Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

thử nghiệm ứng dụng phân urê nhả chậm (USR) cho cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.67 KB, 15 trang )

PHÒNG KINH TẾ HUYỆN ĐỊNH QUÁN
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN

ĐỀ CƯƠNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM
o0o
Tên mô hình:
THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG PHÂN
URÊ NHẢ CHẬM (USR) CHO
CÂY TRỒNG
- Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Cửu Khoa
- Cơ quan chủ trì : Viện Công Nghệ Hóa Học
- Cơ quan phối hợp : TT khuyến nông Đònh quán
- Cơ quan quản lý : Phòng kinh tế Định Quán Tỉnh Đồng Nai
Đònh Quán, Tháng 05 năm 2006
PHÒNG KINH TẾ HUYỆN ĐỊNH QUÁN
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN

ĐỀ CƯƠNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM
o0o
Tên mô hình:
THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG PHÂN
URÊ NHẢ CHẬM (USR) CHO
CÂY TRỒNG
- Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Cửu Khoa
- Cơ quan chủ trì : Viện Công Nghệ Hóa Học
- Cơ quan phối hợp : TT khuyến nông Đònh quán
- Cơ quan quản lý : Phòng kinh tế Định Quán Tỉnh Đồng Nai
- Thời gian thực hiện : 06/2006 -5/2007
- Tổng kinh phí : 70.000.000
Đònh Quán, Tháng 05 năm 2006
ĐỀ CƯƠNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM


1. Tên mô hình thử nghiệm : “ù Ứng dụng thử nghiệm phân Urê nhả
chậm (USR) cho cây trồng”.
2. Thời gian thực hiện: 6/2006-5/2007
3. kinh phí: 70.000.000
4. Tên cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm: Nguyễn Cửu Khoa
Học vò: Tiến só
Chức vụ: Viện phó viện CNHH
5. Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Hóa học
6. Cơ quan quản lý: Phòng Kinh tế Huyện Đònh Quán
7. Tổng quan:
* Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:
Cùng chính sách “ Đổi mới trong quản lý nông nghiệp”, nông nghiệp Việt
Nam trong thời gian gần đây đã có tiến bộ vượt bậc. Từ một nước phải thường
xuyên nhập khẩu lương thực, nay đã trở thành nước xuất khẩu 4-5 triệu tấn lương
thực hàng năm đứng thứ 2 trên thế giới. Tuy vậy, hàng năm chúng ta vẫn phải
nhập lượng phân bón rất lớn: 70-75% phân đạm, 30-35% phân lân và 100% phân
kali. Theo đánh giá của các nhà khoa học, hiện nay hiệu suất sử dụng phân còn
rất thấp: Đối với phân đạm chỉ đạt 25-30%, phân lân và kali khoảng 40% .
Nguyên nhân do cây trồng chỉ hấp thụ tối đa khoảng 25-30% tồng lượng phân
đạm, 35-40% phân kali và phân lân. Số còn lại bò thất thoát do nhiều nguyên
nhân: Phần lớn phân bò tan và trôi theo nước, ngoài ra còn bò bay hơi, bò phân
hủy nhiệt, phân hủy vi sinh, phân hủy quang hóa Ví dụ với lượng phân đạm sử
hàng năm ở Việt Nam hàng năm là 2.000.000 tấn, mỗi năm có khỏang
1.200.000-1.400.000 tấn phân đạm bò thất thoát, trôi theo nước, tích tụ trong các
nguồn nước gây nên ô nhiểm môi trường trầm trọng và là nguyên nhân gây nên
rất nhiều bệnh nguy hiểm như: các bệnh ung thư, bệnh về máu
( methaemoglubinaemia), bệnh ngòai da
Để khắc phục các vấn đề trên, nghiên cứu điều chế ra các loại phân nhả chậm,
giúp cho cây trồng hấp thụ hầu hết phân bón đã được thực hiện ở phòng hóa hữu
cơ-polimer, Viện Công Nghệ Hóa Học

