Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn học sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.76 KB, 70 trang )

chơng hô hấp
Câu hỏi đúng sai
Câu 1: (Đ) (S)
1.1-khi thở ra cố cơ ức đòn chũm co.
1.2-Khi PCO
2
cao trong máu thì HbO
2
tăng cờng phân ly.
1.3-Hiện tợng Hamburger là sự tăng cờng phân ly HbO
2
khi PCO
2
cao trong máu.
1.4-PO
2
từ 80-100 mmHg thì Hb tăng cờng kết hợp với O
2
.
1.5-pH máu tăng HbO
2
tăng phân ly.
Câu 2:
2.1-Khi thở ra cố cơ thành bụng co.
2.2-Phản ứng giữa Hb với O
2
xảy ra nh sau Hb + O
2
HbO
2
.


2.3-Hiệu ứng Bohr là khả năng tăng phân ly HbO
2
giải phóng O
2

khi PO
2
cao.
2.4-PO
2
từ 80-100mmHg thì HbO
2
tăng phân ly Hb + O
2
.
2.5- pH máu giảm phân ly HbO
2
giảm.
Câu 3:
3.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc càng giảm hơn.
3.2- Khi PCO
2
cao thì Hb tăng cờng gắn O
2
.
3.3- Tác dụng Haldane là khả năng tăng cờng phân ly
HbO
2
Hb + O
2

khi PCO
2
cao.
3.4- pH giảm thì HbO
2
tăng cờng phân ly.
3.5- PCO
2
máu tăng thì đồ thị Barcroft chuyển trái.

(Đ) (S)
Câu4:.
4.1-PCO
2
máu giảm thì đồ thị Barcroft chuyển trái.
4.2-2,3 DPG không ảnh hởng tới sự phân ly HbO
2
.
4.3-Khi hít vào cố áp lực trong phế nang không thay đổi.
4.4-Khi nhiệt độ cơ thể cao thì sự phân ly HbO
2
tăng.
4.5-Tác dụng Haldane là khả năng tăng cờng giải phóng
CO
2
khi PO
2
tăng.
Câu 5: (Đ) (S)
5.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc cao hơn áp lực trong

phế nang.
5.2-Chất 2,3 DPG tăng thì HbO
2
tăng cờng phân ly.
5.3-Khi PO
2
là 100mm Hg thì độ bão hoà HbO
2
là 100%.
5.4-Thở ra là động tác chủ động do các cơ hít vào không co nữa.
5.5-O
2
khuếch tán từ phế nang vào máu do PO
2
trong phế nang thấp
hơn PO
2
máu.
Câu 6: (Đ) (S)
6.1-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não
6.2-pH máu giảm phân ly HbO
2
tăng
6.3-IRV = Vt + IC
6.4-Bình thờng PCO
2
ở tổ chức = 10mm Hg
6.5-Khi O
2
gắn với Hb thì Fe

++
không thay đổi.
Câu 7: (Đ) (S)
7.1-Trung tâm hít vào, thở ra nằm ở cầu não.
7.2-VC = FRC + Vt
7.3-IC = IRV + Vt
7.4-CO
2
gắn vào Fe
++
của nhóm Hem trong Hb
7.5-Nhiệt độ cơ thể tăng thì sự phân ly HbO
2
tăng
Câu 8: (Đ) (S)
8,1-Trung tâm hô hấp ở hành não là quan trọng nhất
8.2-Khi hít vào cố thì cơ bụng co
8.3-CO
2
gắn vào nhóm NH
2
của globin trong Hb
8.4-Trong 100 ml máu động mạch có 15 ml O
2
dạng kết hợp
8.5-TLC = VC + RV = IC + FRC
Câu 9:
9.1- Khi cắt ngang giữa cầu não và hành não thì hô hấp ngừng
9.2- VC ở nam giới trởng thành từ 3,5-4,5 lít
9.3- CO

2
dạng hoà tan trong máu chừng 51ml%
9.4- PCO
2
trong máu tăng, sự phân ly HbO
2
tăng
9.5- Trao đổi khí xảy ra ở phế quản và phế nang
Câu 10: (Đ) (S)
10.1- Màng hô hấp càng lớn thì trao đổi khí càng tăng
10.2-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não quan trọng hơn ở hành não
10.3- ERV = Vt + RV
10.4- CO
2
vận chuyển trong máu dạng muối kiềm là chủ yếu
10.5- Nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ là do PCO
2
trong máu
tăng kích thích trung tâm hô hấp
Câu hỏi lựa chọn
Câu 1:
1.1- Cuối thì hít vào bình thờng, áp lực trong phế nang là +1mm Hg.
1.2- Cuối thì hít vào cố, áp lực trong phế nang từ -50 ữ -80mm Hg.
1.3- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực trong phế nang là -1mm Hg.
1.4- Cuối thì thở ra cố áp lực trong phế nang là +2mm Hg.
1.5- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực trong phế nang là +100mm Hg.
Câu 2:
2.1- Cuối thì hít vào bình thờng áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.
2.2- Cuối thì hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc là -1mm Hg.
2.3- Cuối thì hít vào bình thờng áp lực khoang phế mạc là -6mm Hg.

