ngày làm việc đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
16 ngày làm việc đối với công việc đặc biệt nặng nhọ, độc hại, nguy hiểm ở những

nơI có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
Số ngày nghỉ năm được tăng theo thâm niên công tác cứ 5 năm được thêm 1 ngày.
Nguời làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh được người sử dụng lao đông thanh toán tiền
tầu xe cho những ngày đi đi đường.
Ngoài ra người lao động còn được nghỉ việc riêng vẫn được hưởng nguyên lương:
- Nghỉ kết hôn: 3 ngày
- Nghỉ con kết hôn: 1 ngày
- Nghỉ bố, mẹ(cả bên vợ, chồng) hoặc chồng, vợ, con chết: 3 ngày
3($(456-7"895:;.)F.GH./0
* Cách tính và trích lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Dùng để thanh toán cho công nhân viên khi họ bị mất khả năng lao động.
+ Quỹ BHXH:
- Được trích lập theo tỉ lệ 22% so với quỹ lương trong đó: 16% người sử
dụng lao động phải nộp và được tính và chi phí kinh doanh, 6% người lao động phải
nộp trừ vào lương.
+ Quỹ BHYT:
- Dùng để thanh toán các khoản viện phí, thuốc mencho người lao động khi
họ đi khám chữa bệnh.
 !"#$
9

- Được trích lập theo tỉ lệ 4,5% so với quỹ lương trong đó: 3% là người sử
dụng lao động phải nộp và được tính và chi phí kinh doanh, 1,5% người lao động
phải nộp trừ vào lương.
+ KPCĐ: 2%
+BH Thất Nghiệp : Được trích lập theo tỉ lệ 2%, Doanh nghiệp phải chịu
1%, người lao động 1 %
- Được trích lập để phục vụ chgo hoạt đông của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo,
bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Được hình thành từ việc trích lập theo tỉ lệ quy
định trên tiền lương phảI trả cho công nhân viên trong kỳ.

* Chế độ quản lý và sử dụng các khoản tính trích theo tiền lương công nhân viên:
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp Cho người lao động,
hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng “ thanh toán tiền lương” cho từng
phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần
ghi rã từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các kgoản khấu trừ và số
tiền người lao động còn được lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH, BHYT cũng
được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt,
bảng thanh toán tiền lương và BHXH BHYT sẽ được làm để thanh toán lương và
BHXH cho người lao động.
3(&(456.I
Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động ăn vào giữa
ca làm việc.
3('456.JH895:0
Việc tính toán tiền thưởng căn cứ vào sự đóng góp của người lao động và chế
độ khen thưởng của người lao động và ché độ khen thưởng của doanh nghiệp.
- Tiền thương thi đua chi băng quỹ khen thưởng căn cứ vào kết quả trình xét
thành tích lao động( A, B, C…) để tính
- Tiền thưởng có tính chấ thường xuyên như: Thưởng sáng kiến nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư,….tăng năng suất lao động ….phảI căn cứ vào hiệu
quả kinh tế cụ thể để xác định, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
_1(=G*&
K(%(LM./FH/560
6.1.1. Khái niệm hình tức tiền lương trả theo thời gian lao động:
 !"#$
10

Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian
làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định.
6.1.2. Các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương:
Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp,

việc tính trả lương theo thời gian có thể tiến hành trả lương theo thời gian giản đơn và
trả lương theo thời gian có thưởng.
* Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
* Trả lương theo thời gian giản đơn:
Lương
theo
thời gian giản đơn bao gồm:
+/ Lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động hoặc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp
bậc và các khoản phụ cấp như phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực…(nếu có).Tiền
lương tháng gồm: tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
./

=
.  /
79
>
A79/7*;N4

+Tiền lương chính là tiền lương trả theo nghạch bậc là căn cứ theo trình độ
người lao động, nội dung công việc và thời gian công tác.
Được tính theo công thức:
Mi = Mn x Hi + PC
Trong đó :
- Hi: hệ số cấp bậc lương bậc i
- Mn: mức lương tối thiểu
- PC: là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính.
+ Tiền lương phụ gồm hai loại:
Loại 1 : Tiền lương phụ = Mn x hệ số phụ cấp
Loại 2 : Tiền lương phụ = Mn x Hi x hệ số phụ cấp

+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc.