Tình hình nghiên cứu trên thế giới :
Nhiều năm nay kỹ thuật nhả chậm cho phân bón, thuốc tân dược, thuốc bảo vệ
thực vật Đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Riêng về phân bón
từ năm 2000 đến nay đã có hàng trăm công trình nghiên cứu và điều chế đã
được công bố
- 30/04/2000 Wang Ding Cong cùng các cộng sự đã công bố patent điều
chế phân bón đạm nhả chậm từ urê, NH
4
NO
3
, NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
,
NH
4
HCO
3
NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
với sự bao bọc củasáp microcrytal và

parafins
- 08/01/2002 SUMAN PREET SINGH và cộng sự công bố tại patent
US6336949B1 công thức phân urê và tinh dầu cây Mentha Spicata và
Mentha Arversis (cây Japanese mint)
- Ở tạp chí Environmetal Geology (Berlin, Germany) 40(8), 2001.
MANGRICH, A.S và cộng sự công bố công thức chế tạo phân kali nhả
chậm trên cơ sở Silicate kalilite (a-K
2
MgSi
3
O
8
) với dầu Brazilian oil-
Shale. Sản phẩm chứa hàm lượng K
2
O 30,3% (in HCl 0,5mol/lít) 23,2%
(in Citric acid 0,1mol/lít) và 6,9% (trong H
2
O)
- 27/06/2001 Markusch, Peter H và cộng sự đăng ký bản quyền về phân urê
nhả chậm trên cơ sở bao bọc urê bằng poliurethane capsule
- 31/01/2002 Neyman, GaryB; Derr, Elmer A. công bố ở patent
US2002011087 A1 phương pháp sản xuất Nitơ nhả chậm trên cơ sở
ureformaldehyde
- Ở tạp chí Kuang Xuebao, 21(2), 2001 Zhao, Mezhi và cộng sự đã công bố
ứng dụng clay hữu cơ trong sản xuất phân nhả chậm.
- Patent PL18154781, 31/08/2001 của tác giả Nakonieczny Jan cho thấy qui
trình sản xuất phân N, P, K nhả chậm trên cơ sở bao bọc bằng tinh bột
(khỏang 10%)
- Các nhà khoa học Đức Ewen, Heiko và Jahnas, Thomas cũng nghiên cứu

về sự phân hủy vi sinh Methyleneureas được sử dụng như phân nhả chậm.
- Tác giả Nhật Bản Shibazaki, Miyabco và cộng sự cũng công bố ở patent
JP 2002029875 A2 29-01-2002 về việc sử dụng polyester (có chứa 2-
hydroxy-2 alkyl- acetic acid) để chế tạo thành các viên phân nhả chậm
- 09/10/2002 tác giả Mỹ Wertz, Stacey và các cộng sự cũng đã công bố qui
trình sản xuất phân nhả chậm từ các hạt urê –formandehyde với CaCO
3
;
gypsum, talc, activated cacbon
- 09/10/2003 các nhà khoa học Mỹ Mỹ Wertz, Stacey và các cộng sự đã
công bố gấp qui trình sản xuất phân nhả chậm với sự kết hợp giữa UF với
PAA và PMA.
- Patent Ger. Offen. DE 10200110A117/ jun 2003 của Kaempf, Rudolf cho
thấy phân nhả chậm được hình thành bởi phản ứng giữa Urea và cellulose
tạo thành carbamate. Điều này cho thấy có thể sử dụng các phế liệu nông
nghiệp trong điều chế sản phẩm nhả chậm.
- Ngoài ra còn có một công bố của Rohwer, Gary (USA) về việc sử dụng
zeolite, diatomite để hấp thụ phân bón tạo nên phân nhả chậm; Ví dụ:
Sersen, Frantisek và cộng sự (slovakia) sử dụng Zeolite làm phân nhả
chậm nguyên tố vi lượng Đồng.
- Công bố của Zhan, Falu và cộng sự cho thấy việc sử dụng polymer siêu
hút nước từ PVA và H
3
PO
4
làm phân nhả chậm cũng cho kết quả tốt.
- Yin, Xingyi( Trung Quốc) cho thấy việc sử dụng diatomite làm phân nhả
chậm cũng cho kết quả khả quan.
Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam :
- Trong tạp chí Hoá học Tập 43, số 3, 2005 nhóm tác giả Phạm Hữu Lý, Đồ