2.4- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.
2.5- Cuối thì thở ra cố áp lực khoang phế mạc là +2mm Hg.
Câu3:
3.1- Màng hô hấp dày, diện tích màng hô hấp rộng, O
2
và CO
2
khuếch tán qua màng
hô hấp tăng.
3.2- Nhiệt độ cơ thể thấp, pH máu cao, O
2
và CO
2
khuếch tán qua màng hô hấp tăng.
3.3- Độ hoà tan của chất khí thấp thì khuếch tán qua màng nhanh.
3.4- CO
2
hoà tan cao hơn O
2
20 lần, nên CO
2
khuếch tán qua màng nhanh hơn O
2
.
3.5- Độ chênh lệch phân áp O
2
và CO
2
qua màng hô hấp bằng nhau.
Câu 4: nguyên nhân nào gây ra áp suất âm trong khoang màng phổi?

4.1- Do động tác hô hấp gây ra.
4.2- Do lồng ngực giãn và trong khi lá thành lá tạng dính nhau.
4.3- Do phổi không theo sát lồng ngực.
4.4- Do phổi có tính đàn hồi, có xu hớng co về rốn phổi trong khi lồng ngực thì vững
chắc.
4.5- Do lá thành và lá tạng trợt và áp sát nhau.
Câu 5: nhận xét nào đúng về biểu đồ Barcroft?
5.1- Là tuyến tính (đờng thẳng).
5.2- Dốc ở đoạn trên và dới, đi ngang ở đoạn giữa.
5.3- Có dạng hình chữ S.
5.4- Dốc ở đoạn đầu, xiên ngang ở đoạn giữa và quãng cuối.
5.5- Là đoạn dốc từ trên xuống dới và từ trái sang phải
Câu 6:
6.1- Vt : là lợng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thờng.
6.2- ERV: là lợng khí hít vào thở ra bình thờng.
6.3- IRV: là lợng khí thở ra cố sau khi thở ra bình thờng.
6.4- RV: là lợng khí hít vào thở ra bình thờng.
6.5- IRV: là lợng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thờng.
Câu 7:
7.1- VC = Vt + IRV
7.2- IC = ERV + Vt
7.3- VC = Vt + IRV + ERV
7.4- FRC = IRV + RV
7.5- TLC = IRV + ERV + RV
Câu 8:
8.1- O
2
vận chuyển dạng hoà tan cao hơn dạng kết hợp.
8.2- O
2

vận chuyển dạng kết hợp ở máu động mạch là 15 ml O
2
/ 100ml máu.
8.3- O
2
vận chuyển dạng hoà tan là 20ml O
2
/100ml máu.
8.4- O
2
vận chuyển dạng kết hợp với Hb ở máu động mạch chừng 20mlO
2
/100ml
máu.
8.5- O
2
vận chuyển dạng hoà tan bằng dạng kết hợp.
Câu 9:
9.1- CO
2
vận chuyển dạng hoà tan chừng 2,5 ml CO
2
/100ml máu.
9.2- CO
2
vận chuyển dạng kết hợp với Hb chừng 2,5 ml/100ml máu.
9.3- Tổng số CO
2
vận chuyển trong máu là 20ml CO
2

/100ml máu.
9.4- CO
2
vận chuyển dạng muối kiềm là ít nhất.
9.5- CO
2
vận chuyển dạng muối kiềm bằng tổng CO
2
vận chuyển dạng hoà tan và kết
hợp với Hb.
Câu 10:
10.1- PO
2
tăng trong máu gây tăng hô hấp.
10.2- PO
2
giảm trong máu làm thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai động
mạch chủ bị kích thích gây phản xạ tăng hô hấp.
10.3- PO
2
trong máu = 100mm Hg gây phản xạ tăng thở.
10.4- PO
2
giảm trong máu gây ra ức chế hô hấp.
10.5- P0
2
giảm trong máu kích thích trung khu hô hấp tăng thở.
Điền vào chỗ trống
Câu 1: O
2

vận chuyển trong máu dới ( a) dạng là (b)
Câu 2: O
2
vận chuyển trong máu dạng (a) là quan trọng vì (b)
Câu 3: CO
2
vận chuyển trong máu dới (a) dạng là (b) và (c)
Câu 4: Vận chuyển O
2
trong máu dạng hoà tan khoảng (a) , dạng kết hợp với
(b) khoảng (c) .
Câu 5: CO
2
vận chuyển trong máu dạng (a) là nhiều nhất, khoảng (b)
.
Câu 6: PCO
2
máu tăng gây ra (a) hô hấp. CO
2
tác động vào (b)
và (c) ở (d)
.
Câu 7: Nồng độ ion H
+
tăng gây ra (a) hô hấp. H
+
tác động vào (b) .
Câu 8: PO
2
giảm trong máu gây ra (a) hô hấp. O

2
tác động vào (b) ở
(c)
Câu 9: Cho động vật ngửi NH
3
thì hô hấp (a) .Đây là phản xạ
(b) không cho NH
3
vào trong phổi.
Câu 10: Khi PO
2
giảm trong máu thì thụ cảm thể hoá học ở (a) bị kích
thích, xung động đợc truyền về trung tâm hô hấp theo (b) gây ra phản
xạ (c) .
Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1: Nêu sự thay đổi đờng kính lồng ngực trong thì hít vào?
Câu 2: Khi hít vào thông thờng thì những cơ nào co?
Câu 3: Khi hít vào cố thì có thêm những cơ nào co?
Câu 4: Tại sao thở ra là động tác thụ động và diễn biến?
Câu 5: Tại sai vòm hoành hạ xuống thì gây ra động tác hít vào?
Câu 6: Tại sao O
2
lại khuếch tán từ phế nang sang mao mạch phổi?
Câu 7: Tại sao CO
2
lại khuếch tán từ máu mao mạch phổi sang phế nang?
Câu 8: Tại sao O
2
khuếch tán từ máu mao động mạch sang tổ chức?
Câu 9: Tại sao CO

