Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Slide bài giảng nước và vệ sinh nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 43 trang )



Níc
&
vÖsinhn
íc
Phần2
TrÇn Th TuyÕt H¹nhị


Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày đ ợc mối quan hệ giữa chất l ợng n ớc và
sức khoẻ con ng ời
2. Liệt kê đ ợc các bệnh liên quan đến n ớc
3. Trỡnh by c cỏc ngun ụ nhim nc v tỏc
ng ca ụ nhim nc ti sc kho mụi trng
4. Lit kờ v mụ t c mt s phng phỏp x lý
nc


3.2 Vệ sinh n ớc và sức khoẻ cộng đồng

Chất l ợng n ớc và dung l ợng n ớc sinh hoạt có ảnh h ởng rất lớn
tới sức khoẻ con ng ời

Gần 80% bệnh tật có liên quan đến chất l ợng n ớc, tình trạng
VSMT. Một nửa số gi ờng bệnh trên thế giới là các bệnh có liên
quan tới n ớc và 25.000 ng ời chết hàng ngày là do các bệnh có
liên quan tới n ớc


Hàng năm thế giới có khoảng l,l t ng i khụng c s
d ng n c s ch, 4 tỉ tr ờng hợp bị ỉa chảy , làm 2,2 triệu ng ời
chết mà chủ yếu là trẻ em d ới 5 tuổi


3.2 Vệ sinh n ớc và sức khoẻ cộng đồng (tiếp)

Theo điều tra gần đây: gần 100% trẻ từ 4 đến 14 tuổi ở nông
thôn miền Bắc VN nhiễm giun đũa. Từ 50%-80% nhiễm giun
móc câu

Nâng cao chất l ợng n ớc SH và cung cấp các công trình VS
phù hợp sẽ giảm 1/4 đến 1/3 số ca bị ỉa chảy hàng năm

Phòng bệnh thụ động (TCMR, ch ơng trình DD) >< phòng
bệnh chủ động: loại trừ ngay từ đầu nguồn gây bệnh và h ớng
tới một ch ơng trình bảo vệ cộng đồng
















Giun đũa
Đầu giun móc


3.3. Bệnh có liên quan tới n ớc
Bệnh lây lan qua n ớc ăn uống (waterborne disease)

Những căn bệnh này xẩy ra do ăn uống n ớc bị nhiễm sinh vật
gây bệnh

Ví dụ nh các bệnh đ ờng ruột (th ơng hàn, tả, viêm gan A, a
ch y).

N ớc là môi tr ờng làm lây lan và gây ra các đại dịch bệnh đ
ờng ruột ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.

Các vi khuẩn đ ờng ruột tồn tại trong n ớc khá lâu


Thời gian sống trong n ớc máy của một số vi khuẩn
đ ờng ruột
Tên vi khuẩn
Thời gian sống (ngày)
Vi khuẩn đại tràng 2 262
Th ơng hàn 2 93
Lỵ 5 12
Tả
4 28



Bệnh do tiếp xúc với n ớc
(water based diseases)

Những bệnh này có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với
các sinh vật gây bệnh trong n ớc.

Ví dụ bệnh giun Guinea và bệnh sán máng (schistosomiases)

Xẩy ra ở những ng ời bơi lội d ới n ớc có loài ốc bị nhiễm những
sinh vật gây các bệnh này sinh sống.

Biện pháp phòng chống: thu gom, xử lý phân ng ời và động vật
hợp vệ sinh, đồng thời ngăn không cho mọi ng ời tiếp xúc với n
ớc bị nhiễm bẩn (biển báo).


Schistosoma
haematobium
Gan
Thành
ruột
non
Trứng


Các bệnh do côn trùng sống trong n ớc
truyền (water related diseases)


Bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh giun chỉ.

Côn trùng trung gian truyền bệnh là các loại muỗi

Quá trình sinh sản của muỗi phải qua môi tr ờng n ớc. Muỗi
đẻ trứng trong n ớc, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy thành
cung quăng và thành muỗi.

Biện pháp dự phòng là loại bỏ côn trùng truyền bệnh hoặc
tránh không tiếp xúc với chúng (ví dụ ở Ôxtrâylia).


Các bệnh do thiếu n ớc
(waterwash/water privation diseases)

Một số ví dụ về loại bệnh này là l tr c khu n c p, bệnh
ngoài da, bệnh mắt hột và bệnh viêm màng kết.

Theo điều tra dịch tễ học, các bệnh ngoài da, bệnh về mắt có
tỷ mắc bệnh liên quan chặt chẽ với việc cung cấp và sử dụng
n ớc sạch.