./
O
=
!
> %$
3$O
 !"#$
./H

P
/7*
;N4
Q
./
P9*M/Q
11

+ Lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ
cấp BHXH phải trả cho công nhân viên, trả lương cho cán bộ công nhân viên những
ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng.
+
Lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp làm
thêm giờ.
Tiền lương
giờ
=
Tiền lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ

( 8 giờ)
+Tiền lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương
ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương.
* Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: Thực chất của hình thức này là sự kết
hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn với tiền thưởng trong sản xuất
./
RJ
=
./
F5
S
.  J  R
GT/
* Ưu nhược điểm của hình thức tiền lương theo thời gian:
- Đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản, có thể lập bảng
tính sẵn.
- Hình thức tiền lương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao
động. Chưa gắn tiền lương với chất lương lao động vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp
với các biện pháp khuyến khích vật chất kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm
làm cho người lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và năng suất, hiệu suất
lao động cao.
K($(LMF/HUFD*(
6.2.1 Khái niệm hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức tiền lương sản phẩm: là hình thức tiền lương tính trả cho người lao
động căn cứ vào kết quả lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ
đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ
đó.
 !"#$
./
79

=
./
A79/7*;H456895:

12

./
UFD*
=
#/VUFD*7
7
>
./
UFD*
6.2.2 Phương pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm:
Theo hình thức tính lương tại doanh nghiệp hàng tháng kế toán tiền lương của
công ty sẽ tiến hành tính lương phải trả cho người lao động, động thời tính các khoản
trích theo lương. Bảng thanh toán tiền lương sẽ được kế toán tiền lương ký rồi
chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và ký xác nhận sau đó giám đốc duyệt công ty sẽ
tiến hành trả lương theo hai kỳ: kỳ một tạm ứng, kỳ hai thanh toán số còn lại.
6.2.3 Các phương pháp trả lương theo sản phẩm:
* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức trả lương cho người lao
động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn
giá tiền lương sản phẩm.
`aUZ^ bcd$efP,$g`UZ[ 5Q^ `hW`aUZ^ 5
+ Hình thức tiền lưong sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhân chính
trực tiếp sản xuất. Trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn
thành định mức lao động, nên còn gọi là hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp
không hạn chế.
* Hình thức tiền lương sản phẩm gián tiếp được áp dụng đối với các công nhân

phục vụ công nhân chính như công nhân bảo dưỡng máy móc thiết bị, vận chuyển
NVL, thành phẩm…
./UF
D*4
=
./
4
W
A/VUFD*
77-
UF>TG
*Hình thức tiềnlương tính theo sản phẩm có thưởng0đây là sự kết hợp tiền
lương sản phẩm trực tiếp với tiền thưởng trong sản xuất ( thưởng tiết kiệm vật tư,
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm )
*Hình thức tiền lương sản phẩm luỹ tiến: là hình thức tiền lương trả cho người
lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thưởng tính theo tỷ lệ
luỹ tiến, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy định.
Lương sản phẩm luỹ tiến kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanh năng suất lao
động nó áp dụng ở nơi cần thiết phảI đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo sản xuất
cân đối hoặc hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng.
 !"#$
13

* Tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc: là hình thức trả lương cho
người lao động theo khối lượng sản phẩm, công việc. Hình thức này thường áp dụng
cho những công việc giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc vác,
vận chuyển nguyên vật liệu
* Tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là tiền lương được tính theo
đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền
lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.