2
khuếch tán từ tổ chức sang máu?
Câu 10: Những yếu tố nào làm tăng cờng phân ly HbO
2
Hb + O
2
.
Câu 11: Nêu hiệu ứng Bohr?
Câu 12: Nêu tác dụng Haldane?
Câu 13: Nêu hiện tợng Hamburger?
Câu 14: Kể những yếu tố thể dịch tham gia điều hoà hô hấp và hiệu quả của nó?
Câu 15: Kể những dạng thần kinh tham gia điều hoà hô hấp?
Câu16: Tại sao PO
2
giảm trong máu lại gây tăng thở?
Câu 17: Tại sao PCO
2
tăng trong máu lại gây tăng thở?
chơng máu
Câu hỏi đúng (Đ) sai (S) (Đ / (S)
Câu1:
1.1- Hb gồm Hem và globulin.
1.2- Hb là sắc tố màu đỏ.
1.3- O
2
gắn vào Fe
++
của globulin.
1.4- Số lợng hồng cầu tăng khi lao động nặng kéo dài.
1.5- Tỷ lệ Rh

(-)
ở ngời Việt nam là 15%.
Câu 2:
2.1- Tỷ lệ hồng cầu/huyết tơng khoảng 40/60 (40%).
2.2- Nhóm máu AB có kháng thể là và .
2.3- Bạch cầu là tế bào không có nhân.
2.4- Công thức bạch cầu là tỷ lệ % từng lọai bạch cầu.
2.5- CO gắn với nhóm NH
2
của globulin.
Câu 3:
3.1- Máu có chức năng vận chuyển khí O
2
và CO
2
.
3.2- Ca
++
chỉ tham gia tạo promthrombinaza.
3.3- Fibrin đơn phân tự trùng hợp tạo fibrin đa phân.
3.4- Nhóm NH
2
có trong Hem.
3.5- Bạch cầu ái kiềm có khả năng vận động và thực bào.
Câu4:
4.1- ở ngời trởng thành có HbF.
4.2- ở ngời bình thờng trong 100 ml máu có 9 gam Hb.
4.3- Nhóm máu O truyền đợc cho nhóm máu A.
4.4- Bạch cầu hạt còn đợc gọi là bạch cầu đơn nhân.
4.5- Nhóm máu Rh

+
trên màng hồng cầu có kháng nguyên Rh.
Câu5:
5.1-Yếu tố XII, XI,VII tham gia vào cơ chế ngoại sinh tạo prothrombinaza.
5.2- Bạch cầu E bảo vệ cơ thể bằng miễn dịch thể dịch.
5.3- Màng hồng cầu có kháng nguyên A, B trong huyết tơng
có kháng thể , .
5.4- Nhóm máu A: màng hồng cầu có kháng nguyên A,
trong huyết tơng có kháng thể .
5.5- Lympho T đợc trởng thành ở tuyến ức.
Câu 6:
6.1- Dới tác động của thrombin, fibrinogenfibrin đơn phân.
6.2- Bạch cầu N có chức năng thực bào và miễn dịch.
6.3- Số lợng hồng cầu ở ngời trởng thành từ 3,8-4,2 triệu/mm
3
máu.
6.4- Nhóm máu AB: trong huyết tơng có kháng thể và .
6.5- Tốc độ máu lắng ở giờ đầu khoảng 5mm.
Câu 7:
7.1- Prothrombinaza có tác dụng biến prothrombinthrombin khi có ion
Ca
++
.
7.2- Trong công thức bạch cầu: N = 50%; E= 0,5%.
7.3- Heparin có tác dụng gây đông máu cả trong và ngoài cơ thể.
7.4- Ion Ca
++
có vai trò chống đông máu.
7.5- Nhóm máu O: màng hồng cầu không có kháng nguyên, trong huyết t-
ơng không có kháng thể và .

Câu 8:
8.1- Hb gồm 1 Hem và globulin.
8.2- Trong Hem có Fe
++
. O
2
gắn lỏng lẻo vào Fe
++
tạo HbO
2
.
8.3- Khi thiếu máu (thiếu O
2
), tế bào ống thận tiết ra thrombopoietin kích
thích tuỷ xơng sản xuất hồng cầu.
8.4- Lympho T có vai trò trong miễn dịch tế bào.
8.5- Yếu tố III, VII, X tham gia vào cơ chế nội sinh tạo prothrombinaza.
Câu 9:
9.1- Sắt và sinh tố B12 có vai trò tham gia sản xuất hồng cầu.
9.2- Xitrat natri có tác dụng chống đông máu do ức chế thrombin.
9.3- Ngời Rh
(-)
thì trên màng hồng cầu có kháng nguyên Rh.
9.4- Ngời trởng thành Hb có từ 13-14gam/100ml máu.
9.5- Căn cứ vào kháng nguyên A, B, AB, O trên màng hồng cầu mà chia ra 4
nhóm máu ở ngời trong hệ thống nhóm máu ABO.
Câu 10:
10.1- áp xuất thẩm thấu của máu là 1 at.
10.2- Protein huyết tơng có vai trò tạo áp lực keo của máu.
10.3- Máu có độ pH từ 6-7.