Nguyên nhân chủ yếu là do ký sinh trùng, các vi khuẩn,
virus, nấm mốc gây ra, nh ng thiếu n ớc sạch để vệ sinh cá
nhân không kém phần quan trọng.


Q: Bao nhiêu nước
thì đáp ứng đủ nhu
cầu ăn uống và

sinh hoạt?


Bệnh do vi yếu tố và các chất khác
trong n ớc
Bệnh do yếu tố vi l ợng, hoặc các chất khác có trong n ớc gây
ra cho ng ời là do thừa hoặc thiếu trong n ớc. Trong nhóm này
có các bệnh sau :

Bệnh b ớu cổ (thiếu iốt)

Bệnh về răng (thi u flo: sõu r ng; th a flo: m r ng,
nhi m flo trong x ng)

Bệnh do nitrat cao trong n ớc

Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học: bệnh
Minamata, Itai Itai


Bệnh bướu cổ
Thiếu iốt


Bệnh Minamata


Bệnh Minamata

1956 tại vùng vịnh Minamata (Nhật Bản)


Do nhiễm độc thủy ngân, ảnh hưởng đến hệ thần
kinh trung ương

Triệu chứng: mất khả năng nghe, giảm tầm nhìn,
nói khó khăn, không điều khiển được hoạt động,
tứ chi run rẩy, mất cảm giác ở đầu ngón tay,
ngón chân, ung thư

Đến năm 2000 số bệnh nhân Minamata ở Nhật
Bản: 2.955 người, 849 người sống sót.


Thủ phạm
Công ty
hoá dầu
và sx
nhựa
Chisso
TCVSNAU:
Hg:0,001ppm


Bệnh Itai-Itai
Lưu vực sông Jinzu tại Nhật Bản do
Cadmium thải ra từ hoạt động khai
thác mỏ ở trên phía thượng nguồn


3.4. Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất

l ợng n ớc
- Các chỉ tiêu vật lý: độ pH, độ đục, chất cặn lơ lửng
(suspended solid), tổng hàm l ợng cặn (total solid)
- Các chỉ tiêu hoá học: độ oxy hoà tan (disolved oxygen), hàm l
ợng amoniac, hàm l ợng nitrit, nitrat, clorua, sắt tổng số, độ
cứng toàn phần.
- Các chỉ tiêu vi sinh: tổng số coliforms, colifeacal chịu nhiệt
hay E. coli
- Những tr ờng hợp đặc biệt nghi ngờ khác cần xét nghiệm thêm
các chỉ tiêu trong bảng tiêu chuẩn n ớc ăn uống số 1329/
BYT/ QĐ ngày 13/2/2002.


4. ¤ nhiÔm n íc, c¸c nguån g©y « nhiÔm n íc vµ t¸c
®éng cña chóng lªn SK-MT
4.1 ¤ nhiÔm n íc
“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người với chất
lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con
người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,
nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”
Hiến chương Châu Âu về Nước


4.1. ễ nhim nc (tip)
Những đặc tính cơ bản của nguồn n ớc tự nhiên bị thay đổi:

Thay đổi tính chất cảm quan của n ớc, làm cho n ớc có màu,
mùi đặc biệt, hoặc

Thay đổi thành phần hoá học của n ớc, làm tăng hàm l ợng

chất hữu cơ, muối khoáng xuất hiện các hợp chất độc hại,
hoặc

Thay đổi hệ sinh vật trong n ớc, xuất hiện các loại vi khuẩn
và virus gây bệnh




4.2. Nguồn gây ô nhiễm n ớc
4.2.1 Chất th i trong sinh hoạt hàng ngày, bao gồm:
+w N ớc dùng để tắm, rửa, giặt quần áo
+w N ớc qua chế biến thức n uống
+ N ớc lau cọ nhà cửa
+ N ớc tiểu, n ớc từ các hố xí tự hoại
+ Rác bẩn trong nhà
+ Phân ng ời và gia súc




4.2.2. Chất th i trong công nghiệp
N c th i công nghiệp

Chiếm một tỷ lệ lớn, có nơi gấp 5 - 100 lần l ợng n ớc
th i sinh hoạt,

E.g. Pháp hàng n m th i 100 triệu m
3
n ớc th i , trong

đó n ớc th i công nghiệp là 90 triệu m
3
.

Hình thành do quá trình sử dụng n ớc trong SX

iều kiện hình thành, số l ợng và thành phần n ớc th i
rất khác nhau. Cho tới nay ng ời ta biết tới trên 140
loại n ớc th i công nghiệp

×