* Tiền lương trả cho sản phẩm tập thể: được áp dụng đối với các doanh nghiệp
mà kết quả là sản phẩm của tập thể công nhân. Có các phương pháp chia lương sau:
+ Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ cấp bậc
kỹ thuật của công việc.
+ Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ cấp bậc
kỹ thuật của công việc kết hợp với bình công chấm điểm.
+ Phương pháp chia lương theo bình công chấm điểm.
i1 A:,-(*&+(,-./0-*
&1
Trong một doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệp
thì nhiệm vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc điểm, vai trò của
đối tượng được kế toán. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng không
nằm ngoài qui luật này. Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầu đủ tiền lương
và các khoản trích theo lương cho người lao động một mặt kích thích người lao động
quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động mặt khác góp
phần tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạt động. Vì
vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện những nhiệm vụ
cơ bản sau đây:
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác , đầy đủ, kịp thời về số
lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương, tiền
thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tinh hình thanh toán các
khoản đó cho người lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính
sách chế độ về lao động, tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí
Công đoàn và việc sử dụng các quỹ này.
 !"#$
14

- Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng. Hướng dẫn và kiểm tra

các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động,
tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí Công đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và
hạch toán lao động, tiền lương,và
các khoản trích theo lương đúng chế độ.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí
Công đoàn, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và các khoản trích
theo lương, đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng
suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ
về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
j17;+5&5(5/./.&8*&k
5l5:26.m5>)1
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh sự biến động về giá
thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương của công
nhân trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thanhg sản phẩm, coi như một khoản chi
phí phải trả.
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được xác định
theo công thức:
XMG
"*6

=
YU./GN
4FFAW
W
Z /G
"
Trong đó:
Tỉ lệ trích
trước
=

Tổng số tiền lương nghỉ phép trong kế hoạch của
CNSX trong năm
Q 100
Tổng tiền lương chính kế hoạch của CNSX trong
năm
Hoặc có thể tính theo công thức sau:
Mức trích trong
một tháng =
Tổng số tiền lương nghỉ phép trong kế hoạch của
CNSX trong năm
12 tháng
n1,-(*&+(,-./0-&1
[(%(M\/56./(
Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao
động được thực hiện tập trung tại văn phòng kế toán doanh nghiệp.
 !"#$
15

Để hạch toán tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp bảo hiểm xã hội… kế toán trong
các donh nghiệp phải sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán quy định của Bộ Tài
chính, các chứng từ kế toán bao gồm:
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01-LĐTL).
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL).
+ Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số 03-LĐTL).
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội (Mẫu số 04-LĐTL).
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL).
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06-LĐTL).
+ Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07-LĐTL).
+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08- LĐTL).
+ Biên bản điều tra tai nạn (Mẫu số 09-LĐTL).

[($(G/;7VTW
* Nguyên tắc tính lương: Phải tính lương cho từng người lao động (CNVC).
Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động
được thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Hàng tháng căn cứ vào các tài
liệu kế toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền
lương, BHXH do Nhà nước ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, kế
toán tính tiền lương, trợ BHXH và các khoản phải trả cho người lao động.
* Căn cứ vào các chứng từ như “ Bảng chấm công”, “ Phiếu xác nhận sản
phẩm hoàn thành” …, kế toán tính tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, tiền ăn
ca cho người lao động. Tiền lương được tính cho từng người và tổng hợp theo từng
bộ phận sủ dụng lao động và phản ánh vào “ Bảng thanh toán tiền lương” lập cho
từng tổ , đội sản xuất, phòng ban của doanh nghiệp.Trong các trường hợp các bộ
công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động … đã tham gia đóng BHXH thì
được hưởng trợ cấp BHXH. Trợ cấp BHXH phảI trả được tính theo công thức sau:
AW
FF
=
A79Z
GW
>
!  T  <]
<L8B79
>
^/@G
W
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ tính trợ cấp BHXH trong trường hợp nghỉ ốm là
75% tiền lương tham gia góp BHXH, trường hợp nghỉ thai sản, tai nạn lao động tính
theo tỉ lệ 100% tiền lương tham gia góp BHXH.
- Căn cứ cào các chứng từ: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, Danh
sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải

trả người lao động.
 !"#$
16

- Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên kế toán cần tính toán và
lập bảng “ thanh toán tiền thưởng, MS 03-LĐTL” để theo dõi và chi trả theo chế độ
quy định.
- Căn cứ vào “bảng thanh toán tiền lương, MS 02-LĐTL” của từng bộ phận để
chi trả, thanh toán tiền lương cho người lao động, đồng thời tổng hợp tiền lương phải
trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dung lao động, tính toán trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo chế độ tài chính quy định. Kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh
trong” Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”.
'o1,-(Fp5*&,5>3
%?(%(7)F)4-94U_`a
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng 3 TK chủ
yếu sau:
TK 334 - Phải trả người lao động
TK338 – Phải trả phải nộp khác
TK335 - Chi phí phải trả
q1S`r$!cCCHs5$c`Wc Zt`Uq!Yu
Tài khoản này được dùng để phán ánh các khoản thanh toán với công nhân
viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH tiền thưởng và các
khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334.
TK 334 - Phải trả người lao động
- Các khoản tiền lương(tiền công), tiền
thưởng, BHXH và các khảon phải trả
khác đã chi, đã ứng trước cho người lao
động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền

lương( tiền công) của người lao động
sCác khoản tiền lương(tiền công), tiền
thưởng, BHXH và các khoản khác phải
trả, phải chi cho người lao động.
SD (nếu có): Số tiền đã trả lớn hơn số
phảI trả cho người lao động.
SD: - Các khoản tiền lương, tiền công,
tiền thưởng và các khoản khác phải trả,
phải chi cho người lao động.
TK 334 có thể có số dư bên Nợ trong trường hợp cá biệt (nếu có) phản ánh số
tiền đã trả thừa cho người lao động.
v1,CCjB5$c`WcwSd$c`udr$h#
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan Pháp luật, cho các
tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí Công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản
khấu trừ vào lương theo Quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài
giá thú, án phí ) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký
quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.
TK338 – Phải trả phải nộp khác
 !"#$
17

- BHXH phải trả người lao động.
- KPCĐ chi tại đơn vị.
- Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã
nộp cho cơ quan quản lý quỹ
BHXH, BHYT và KPCĐ
………….
- Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
- Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương

của người lao động.
- BHXH, BHYT vượt chi được cấp bù
- Các khoản thanh toán với người lao động
tiền nhà tiền nước ở tập thể
………
SD( nếu có): -Số đã trả nộp nhiều
hơn số phảI trả, phải nộp.
- BHXH đã chi, KPCĐ chi vượt
chưa được cấp bù
SD: -Số tiền còn phải trả, phải nộp.
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp
cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn
vị chưa chi hết.
- Doanh thu chưa thực hiện có các tài
khoản cấp 2 sau:
TK3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
TK3382 Kinh phí công đoàn
TK3383 Bảo hiểm xã hội
TK3384 Bảo hiểm y tế
TK3387 Doanh thu chờ phân bổ
TK3388 Phải trả, phải nộp khác
#1,CCJ - $`d$xd$c`WcBlà TK khoản dùng để phản ánh các khoản được nghi
nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ ngưng thực tế chưa phát sinh
mà sẽ phát sinh trong kỳ kinh doanh này hoặc kỳ sau.