10.4- Ngời Việt Nam hầu hết có nhóm máu Rh
+
.
10.5- Tỷ lệ nhóm máu O chiếm khoảng 47%.

Câu hỏi lựa chọn
Câu 1: Về cấu tạo của Hb.
1.1- Hb gồm globulin và 1 Hem.
1.2- Hb gồm globulin và Fe
++
.
1.3- Hb gồm globulin và 4 Hem.
1.4- Hb gồm globulin trong chứa Fe
++
và Hem.
1.5- Hb gồm 1 vòng porphyrin.
Câu 2: Nồng độ Hb của máu ngời Việt nam là:
2.1- Nam: 12 g và nữ 11g/ 100ml máu.
2.2- Nam: 14,6g và nữ 13,2 g/ 100ml máu.
2.3- Nam: 18g và nữ 17g/ 100ml máu.
2.4- Nam: 12,5g và nữ 11,5g/ 100ml máu.
2.5- Nam: 16g và nữ 15g/ 100ml máu.
Câu 3: Hình dạng và kích thớc hồng cầu bình thờng:
3.1- Hình cầu, đờng kính 7 àm.
3.2- Hình đĩa, đờng kính 7,5 àm.
3.3- Hình dẹt hơi phình ở giữa, đờng kính 7 àm.
3.4- Hình điã lõm 2 mặt, đờng kính khoảng 7 àm.
3.5- Hình trăng khuyết đờng kính 7 àm.
Câu 4: Số lợng hồng cầu tăng trong trờng hợp sau:
4.1- Trong bệnh suy tuỷ.

4.2- Khi uống nhiều nớc.
4.3- Khi lao động nặng kéo dài.
4.4- Khi sống ở độ cao.
4.5- Khi bị bỏng nặng.
Câu5: Đặc tính và chức năng của bạch cầu N:
5.1- Chuyển động kiểu amip và thực bào.
5.2- Xuyên mạch, bám mạch, thực bào.
5.3- Xuyên mạch chuyển động kiểu amip, thực bào.
5.4- Chuyển động kiểu amip, xuyên mạch, hoá ứng, bám mạch và thực bào.
5.5- Hoá ứng và thực bào.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về nhóm máu thuộc hệ ABO?
6.1- Nhóm máu A: màng hồng cầu có KN A, huyết tơng có KT .
6.2- Nhóm máu B: màng hồng cầu có KN B, huyết tơng có KT .
6.3- Nhóm máu AB: màng hồng cầu không có KN, trong huyết tơng có KT: và
.
6.4- Nhóm máu O: màng hồng cầu có KN A và B; trong huyết tơng không có KT
và .
6.5- Nhóm máu A: màng hồng cầu có KN A; huyết tơng không có KT.
Câu 7: Nhận xét nào đúng về nhóm máu Rh.
7.1- Ngời Rh
+
thì màng hồng cầu không có KN Rh.
7.2- Ngời Rh
-
thì màng hồng cầu có KN Rh.
7.3- Ngời Rh
+
thì màng hồng cầu có KN Rh.
7.4- Ngời Rh
-

thì trong huyết tơng đã có sẵn KT anti Rh.
7.5- Ngời Rh
+

thì trong huyết tơng có KT anti Rh.
Câu 8: Những yếu tố tham gia cơ chế ngoại sinh tạo prothrombinaza gồm:
8.1- Yếu tố XII, XI, IX, X, phospholipit tiểu cầu.
8.2- Yếu tố V, VIII, VII, IX.
8.3- Yếu tố III, II, IV, V.
8.4- Yếu tố III, VII, IV, V, X, phospholipit tổ chức.
8.5- Yếu tố I, II, II, IV.
Câu 9: Những yếu tố tham gia cơ chế nội sinh tạo prothrombinaza gồm:
9.1- Yếu tố I, II, V, VII, phospholipit tiểu cầu.
9.2- Yếu tố XII, XI, IX, VIII, IV, V, X.
9.3- Yếu tố XII, XI, VII, VIII, V.
9.4- Yếu tố I, II, V, VIII.
9.5- yếu tố II, III, V, IV, X.
Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1: Số lợng hồng cầu tăng trong những trờng hợp nào?
Câu 2: Nêu công thức bạch cầu phổ thông?
Câu 3: Quá trình dị hoá Hb diễn ra nh thế nào?
Câu 4: Nêu chức năng của Hb?
Câu 5: Hãy nêu nguyên tắc truyền máu cơ bản?
Câu 6: Hãy nêu nguyên tắc truyền máu khác nhóm?
Câu 7: Vẽ sơ đồ truyền máu khác nhóm.
Câu 8: Hãy nêu tên kháng nguyên và kháng thể của các nhóm máu thuộc hệ thống
nhóm máu ABO.
Câu 9: Hãy nêu tỷ lệ % các nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO của ngời
Việt Nam .
Câu 10:Kể tên các đặc tính- chức năng cuả bạch cầu N.