Bích Thanh cũng đã công bố về phân nhả chậm từ urê và gelatin. Kết
quả là các tác giả đã tổng hợp được một số loại phân urê nhả chậm với
polymer nền là gelatin, là polymer nền có nguồn gốc động vật dễ bò phân
hủy visinh vật và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên tác giả mới
dừng lại đó, chưa có phần nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
- Trong tạp chí Hoá học Tập 43, số 4, 2005 nhóm tác giả Nguyễn Thanh
Tùng và cộng sự đã công bố nghiên cứu ảnh hưởng của polymer siêu hấp
thụ nước(polyacrylic acid) tới khả năng lưu giữ phân bón trong môi
trường đất. Kết quả cho thấy PAA cũng có khả năng lưu giữ một số
nguyên tố đa lượng N, K và nguyên tố vi lượng Cu. Zn, Mn. Tuy nhiên
các nghiên cứu ứng dụng thực tế chưa được triển khai.
- 15/5/2002 báo điện tử VNEXPRESS công bố phân urê-zeolite do 2 nhà
khoa học Trần Khắc Chung và Mai Hữu Khiêm(ĐH Bách Khoa TpHCM)
điều chế. Phân urê nhả chậm urê-zeolite đã được thử nghiệm 2 vụ lúa tại
trại thực nghiệm lúa Long Phú(Sóc Trăng) đã cho kết quả tốt tiết kiệm
được 30% lượng phân bón và thời gian tác dụng kéo dài 50 ngày.
Đối với cây dưa hấu, đậu phộng tại Củ Chi(TpHCM) cho thấy qua
2 đợt thử nghiệm phân urê-vi lượng Zeolite cho năng suất quả khô, hạt
khô lên 9%. Đến nay, hai nhà khoa học đã hoàn thiện quy trình công
nghệ và thiết bò sản xuất viên Zeolite-urê. Tuy nhiên, công bố không cho
biết giá thành và hiệu quả kinh tế.
7. Mục tiêu mô hình thử nghiệm:
- Tiết kiệm lượng phân bón, giảm chi phí đầu tư cho cây trồng trong
nông nghiệp.
- Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước do lượng
phân bón bò rửa trôi.
8. Nội dung, kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:
Trong thời gian từ năm 2003 – 2005 Phòng Công Nghệ Hóa Hữu Cơ và
Polymer đã thực hiện thành công đề tài : “Nghiên cứu tổng hợp phân Urê nhả
chậm cho cây trồng”

Kết quả thu được trong phòng thí nghiệm:
 Urê nhả chậm ( USR ) : là những hạt bột màu trắng, tan ít trong nước. Tốc
độ tan trong nước tuỳ theo tỉ lệ U:F.
Lượng Nitơ (%) tan theo thời gian trong đất pha cát:
Tỉ lệ U:F Tổng N(%) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
1:0 46.00 72.00 13.70 1.20 0.62
0.5:1 28.70 1.56 1.56 1.56 1.56
1:1 34.72 1.90 1.90 1.90 1.88
1.5:1 37.24 20.50 10.30 7.50 5.30
2:1 38.36 22.00 10.89 7.50 6.00
3:1 39.06 46.67 15.24 11.2 7.20
4:1 39.62 57.87 18.67 14.04 10.13
Lượng Nitơ (%) tan trong môi trường nước + đất :
Tuầ
n
U:F
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1:0
72.50 6.22 2.17 0.93 0.62 0.31 0 - - -
-
0.5:1
0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.92
0.92
1:1
1.56 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24
1.23
1.5:1
6.84 2.80 1.87 1.56 1.56 1.56 0.93 0.93 0.93 0.94
0.93
2:1

