Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Slide bài giảng quản lý chất thải rắn vàchất thải bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 65 trang )

Quản lý chất thải rắn và chất thải
bệnh viện
Lê Thị Thanh Hương
Bộ môn SKMT
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Suy ngẫm…
Nhặt rác tại bãi rác ở Manila Nhặt rác tại bãi rác ở Jakarta
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Suy ngẫm…
10/7/2000: Bãi rác ở Manila,
Phillipinnes sạt lở, giết chết khoảng 91
người, 72-300 người và 100 ngôi nhà
bị chôn vùi dưới rác (theo CNN và Tân
Hoa Xã)
8/9/2006: Bãi rác ở Bekasi gần
Jakarta, Indonesia sạt lở, giết chết 3
người, 20 người bị chôn vùi dưới rác
(theo BBC)
21/2/2005: Bãi rác ở Cimahi,
Bandung, Indonesia sạt lở, giết chết
150 người, 70 ngôi nhà bị chôn vùi
dưới rác (theo BBC)
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Tại sao ?
¾ 9/1999: Hà Nội: ra đường là thấy rác, 3-4 nghìn tấn rác ứ đọng (theo Cục
Bảo vệ Môi trường)
¾ Từ 29/7 đến 7/8/2001, người dân thành phố Nam Định sống trong môi
trường ngập rác thải, 2.000 m
3
rác đang phải tập kết trên các đường phố
(theo vnexpress)


¾ Từ 6/8 – 8/8/2004: Hơn 5,000 m
3
rác tràn ngập Hải Phòng (theo vnexpress)
Đường phố Hải Phòng tràn ngập rác
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Mục tiêu bài học
1. Nhận biết và phân loại được các loại chất thải rắn và
nguồn gốc của chúng
2. Trình bày được những tác động của chất thải rắn lên
môi trường và sức khoẻ con người
3. Trình bày được nội dung về quản lý chất thải và công
tác quản lý chất thải tại Việt nam
4. Trình bày được các vấn đề về chất thải rắn y tế và
công tác quản lý chất thải y tế
1. Mục tiêu
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Định nghĩa Chất Thải Rắn
 “Chất thải là vật liệu mà người ta thải đi như
một thứ vô giá trị”
 Là chất thải dạng rắn phát sinh từ các hoạt
động sinh hoạt, thương mại, dịch vụ, du lịch,
công, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng
v.v
2. Khái niệm chung
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Lịch sử phát triển chất thải rắn
 Các hệ sinh thái - bản thân là bền vững:

 thải chất thải và bổ sung chất dinh dưỡng bằng cách tái sử
dụng các yếu tố (cấu phần của HST)
 Những người nguyên thuỷ và những nền văn minh
cổ xưa:
 chất thải chủ yếu là chất thải hữu cơ
 được các sinh vật phân huỷ tạo thành những chất có ích
 dân số ít > tạo ra ít chất thải
2. Khái niệm chung
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Lịch sử phát triển chất thải rắn (cont.)
 Dân số tăng: Số lượng chất thải tăng
 Nhiều chất liệu mới: nilon, composit: chủng loại tăng
 hoá học
 rắn
 lỏng
 hạt nhân
 độc hại
Æ
Cần kiểm soát và quản lý CTR một cách hiệu quả
2. Khái niệm chung
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Các cách phân loại CTR thông dụng
 Phân loại theo vị trí hình thành (trong nhà, ngoài
đường, ngoài chợ, v.v )
 Phân loại theo thành phần hóa học và vật lý (hữu cơ,
vô cơ, cháy được, không cháy được, v.v )
 Phân loại theo nguồn phát sinh (công nghiệp, nông
nghiệp, sinh hoạt, xây dựng)
 Phân loại theo mức độ độc hại: nguy hại và không

nguy hại
3. Phân loại chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Phân loại theo nguồn phát sinh
 CTR sinh hoạt
 Chất thải thực phẩm
 Chất thải trực tiếp của động vật
 Chất thải lỏng: bùn ga cống rãnh
 Tro và các chất dư thừa: nilon, sản phẩm sau khi đun nấu
bằng than…
 CTR công nghiệp
 Phế thải từ nhiên liệu, trong các quá trình sản xuất, đóng gói
bao bì, tro xỉ trong nhà máy nhiệt điện
 CTR xây dựng
 Đất, đá, gạch, ngói, bê tông vỡ, kim loại, chất dẻo trong quá
trình dỡ bỏ công trình xây dựng, đào móng…
 CTR nông nghiệp
 Chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp:
trồng trọt, chế biến sữa, các lò giết mổ
 Không thuộc sự quản lý của các công ty môi trường đô thị
3. Phân loại chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Phân loại theo mức độ độc hại
 CTR nguy hại:
 Chất thải có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động
vật, cây cỏ
 Bao gồm: chất dễ gây phản ứng phụ, độc hại, chất thải
nhiễm khuẩn, dễ cháy nổ v.v
 Đặc tính:
 Độc tính cao: độc hại đến sức khoẻ con người