Câu 11: Kể tên 3 giai đoạn chính của quá trình đông máu.
Câu 12: Hãy kể tên các loại bạch cầu.
Câu 13: Nêu chức năng của của bạch cầu lympho?
Câu 14: Những yếu tố đông máu nào tham gia thành lập prothrombinaza ngoại
sinh?
Câu 15: Những yếu tố đông máu nào tham gia thành lập prthrrombinaza nội sinh?
Câu 16: Cơ chế tác dụng của một số chất chống đông máu ngoài cơ thể.
Điền vào chỗ trống
Câu1: Hồng cầu là tế bào (a) hình (b) đờng kính
từ (c)
Câu2: Trong hồng cầu có chứa (a) có vai trò (b)
O
2
và CO
2
. O
2
gắn với (c) của (d) ,CO
2
gắn với
(e) của (f) .
Câu 3: Trong 100ml máu có khoảng (a) Hb, có thể vận chuyển tối đa
(b) ml O
2
. Bình thờng, cứ 100ml máu đi qua tổ chức, nhờng cho tổ
chức (c) O
2
/ml máu.
Câu 4: Trên màng hồng cầu của máu thuộc hệ ABO có các kháng nguyên
(a) , trong huyết tơng có các kháng thể (b) . Khi kháng

nguyên (c) gặp kháng nguyên (d) , hoặc KN (e) gặp KT
(f) , thì hồng cầu sẽ bị ngng kết.
Câu 5: Ngời có kháng nguyên Rh trên màng hồng cầu đợc gọi là
ngời (a) , ngời không có kháng nguyên Rh trên màng hồng cầu, thì gọi là
ngời (b) .
Câu 6: Ngời Rh
+
truyền máu cho ngời Rh
-
lần đầu, thì hồng cầu (a) Nếu
lần thứ hai ngời có máu Rh
-
lại nhận máu Rh
+ ,
thì hồng cầu (b)
Câu 7: Bạch cầu đợc chia làm (a) loại là bạch cầu (b) và bạch cầu
(c) Bạch cầu (d) gồm 3 loại là (e)
Câu 8: Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng (a) và (b) . Bạch cầu
lympho B có vai trò (c) ,lympho T có vai trò (d)
Câu 9: Bạch cầu M xuyên mạch vào tổ chức biến thành (a) , chúng có
vai trò (b) rất lớn và hiệu quả, có thể nuốt đợc cả (b) và
(c) sốt rét.
Câu 10: Đông máu là quá trình chuyển (a) dạng hoà tan thành (b)
không hoà tan (dạng sợi) giam giữ các (c) của máu, tạo nên (d) bịt
kín vết thơng.
Câu 11: Quá trình đông máu diễn ra qua (a) giai đoạn: giai đoạn tạo
(b) ; giai đoạn tạo (c) và giai đoạn tạo (d) .
Câu 12: Giai đoạn tạo ra fibrin (a) rồi tự (b) tạo
fibrin (c) Dới tác động của yếu tố (d) fibrin (e) trở nên ổn định.
Câu 13: Trong quá trình cầm máu, giai đoạn (a) và giai đoạn

(b) đợc gọi là giai đoạn cầm máu sơ bộ, vì cục máu (c) và dễ
(d) .
Câu 14: Giai đoạn tạo prothrombinaza diễn ra theo 2 đờng: (a) và
(b) Thời gian theo đờng (c) trong vài giây, theo đờng (d)
trong khoảng 7 phút.
chơng nội tiết
Câu hỏi đúng (Đ) sai (S) :
Câu 1:
1.1- Dịch lọc/ 24 giờ: 170-180 lít.
1.2- ADH làm tăng tái hấp thu nớc ở ống lợn gần.
1.1.3- Adosteron làm tăng tái hấp thu nớc ở ống lợn xa và ống góp.
1.4- K
+
bị siêu lọc ở tiểu cầu thận.
1.5- Glucose bị bài tiết ở ống lợn gần.
Câu 2:
2.1- Nớc tiểu chính thức/24 giờ: 1,200-1,500 lít.
2.2- ADH làm tăng tái hấp thu nớc ở ống lợn xa và ống góp.
2.3- Dịch siêu lọc là đẳng trơng.
2.4- Huyết áp động mạch không có ảnh hởng đến siêu lọc.
2.5- ADH làm tăng đào thải nớc và Na
+
.
Câu 3:
3.1- Quai Henle tăng tái hấp thu K
+
.
3.2- Khi pH máu acid thì thận tăng đào thải H
+
.