10.89 2.84 1.87 1.87 1.56 1.56 1.24 1.24 1.24 1.24
1.23
3:1
23.30 3.73 2.17 1.87 1.87 1.56 1.56 1.56 1.56 1.56
1.56
4:1 38.89 4.04 2.17 1.87 1.56 1.56 1.56 1.56 1.56 1.56 1.54
Nhận xét: - Đối với môi trường đất pha cát: phân USR được nhả chậm từ từ
trong 3-5 tháng, trong khi đối chứng phân Urê tan gần hết trong
tháng đầu.
- Đối với môi trường nước và đất: phân USR nhả Nitơ từ từ khoảng 10-
12 tuần trong khi đối chứng Urê tan gần hết ngay o tuần đầu tiên.
- Tốc độ nhả Nitơ giảm tuyến tính với nồng độ U so với F
Kết quả thử nghiệm trên cây:
- Đòa chỉ: cây được trồng thử ở vườn thực nghiệm Linh Xuân, Thủ Đức,
Tp.HCM
- Loại cây: Cải bẹ xanh
- Lượng bón:Thửa đối chứng: 1kg urê(đối chứng) và 1kg NPK 16,16,8;
- Thửa thí nghiệm: 0.4kg USR02 và 1kg NPK 16,16,8.
- Chế độ tưới: 2ngày x1lần
- Kết quả:
+ Số cây sống sót: 95%
+ Chiều cao của cây: 35-45 cm
+ Số lá cây: 7-10 lá
+ Trọng lượng thu hoạch của cây: 150-200g/cây
+ Năng suất tương đương giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm.
+ Lượng phân bón tiết kiệm được: 50-60%
9. Nội dung công việc của mô hình thử nghiệm:
1/ Phân tích, xác đònh các thành phần của đất trước và sau khi sử dụng phân bón:
 Xác đònh các tính chất hoá lý:
- Độ chua của đất,

- Tỷ trọng của đất,
- Độ xốp của đất,
 Xác đònh thành phần hóa học của đất
- Chất hữu cơ (OM) và Nitơ tổng số trong đất,
- Thành phần khoáng của đất,
- Các chất hòa tan trong nước của đất,
- Nguyên tố vi lượng trong đất ,
 Xác đònh thành phần vi sinh
- Vi khuẩn hiếu khí,
- Vi khuẩn kò khí,
- Tổng vi khuẩn .
 Xác đònh các chất dinh dưỡng
- Nitơ dễ tiêu,
- Photpho dễ tiêu,
- Kali dễ tiêu.
2/ Thử nghiệm trên cây trồng: 2 loại cây lúa và mía.
A/ Cây lúa:
- Đòa điểm thử nghiệm:
- Diện tích: 3 ha
- Thời gian trồng lúa và chế độ bón:
+ Vụ Hè Thu: gieo sạ tháng 4-5
Thời gian bón: Lần 1- trước khi cấy hoặc sau khi sạ 7-10 ngày.
Lần 2- khoảng 15 ngày sau khi cấy hoăc 20 ngày sau khi
sạ.
Lần 3- khoảng 35 ngày sau khi sạ.
Chế độ bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Lô đối chứng: 200 kg Urê, 400 kg Super lân, 120 kg Kali clorua. Bón làm
3 lần.
Lô thí nghiệm: 100 kg USR, 400 kg Super lân, 120 kg Kali clorua. USR
bón 1 lần đầu vụ. Super lân và Kali clorua bón làm 3 lần.