TKCCJ - $`d$xd$c`WcB
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh
tính vào chi phí phảI trả.
- Số chệnh lệch về chi phí phải trả lớn
hơn số chi phí thực tế được hạch toán

vào thu nhập bất thường.
sChi phí phảI trả dự tính trước và ghi
nhận vào chi phí SXKD.
- Số chệnh lệch giữa chi phí thực tế lớn
hơn số trích trước, được tính vào chi phí
SXKD
SD: -Chi phí phảI trả đã tính vào chi phí
hoạt động SXKD.
%?($(C)4;a)4-94
(1) G./)FaTRGT/FFb0
Nợ TK 142 (hoặc 242) – Trả cho CNV thực hiện cụng việc cải tiến kỹ thuật.
 !"#$
18

Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622 – Chi phớ nhõn cụng trực tiếp (chi tiết).
Nợ TK 623 (6231) – Chi phí sử dụng máy thi công, doanh nghiệp xây dựng cơ bản,
nửa thủ công, nửa thuê máy.
Nợ TK 627 (6271) – Chi phớ sản xuất chung
Nợ TK 641 (6411) - Chi phớ bỏn hàng
Nợ TK 642 (6421) – Chi phớ quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 335 - ( Tiền lương CNSX trực tiếp nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp đó
trớch trước vào chi phí sản xuất kinh doanh). Nếu không tiến hành trích trước thỡ ghi: Nợ
TK 622
Cú TK 334 - Phải trả CNV.
P$Q.FFb(
3.1. Tiền thưởng có tính chất thường xuyên (thưởng NSLĐ; tiết kiệm NVK…) tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 622,627,641,642…142, 242 (CN cải tiến kỹ thuật).
Cú TK 334 – Phải trả CNV.

3.2. Thưởng CNV trong các kỳ hồ sơ, tổng kết …tính vào quỹ khen thưởng.
Nợ TK 431 (4311) – Quỹ khen thưởng phỳc lợi.
Cú TK 334 – Phải trả CNV.
P&QG.FFb(
Nợ TK 622,627,641,642…
Cú TK 334 – Phải trả cụng nhõn viờn
P'QWcdFFbP*5cUFce/56fQ
Nợ TK 338 (3383) – BHXH
Cú TK 334 – Phải trả cụng nhõn viờn
P3QGWcdc#C;7GUF>T(
Nợ TK 622,627,641,642…
Có TK 338 (3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH, 3384 – BHYT)
PKQ)F)T\;7./FFbPe*Mcg\";7
/cdcW3@.<hH8945:>_/i(Q(
Nợ TK 334 – Phải trả CNV
Cú TK 141, 138, 338 (3383 BHXH, 3384 - BHYT).
PjQG4]-/56F67"P4RQ
Nợ TK 334 – Phải trả CNV
Cú TK 338 (3338) – Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước.
PkF./;7)FFFb(
 !"#$
19

Nợ TK 334 – Phải trả CNV.
Cú TK 111, 112.
P[VF/b<lUFD*c7R(coi như bán nội bộ)
10.1 Đối với SP, HH chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản
ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT:
Nợ TK 334 – Phải trả CNV.
Cú TK 3331 (33311) – Thuế GTGT phải nộp.

Có 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bná chưa thuế GTGT).
10.2. Đối với SP, HH không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp, kế toán phản ánh DTBH theo giá thanh toán:
Nợ TK 334 – Phải trả CNV.
Cú TK 512 – Doanh thu bỏn hàng nội bộ (giỏ thanh toỏn):
P%?Z82Wc#Ce5;:0
Nợ TK 338 (3382) – KPCĐ, 3383 – BHXH)
Cú TK 111, 112 …
(%%%9..Wcdc#C88F/iMH4560
Nợ TK 338 (3382 (1%) – KPCĐ, 3383 BHXH (2%), 33834 (3%)– BHXH)
Cú TK 111,112 …
P%$8WUN8i0
Nợ TK 111, 112…
Cú TK 338 (3383 - BHXH).
'B,-(Fp5*&+(,-./
0-&
(7) `(1b), (4), (3a)_
 !"#$
20
TK 141, 138,338
TK 333 (3338)
TK 512TK 111,112
TK 334 TK 622, 623

(8)
TK 335
TK 3331 (333311) (1c) (2)
(10)
TK 431
TK 627,641,642

(3b)
(6)
(9) TK 338
(5)
(11), (12)
 !"#$
21
(13)

×