3.3- Lu lợng tuần hoàn qua thận tăng làm cho nớc tiểu tăng.
3.4- Giãn động mạch đến làm cho nớc tiểu giảm.
3.5- Co động mạch đi làm cho nớc tiểu giảm.
Câu 4:
4.1- ADH làm tăng tái hấp thu nớc ở quai Henle.
4.2- Phân số lọc của tiểu cầu thận là 19%.
4.3- Hệ số lọc của tiểu cầu thận là 12,5ml/min.mm Hg
-1
.
4.4- ADH không có vai trò gì trong việc tái hấp thu nớc ở thận.
4.5- Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na
+
ở ống lợn gần.
Câu 5:
5.1- ADH có vai trò quan trọng trong sự tái hấp thu muối ở thận.
5.2- Mức lọc cầu thận: 125ml/min.
5.3- Aldosteron có vai trò quan trọng trong sự tái hấp thu nớc ở thận.
5.4- Huyết áp động mạch có ảnh hởng tới siêu lọc.
5.5- áp lực keo huyết tơng có ảnh hởng tới siêu lọc.
Câu 6:
6.1- áp lực keo huyết tơng không có ảnh hởng gì tới siêu lọc.
6.2- Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng quá trình siêu lọc.
6.3- Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na
+
ở quai Henle.
6.4- Aldosteron không có ảnh hởng tới hấp thu Na
+
ở ống lợn xa.
6.5- K
+

đợc tái hấp thu hoàn toàn ở ống lợn gần.
Câu 7:
7.1- K
+
đợc bài tiết ở ống lợn xa.
7.2- Glucose bị siêu lọc ở cầu thận.
7.3- áp lực trong thận có ảnh hởng tới siêu lọc.
7.4- Kích thích thần kinh phó giao cảm không làm thay đổi số lợng nớc tiểu.
7.5- thần kinh thực vật không có ảnh hởng tới siêu lọc.
Câu 8:
8.1- Thần kinh thực vật có ảnh hởng tới siêu lọc.
8.2- Vai trò của vỏ não không có ảnh hởng tới siêu lọc.
8.3- K
+
đợc tái hấp thu ở quai Henle.
8.4- Glucose đợc tái hấp thu ở ống lợn gần.
8.5- Nớc tiểu bắt đầu vào nhánh xuống của quai Henle là đẳng trơng.
Câu 9:
9.1- ADH và aldosteron có tác dụng tăng tái hấp thu nớc và Na
+

ở ống lợng xa và
ống góp.
9.2- ADH làm tăng bài tiết K
+
.
9.3- Nhánh xuống quai Henle tăng tái hấp thu Na
+
.
9.4- Nớc tiểu ở chóp quai Henle là u trơng.

9.5- K
+
đợc bài tiết ở ống lợn xa.
Câu 10:
10.1- Glucose đợc bài tiết ở ống lợn xa.
10.2- K
+
đợc bài tiết ở quai Henle.
10.3- Nớc tiểu bắt đầu vào ống lợn xa là nhợc trơng.
10.4- ADH và aldosteron ức chế tái hấp thu nớc và Na
+
ở ống lợn xa, ống góp.
10.5- Nớc tiểu chính thức thải ra ngoài: u trơng.
Câu 11:
11.1- Glucose đợc tái hấp thu ở ống lợn xa.
11.2- Khi pH máu acid, thận tăng tái hấp thu HCO
3
-
.
11.3- Khi pH máu kiềm, thận tăng bài tiết H
+
.
11.4- Ra quá nhiều mồ hôi làm cho nớc tiểu tăng.
11.5- Viêm ống thận cấp có thể gây vô niệu hoặc thiểu niệu.
Câu 12:
12.1- ADH và aldosteron làm tăng bài tiết K
+
, acid và NH
3
.

12.2- Nhánh lên quai Henle tái hấp thu tích cực Na
+
.
12.3- Nhánh xuống quai Henle tái hấp thu thụ động nớc.
12.4- pH máu acid thận tăng tổng hợp và bài tiết NH
3
.
12.5- pH máu kiềm thận tăng tái hấp thu HCO
3
-
.
Câu 13:
13.1- pH máu acid: thận tăng đào thải kiềm và không đào thải acid.
13.2- pH máu kiềm: thận giảm đào thải acid và giảm tái hấp thu kiềm.
13.3- ăn mặn, uống nớc nhiều: nớc tiểu tăng.
13.4- Nôn mửa, ỉa chảy: nớc tiểu ít.
13.5- Lu lợng tuần hoàn qua thận tăng, nớc tiểu ít.
Câu14:
14.1- Mất máu, nớc tiểu nhiều.
14.2- Bị bỏng, nớc tiểu ít.
14.3- Sỏi niệu quản, nớc tiểu ít.
14.4- Viêm cầu thận cấp, nớc tiểu ít.
14.5- Suy thận cấp có thể thiểu niệu hoặc vô niệu.

Câu hỏi lựa chọn
Câu1: Các chất đợc tái hấp thu hoàn toàn ở ống lợn gần gồm:
1.1- Glucose, K
+
, acid amin, urê.
1.2- Glucose, K

+
, acid amin.
1.3- K
+
, ure, acid amin, HCO
3
-
.
1.4- K
+
, HPO
4
2-
, HCO
3
-
.
1.5- Glucose, ure, acid amin.
Câu 2: Những quá trình cơ bản ở thận để tạo nớc tiểu là:
2.1- Siêu lọc, tái hấp thu.
2.2- Siêu lọc, bài tiết tích cực.
2.3- Siêu lọc, tái hấp thu, bài tiết tích cực.
2.4- Tái hấp thu, bài tiết tích cực.
2.5- Siêu lọc.
Câu 3: Những chất đợc tái hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực ở ống lợn gần
gồm:
3.1- Glucose, K
+
, acid amin.
3.2- Glucose, HCO

3
-
, ure.
3.3- Glucose, ure, acid amin.
3.4- Na
+
, Cl
-
, K
+
.
3.5- Glucose, Na
+
, ure.
Câu 4: Các chất bài tiết tích cực ở ống lợn xa:
4.1- H
+
, NH
3
, K
+
.
4.2- Ure, Na
+
, K
+
.
4.3- Na
+
, K