Cách bón : Rải đều phân trên ruộng lúa.
+ Vụ Mùa : gieo sạ tháng 8-9
Thời gian bón: Lần 1- trước khi cấy hoặc sau khi sạ 7-10 ngày.
Lần 2- khoảng 15 ngày sau khi cấy hoăc 20 ngày sau khi
sạ.
Lần 3- khoảng 35 ngày sau khi sạ.
Chế độ bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Lô đối chứng: 200 kg Urê, 400 kg Super lân, 120 kg Kali clorua. Bón làm
3lần.
Lô thí nghiệm: 100 kg USR, 400 kg Super lân, 120 kg Kali clorua. USR
bón 1 lần đầu vụ. Super lân và Kali clorua bón làm 3 lần.
Cách bón : Rải đều phân trên ruộng lúa.
+ Vụ Đông Xuân : gieo sạ tháng 11-12
Thời gian bón: Lần 1- trước khi cấy hoặc sau khi sạ 7-10 ngày.
Lần 2- khoảng 15 ngày sau khi cấy hoăc 20 ngày sau khi
sạ.
Lần 3- khoảng 35 ngày sau khi sạ.
Chế độ bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Lô đối chứng:200kg Urê 400kg Superlân, 120kg Kali clorua. Bón làm 3
lần.
Lô thí nghiệm: 100 kg USR, 400 kg Super lân, 120 kg Kali clorua. USR
bón 1 lần đầu vụ. Super lân và Kali clorua bón làm 3 lần.
Cách bón : Rải đều phân trên ruộng lúa.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Độ cao của cây
+ Số nhánh bông
+ lượng hạt lúa trên nhánh
+ Trọng lượng của hạt lúa
+ Năng suất
B/ Cây mía

- Đòa điểm thử nghiệm:
- Diện tích: 3 ha
- Thời gian trồng mía và chế độ bón:
Thời gian: vụ Thu Đơng tháng(8-9); vụ Đơng Xn tháng (10-12)
Chế độ và cách bón: Bón lót trước khi đặt hom mía, bón thúc lần 1 khi
miá có 5-7 lá và lần 2 sau khi trồng 2.5-3 tháng(9-12 lá).
Lượng phân bón: Lô đối chứng: 400kg Urê, 550kg Lân, 250kg Kali.
Lô thí nghiệm: 200kg USR, 550kg Lân, 250kg Kali.
USR bón một lần vào đầu vụ.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tốc độ ra lá:
+ Tốc độ tăng trưởng chiêù cao
+ Chiều cao cây
+ Đường kính thân
+ Nồng độ đường trong miá.
11. Danh sách cá nhân tham gia thực hiện và phối hợp chính:
T
T
Họ và tên Học vò
Ngành
chuyên môn
Đơn vò công tác
Chữ

1 Phan Thanh Thảo Ts Hữu cơ Viện Côngnghệ HH
2 Hoàng Thò K.Dung ThS Hữu cơ nt
3 PhạmCao Th.Tùng ThS Hoá lý nt
4 Trần Đức Phương CN Hữu cơ nt
5 Trần Ngọc Quyển CN Hữu cơ nt
6 Nguyễn Công Trực Kỹ sư Hoá nt

7 Nguyễn Thò Dòn Kỹ sư Nôngnghiệ
p
TT khuyếnnông ĐQuán
12. Tiến độ thực hiện:
T
T
Các nội dung, công việc
thực hiện
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian Người, cơ quan thực hiện
1 - Chọn đòa điểm triển
khai mô hình
-Phân tích đất trước khi
thử nghiệm
Bảng kết
quả phân
tích
6/2006
- TS.Nguyễn Cửu Khoa
nhân viên phòng Hữu cơ-
Polime, Viện CNHH
- TT khuyến nông ĐQuán
2
Thử nghiệm trên 2 loại
cây lúa và mía vụ hè thu
và thu đông
Kết quả
theo dõi
7/2006-

10/2006
- TS. Nguyễn Cửu Khoa
nhân viên phòng Hữu cơ-
Polime, Viện CNHH
- TT khuyến nông ĐQuán
3 - Thử nghiệm trên cây
mía đông xuân
- Phân tíchđất sau khi
thử nghiệm
Kết quả
theo dõi thử
nghiệm
11/2006-
3/2007
- TS. Nguyễn Cửu Khoa
nhân viên phòng Hữu cơ-
Polime, Viện CNHH
- TT khuyến nông ĐQuán
4
Đánh giá hiệu quả kinh
tế của mô hình thử
nghiệm
Kết quả
đánh giá
hiệu quả
4-5/2007
- TS. Nguyễn Cửu Khoa
nhân viên phòng Hữu cơ-
Polime, Viện CNHH
- TT khuyến nông ĐQuán

