Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Slide bài giảng thuốc bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.52 KB, 70 trang )


THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Mục tiêu học tập:
-
Trình bày được về các mặt cấu tạo hóa học, nguyên nhân
ngộ độc, sự biến dưỡng, độc tính, triệu chứng ngộ độc, điều
trò và kiểm nghiệm của thuốc trừ sâu rầy hữu cơ có clor và
có phosphor
-
Giới thiệu tóm tắt được thuốc trừ sâu rầy dò vòng
carbamat
-
Trình bày được các thuốc trừ sâu rầy hữu cơ thực vật (chủ
yếu là nicotin)
-
Trình bày tóm tắt được các thuốc diệt chuột (chủ yếu là
hydrophosphur và Strychnin) và các thuốc diệt cỏ (chủ yếu
là 2,4 D và 2é,4,5 T)

PHÂN LOẠI
- CÔNG DỤNG
3 CÁCH : - ĐƯỜNG XÂM NHẬP
- BẢN CHẤT HOÁ HỌC

Theo công dụng :
-
Diệt côn trùng
-
Diệt nấm
-
Diệt virus


-
Diệt cỏ
-
Diệt chuột…
Đường xâm nhập :
- Đường tiếp xúc
- Đường tiêu hóa
- Đường mao mạch
- Đường hô hấp ….
Bản chất hóa học :
- Vô cơ
- Hữu cơ

I- THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

* Dẫn xuất clor của etan (dẫn xuất clorobenzen)

a- DDT (Dicloro diphenyl tricloetan)
C ClCl
H
Cl
3
C
b- DDD (Dicloro diphenyl dicloetan)
c- Methoxy clor
C
H
Cl
3
C

OCH
3
H
3
CO

• Ít độc hơn DDT, LD
50
ở chuột là 6000mg/kg
so với 250mg/kg của DDT.
• Không gây ung thư.
• Không tích tụ lâu trong mô mỡ.
• Thời gian bán hủy trong mô mỡ của chuột là
2 tuần so với 6 tháng đối với DDT.

* Daãn xuaát cuûa caùc cyclodien
Cl
Cl
Cl
Cl
CH
2
CCl
2
Aldrin
Dieldrin
Cl
Cl
Cl
Cl

CH
2
CCl
2
O

Cl
CCl
2
Cl
Cl
Cl
Cl
Heptaclor
Cl
CCl
2
Cl
Cl
Cl
Cl
Chlordane
Cl

* Dẫn xuất clor của các hydrocarbon no khác
-
Dẫn xuất của cyclohexan :
+ HCH : hexaclocyclohexan
+ Lindane : đồng phân γ của HCH
-

Toxaphene (Chlocamphene C
10
H
10
Cl
8
)

Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl

O
Chlordecone
Chuyển hóa thành
- Mirex
- Gây ô nhiễm sữa.
-\- Ức chế hệ thống
Cytochrom P
450

-
Nhiễm độc cấp tính clor hữu cơ bao gồm: Nhiễm
độc khí clor và nhiễm độc qua đường tiêu hóa, qua
da…
-
Tích lũy trong các tổ chức mỡ của cơ thể gây độc.
- Nhiễm độc nghề nghiệp: viêm da dò ứng, rối loạn
huyết học.

SỰ BIẾN DƯỢNG
Thuốc trừ sâu đôc hơn, tan trong lipid
Thuốc trừ sâu dạng acid
tan/nước và đào
thải ra nước tiểu
ĐỘC TÍNH
- Độc đối với hệ thần kinh
-
Sự xuyên thấu qua da phụ thuộc : dung môi, tính
tan/lipid
-
Diệt côn trùng do tiếp xúc

-
nh hưởng đến gan, huyết học

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
* Cấp tính : do uống lầm hoặc tự tử.
- Hệ tiêu hóa: ói mữa, tiêu chảy.
- Hệ thần kinh: nhức đầu, co giật, dãy dụa rồi tê
liệt hệ thần kinh trung ương.
- Trụy tim mạch, chết vài giờ sau. Có khi chết
tức thì do ngừng hô hấp đột ngột hoặc do phù phổi
cấp và chết trong vòng vài phút.

* Mãn tính:
- Mô mỡ tích tụ dần chất độc (mô thần kinh)
Tổn thương mô thần kinh (co quắp, tê liệt)
- Suy thận, gan.
- Rối loạn huyết học.

Trò liệu:
- Nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp :
+ đưa khỏi nơi nhiễm độc, cởi áo quần, tắm
với nhiều nước và xà phòng.
+ ở mắt: rửa bằng nước muối sinh lý 9p1000
hay nước sạch.
+ cho thở oxy nếu cần.
- Nhiễm độc do đường tiêu hóa:
+ Làm nôn hay rửa dạ dày hoặc cho uống
thuốc xổ muối.
+ Cấm dùng thuốc tẩy dầu, không dùng sữa,
dầu ăn hay rượu.