+
, HCO
3
-
.
4.4- H
2
PO
4
-
, K
+
, ure.
4.5- HCO
3
-
, K
+
, ure.
Câu 5: Thận điều hoà cân bằng acid- base máu bằng:
5.1- Bài tiết H
+
.
5.2- Bài tiết H
+
, tổng hợp và bài tiết NH
3
.
5.3- Bài tiết H
+

, tái hấp thu HCO
3
-
.
5.4- Bài tiết H
+
, tái hấp thu HCO
3
-
, tổng hợp và bài tiết NH
3
.
5.5- Tái hấp thu HCO
3
-
, tổng hợp và bài tiết NH
3
.
Câu 6: Chức năng chính của quai Henle là:
6.1- Nhánh xuống tái hấp thu Na
+
, nhánh lên tái hấp thu H
2
O.
6.2- Tái hấp thu H
2
O ở cả hai nhánh.
6.3- Tái hấp thu Na
+
ở cả hai nhánh.

6.4- Nhánh xuống tái hấp thu thụ động H
2
O, nhánh lên tái hấp thu thụ động Na
+
.
6.5- Nhánh xuống tái hấp thu thụ động H
2
O, nhánh lên tái hấp thu tích cực Na
+
.
Câu 7: Chức năng của ống lợn xa là:
7.1- Tái hấp thu tích cực Na
+
và H
2
O.
7.2- Tái hấp thu tích cực Na
+
và H
2
O; bài tiết acid.
7.3- Tái hấp thu H
2
O, bài tiết K
+
và acid.
7.4- Tái hấp thu H
2
O (nhờ ADH) , tái hấp thu Na
+

và đào thải K
+
(nhờ aldosteron),
bài tiết aicd.
7.5- Tái hấp thu H
2
O (nhờ ADH), tái hấp thu Na
+
và bài tiết K
+
(nhờ aldosteron).
Câu8: Những nguyên nhân cơ bản của hiện tợng lọc là:
8.1- áp lực lọc, màng siêu lọc.
8.2- Huyết áp động mạch, áp lực keo, áp lực trong thận.
8.3- Huyết áp động mạch.
8.4- Huyết áp động mạch, màng siêu lọc.
8.5- Lu lợng tuần hoàn qua thận.
Câu 9: Khi nào trong nớc tiểu bắt đầu xuất hiện có glucose:
9.1- Glucose máu: 0,8-1,2g/l.
9.2- Glucose máu: <0,8g/l/
9.3- Glucose máu: >1,2g/l
9.4- Glucose máu: 1,7g/l
9.5- Glucose máu: >1,7g/l
Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1: Viết công thức áp lực lọc (pl), khi biết áp lực mao mạch cuộn mạch (pm),
áp lực keo huyết tơng (pk) và áp lực trong thận (pt). Cho biết các giá trị cụ thể?
Câu 2: Kể tên những quá trình cơ bản của thận trong sự tạo thành nớc tiểu? Số l-
ợng nớc tiểu/24 giờ, pH nớc tiểu, áp xuất thẩm thấu nớc tiểu?
Câu 3: Về chức năng, Nephron đợc chia thành những loại gì ? Kể tên chức năng
cơ bản của mỗi loại?

Câu 4: Màng siêu lọc có mấy lớp, là những lớp gì?
Câu 5: Kể tên thận điều hoà cân bằng Acid-Base máu bằng những cơ chế gì?
Câu 6: Mỗi thận có bao nhiêu ống sinh niệu. Kể tên và nêu chức năng tổng quát
từng phần của ống sinh niệu ?
Câu 7: Nói rõ sự khác nhau giữa bí đái và vô niệu?
Câu 8: Tại sao nớc tiểu chính thức có pH acid và áp xuất thẩm thấu cao hơn máu?
Câu 9: Kể tên những chức năng cơ bản của thận?
Câu 10: Quá trình tái hấp thu ở ống lợn xa phụ thuộc vào những hormon nào? Tác
dụng chính của các hormon đó?
Câu 11: Thận đợc điều hoà chức năng bằng những cơ chế gì? Cơ chế nào quan
trọng hơn, tại sao?
Điền vào chỗ trống:
Câu 1: áp xuất máu mao mạch cuộn mạch là một trong những nguyên nhân gây ra
hiện tợng (a) ở tiểu cầu thận, còn áp suất mao mạch quanh ống lợn
và quai Henle là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tợng (b) ở
ống thận.
Câu 2: Nớc tiểu bình thờng có pH= (a) Nớc tiểu có pH< (b) khi pH
máu acid và pH > (c) khi pH máu kiềm.
Câu 3: Nhánh lên quai Henle tái hấp thu tích cực (a) , nhánh xuống quai
Henle tái hấp thu thụ động (b)
Câu 4: Huyết áp giảm lu lợng tuần hoàn qua thận giảmphức hệ cận tiểu
cầu (a)
Angiotensinogen Angiotensin I Angiotensin II
(b)
Aldosteron
(c)
Câu 5: O
2
máu giảm
Gan (a)

Globulin erythrogenin
(b)