 Dễ ăn mòn: pH dưới 2 hoặc hơn 12,5
 Dễ cháy: chất lỏng có điểm cháy ở 50
o
C
 Tính phản ứng với không khí: đạn dược cũ
 CTR không nguy hại:
 Chất thải không chứa các chất và hợp chất có một trong các
đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần
3. Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn
(CTR)
CTR đô thị
CTR khác
(xây dựng, nông nghiệp,
công nghiệp, v.v)
Chất thải thực phẩm Rác
Rác đốt được Rác không đốt được
3. Phân loại chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Chất thải rắn đô thị
 Định nghĩa:
 CTR đô thị là loại CTR được phát sinh từ nhiều
nguồn thải như: sinh hoạt, thương mại, công
nghiệp, xây dựng, từ các hoạt động sản xuất, phá
huỷ hoặc các hoạt động khác tại đô thị (WB,1999)
 CTR đô thị được coi là có nguồn phát sinh đa
dạng nhất.
3. Phân loại chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Chất thải rắn đô thị (cont.)

 Lượng phát sinh CTR đô thị là: lượng rác thải
phát sinh từ hoạt động của một người trong
một ngày đêm (kg/người/ngày đêm):
 Những nước nghèo: 0.4 - 0.9 kg/người/ngày đêm.
 Các nước giàu: 1.1 - 5.07 kg/người/ ngày đêm.
Nguồn: World Bank – Quản lý chất thải rắn ở Châu Á, bảng 3, trang7, 1999
3. Phân loại chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Trên thế giới…
 Theo điều tra tại 634
thành phố, thị trấn ởẤn
Độ:
 lượng rác thải trung bình
là 52.000 tấn/ ngày
 lượng rác thải bình quân
đầu người:
0,346kg/người/ngày
 chỉ có 2.832 tấn được xử

 Singapore:
 1970: 0.46 triệu tấn
 2003: 2.5 triệu tấn
Một bãi rác đổ đống ngoài trời ởẤn Độ
4. Những con số
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Trên thế giới…
 Chi phí chôn lấp rác ngày
càng tăng
 Chi phí cho chôn lấp rác tại

Mỹ
 1950: 75 cent/ tấn
 Cuối thập kỷ 1990:
+ 25$/ tấn tại các thị trấn nhỏ
+ 100$/ tấn tại các thành phố lớn,
đông dân
4. Những con số
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Tại Việt Nam…
 Lượng CTR trên toàn quốc: 7 triệu tấn/năm.
 Dự báo đến 2010: CTR tăng từ 24%-30%
 Lượng thu gom chất thải rắn mới đạt 70% (thành thị) và 21%
(nông thôn)
 Chỉ có 53,4 % các hộ gia đình được thu gom CTR, với lượng tái
chế khoảng 13-15%
 CTR tập trung chủ yếu ở các khu vực đô thị
 Lượng rác thải chiếm tới 50% (hơn 7 triệu tấn/ năm)
 Ước tính 0.5-0.7 kg /người/ngày ở các đô thị lớn
 0.3 – 0.4 kg/người/ngày ở các đô thị nhỏ
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004
4. Những con số
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Tại Việt Nam…
 CTR công nghiệp:
 6/2006: cả nước có 134 Khu công nghiệp , đa số không có
hệ thống phân loại, thu gom và xử lý CTR công nghiệp một
cách vệ sinh
 Hơn 2,6 triệu tấn chất thải công nghiệp/ năm
 130.000 tấn CTR công nghiệp nguy hại/năm
 64% phát sinh từ tp. HCM và các tỉnh kinh tế trọng điểm lân

cận
 30% phát sinh từ vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung
Bộ
 1.500 làng nghề (chủ yếu ở vùng nông thôn miền Bắc) thải
ra 774.000 tấn chất thải công nghiệp/ năm
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004
4. Những con số
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Tại Việt Nam…
 Chất thải nguy hại:
 Từ các cơ sở công nghiệp: 130.000 tấn/ năm
 Từ các cơ sở y tế: 21.000 tấn/ năm
 Từ hoạt động nông nghiệp:
 khoảng 8.600 tấn/năm chủ yếu gồm các loại thuốc trừ
sâu, bao bì và thùng chứa thuốc trừ sâu
 50 tấn thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu từ thời chiến tranh
 37.000 tấn hoá chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu
đang chờ xử lý
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004
4. Những con số
Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn y tế
Lượng phát sinh chất
thải rắn đô thịởVN
(trong phạm vi nghiên
cứu), 2003
Nguồn: VN environment
monitoring, 2004

×