+ Nằm nghó, yên tónh, cho thở oxy.

+ Uống hoặc tiêm dung dòch kiềm để chống toan
huyết.
+ Chống co giật bằng các loại barbituric, valium
(Diazepam)
+ Hồi sức hô hấp, tuần hoàn, đặt nội khí quản,
hô hấp hổ trợ.
+ Ăn ít chất béo, giàu protein và đường.
+ Tiêm Calcigluconat (chống co giật).
+ Giữ ấm, tránh lạnh đột ngột (đề phòng phù
phổi). Cho codein nếu ho.

2- THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR
-
Từ 1942 > 50.000
-
Một số được sử dụng như vũ khí hoá học
C
2
H
5
O P
CN
O
N
CH
3
CH
3

CH
F
CH
3
O P O
CH
3
CH
3
Tabun = Dimetyl amido etyl cyano phosphat
Sarin = Metyl fluoro phosphat isopropyl

R
1
P
O
R
2
X
R
1
, R
2
: ankyl, aryl
X :
Halogen, P, CN
-
O
: Có thể thay bằng S
Công thức tổng quát:

P
O
P
OC
2
H
5
C
2
H
5
O
O
O
OC
2
H
5
C
2
H
5
O
T.E.P.P (Tetra etyl pyrophosphat)

NO
2
S
P
O

C
2
H
5
O
C
2
H
5
O
(Thiophos*)
Parathion (Dietyl-p-nitrophenyl monothiophosphat)
NO
2
S
P
O
CH
3
O
CH
3
O
(Wolphatox*)

Metyl parathion

-
Diazinon (Basudin)
-

Monitor (Methanidophos)
-
Dipterex (Chlorophos)
-
Dimethoat (Bi-58)
-
Triazophos (Hostathion)…

SỰ BIẾN DƯỢNG
Parathion Paraoxon (dietyl p-nitrophenyl
phosphat)
p-nitrophenol
- TTS hữu cơ có phosphor ít tích tụ /lipid ⇒ thoái hoá
sinh học nhanh chóng

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC
− Đường hô hấp (hít vào do cháy kho, hoặc cháy
phương tiện vận tải),.
− Da: khi mang vác, phun thuốc, máy bò hở, đùa
nghòch phun vào nhau, rửa tay sơ sài sau khi
phun.
− Đường tiêu hoá (chủ yếu): uống lầm, ăn lầm
(hoa quả xử lý bằng phosphor hữu cơ ngắn
ngày trước khi thu hái)
− Tự tữ.
− Ngộ độc do pha vào rượu

ĐỘC TÍNH
-
Ức chế Cholinesterase làm acetylcholine tích tụ

trong máu gây nhiễm độc.
-
Tác động của độc chất bò hạn đònh tại chỗ (hít vào
thì ở phổi, tiếp xúc thì ở da, mắt)
-
Thường hít vào thì tác động nhanh hơn uống.
9

TRIỆU CHỨNG
Chú ý:
- Mùi hơi thở, chất nôn hay chất thấm vào quần áo, có
mùi hắc đặc biệt tương tự như mùi tỏi.
- Lâm sàng mang tính điển hình phối hợp giữa 2 hội
chứng nhiễm độc sau:
a- Cường giao cảm kiểu muscarin (trái với
atropin):
+Tăng tiết dòch: nước bọt, mồ hôi, phế quản.
+ Co thắt phế quản gây suy hô hấp cấp.
+ Nhòp tim chậm có thể dẫn tới ngừng tim.
+ Đồng tử co có khi chỉ còn nhỏ như đầu kim.

b- Thần kinh kiểu nicotin:
+ Co giật các thớ cơ: mi mắt, cơ mặt, rụt lưỡi, co
cơ cổ và lưng, có khi co cứng toàn thân.
+ Nặng thì hôn mê.

TRỊ LIỆU
-
Rửa dạ dày với nhiều nước, nước ấm
-

Cho Atropin: nếu nặng có thể dùng tới 20-60mg.
Tiêm tónh mạch 2, 5, 10mg cứ 10phút 1 lần cho đến
khi da nóng, đồng tử dãn 5mm. Sau đó tiêm atropin
dưới da và duy trì cho đến khi cần thiết.
-
P.A.M (2-pyridin aldoxim iodometylat): giải phóng
Cholinesterase
-
Đặt ống nội khí quản. Hô hấp hổ trợ có khi kéo dài
đến hàng chục ngày. Chú ý hút đờm dãi.
- Chăm sóc dinh dưỡng nhất là trong trường hợp hôn
mê và thở máy kéo dài, cho kháng sinh để phòng bội
nhiễm.
\

×