13.Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí:
Đơn vò tính: ngàn đồng
T
T
Nguồn kinh phí
Tổng
số
Thuê khoán
chuyên môn
Nguyên vật
liệu, năng lượng
Qlý hành
chính
Chi khác
Tổng kinh phí
70.000 43.5 7.4 14.5 4.6
Trong đó
1 Ngân sách NN
70.000 43.5 7.4 14.5 4.6
2 Nguồn khác
- Tự có 0
- Nguồn khác: 0

TP HCM , ngày 23 tháng 6 năm
2006
Thủ trưởng cơ quan chủ trì Chủ nhiệm mô hình
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) ( Họ, tên và chữ ký)
Chủ tòch UBND huyện Đònh Quán Trưởng phòng Kinh tế huyện
Đònh Quán
GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI

Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn: 43.5 triệu
ĐVT: triệu
đồng
T
T
Nội dung chi ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Tổng
NSNN
Huyện
1 Xây dựng đề cương mô hình 0.5 0.5
2 Xây dựng, viết báo cáo chuyênđề
(CĐ):
CĐ 2 3 6 6
3 Thuê Cbộ Phân tích đất trước và sau
khi dùng CP
30
Xác đònh tính chất hoá lý:(M: Mẫu) CT x M (3 x 4 ) x2 0.2 4.8 4.8
Xác đònh vi lượng NT x M (8 x 4) x 2 0.15 9.6 9.6
Xđònh OM, Nitơ tổng, khoáng , các chất
hoà tan(CT: chỉ tiêu)
CT x M (4 x 4 ) x 2 0.15 4.8 4.8
Xác đònh thành phần vi sinh CT x M (3 x 4 ) x 2 0.25 6 6
Xác đònh các chất sinh dưỡng cơ bản CT x M (3 x4 ) x 2 0.2 4.8 4.8
4 Hỗ trợ tiền công theo dõi cho nông dân Ha 4 0.5
2 2
5 Thuê chuyên gia,Cbộ theo dõi
Tnghiệm

Tháng 10 0.5
5 5
Khoản 2: Nguyên vật liệu, năng lượng: 7.4 triệu đồng
ĐVT: triệu
đồng
T
T
Nội dung chi ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Tổng NSNN
1 Mua chế phẩm phân nhả chậm Kg 300 0.01 3 3
2 Xăng đi đến các đòa điểm thử nghiệm Km 400 0.011 4.4 4.4
Khoản 3: Thiết bò, máy móc chuyên dùng: 0 triệu đồng
Khoản 4: Quản lý hành chính và các khoản chi khác:14.5 triệu đồng
ĐVT: triệu đồng
T
T
Nội dung chi ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Tổng
NSNN
Huyện
1 Công tác phí
4
Thuê ô tô Lượt 2 0.8 1.6 1.6
- Vé xe TP.HCM – Đònh quán Lượt 15 0.04 0.6 0.6

- Phí lưu trú (Tiền phòng, ăn ở …)
Ở lại Đònh quán Ngày 20 0.06 1.2 1.2
Phụ cấp Ngày 20 0.03 0.6 0.6
2 Quản lý phí
3.5
3.5
3 Đánh giá nghiệm thu mô hình Tnghiệm
7
Chi phí đánh giá, nghiệm thu nội bộ 1 3 3 3
Chi phí nghiệm thu 1 4 4 4
Khoản 5: Chi khác: 4.6 triệu
ĐVT: triệu
đồng
T
T
Nội dung chi ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Tổng NSNN
1 Đánh máy vi tính mô hình: Trang 500 0.03 1.5 1.5
Pho to tài liệu, chuyên đề: 1 1
Văn phòng phẩm: bút, giấy, sổ, sách 1 2
Phụ cấp chủ nhiệm Mô hình Tháng 11 0.1 1.1 1.1
Tổng kinh phí 70
PHỤ LỤC 2 CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề 1: Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm USR đến môi trường đất trồng
cây lúa và hiệu quả kinh tế đối với người nông dân khi dùng chế
phẩm.
Chuyên đề 2: Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm USR đến môi trường đất trồng

cây Mía và hiệu quả kinh tế đối với người nông dân khi dùng chế
phẩm.

×