Kích thích tuỷ xơng tạo hồng cầu
và chuyển nhanh hồng cầu nontrởng thành
Câu 6: Thẩm thấu
Na
+
Thụ thể Hypothalamus Hệ limbic
H
2
O Thể tích

ADH ACTH Cảm giác khát
Aldosteron Uống nớc

(a) (b)
Câu 7: Máu Tế bào ống lợn Lòng ống lợn

Na
+
Na
+
Na
+
NaHCO
3
NaHCO
3
HCO

3
-
HCO
3
-
H
+
H
+
(a)

AC
H
2
O+CO
2
(b) CO
2
H
2
O
Câu 8: Máu Tế bào ống lợn Lòng ống lợn

Na
+
Na
+
Na
+
NaHCO

3
NaHCO
3
HCO
3
-
HCO
3
-
(a) H
+
(b)

H
2
O + CO
2
AC
H
2
CO
3
Câu 9: Máu Tế bào ống lợn Lòng ống lợn
Na
+
Na
+
Na
+
NaCl

NaHCO
3
HCO
3
-
.(a) H
+
H
+
Cl
-

AC
H
2
O+CO
2
H
2
CO
3
NH
4
Cl
Glutain
khö NH2
NH
3

. .(b)

(a) TÕ bµo èng lîn (b)
C©u 10:
(c) HCO
3
-
H
+
H
+
(d) CO
2
+ H
2
O
AC
H
2
CO
3
(e)

C©u 11: pl = pm -( (a) + (b) ) = (c) - (32 + 18)
= (d) (mm Hg)

C©u 12: ADH lµ hormon cña (a) dù tr÷ ë thuú (b)
cã t¸c dông lµm t¨ng t¸i hÊp thu (c) ë èng lîn xa vµ èng gãp.
C©u 13: Aldosterol lµ hormon cña tuyÕn (a) , cã t¸c dông lµm t¨ng t¸i hÊp
thu (b) vµ bµi tiÕt (c) ë èng lîn xa vµ èng gãp.
Chơng sinh lý hệ thần kinh TƯ
Câu hỏi lựa chọn.

Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ơng?
1.1- Điều hoà dinh dỡng cơ quan nội tạng
1.2- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh
1.3- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng
1.4- Điều hoà dinh dỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống nhất
với môi trờng.
1.5- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động thống nhất
và thống nhất với môi trờng.
Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
2.1- Nguyên tắc hng phấn và ức chế.
2.2- Nguyên tắc u thế và con đờng chung cuối cùng.
2.3- Nguyên tắc phản xạ và hng phấn.
2.4- Nguyên tắc phản xạ, u thế và con đờng chung cuối cùng.
2.5- Nguyên tắc hng phấn, ức chế và u thế.
Câu 3: Các quá trình hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
3.1- Quá trình hng phấn và ức chế
3.2- Quá trình hình thành phản xạ.
3.3- Quá trình thành lập đờng liên hệ tạm thời.
3.4- Quá trình hình thành con đờng chung cuối cùng.
3.5- Quá trình hng phấn.
Câu 4: Phản xạ là gì?
4.1- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích.
4.2- Phản xạ là con đờng đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận cảm vào trung
khu thần kinh.
4.3-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong và bên ngoài
thông qua hệ TKTƯ.
4.4- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông qua dây thần kinh
ly tâm.
4.5- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng.
Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền trên sợi trục?

5.1- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.
5.2- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron.
5.3- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trục
5.4- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt.
5.5- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt.
Câu 6: Cấu trúc cơ bản của một xinap dẫn truyền nhờ chất trung gian hóa học.
6.1.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap.
6.2.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này.
6.3. Màng trớc xinap, khe xinap và màng sau xinap.
6.4. Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap.
6.5. Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap.
Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap.
7.1. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất TGHH.
7.2. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn truyền hai chiều
và nhờ chất TGHH.
7.3. Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap là một chiều
và nhờ chất TGHH.
7.4. Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai chiều, nhờ chất
TGHH.
7.5. Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền không hao hụt.
Câu 8: Cơ quan phân tích có chức năng sau:
8.1. Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lới thân não và các nhân của thalamus.
8.2. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ não thông qua
thể lới.
8.3. Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của thalamus.
8.4. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả thalamus
và hoạt hoá vỏ não qua thể lới.
8.5. Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động thần kinh
lên vỏ não.
Câu 9: Cảm giác sâu không ý thức có ý nghĩa?

9.1. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hoà
trơng lực cơ.
9.2. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dới vỏ để điều
hoà trơng lực cơ và thăng bằng cơ thể.
9.3. Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower truyền
về tiểu não để điều hoà trơng lực cơ và giữ thăng bằng cơ thể.
9.4. Xung động theo bó Flechsig và Gower về hành naõ để điều hoà trơng lực
cơ.
9.5. Xung động theo 2 bó Flechsig và Gower về vỏ não để điều tiết trơng lực cơ.
Câu 10: Cảm giác nóng, lạnh, đau có thụ cảm thể (TCT) và đờng dẫn truyền
nào?
10.1. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó
cung trớc (bó Dejesin trớc).
10.2. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó
cung sau (bó Dejesin sau).
10.3. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó
cung sau.
10.4. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: các tận cùng thần kinh, dẫn truyền
theo 2 bó cung trớc.
10.5. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó
Goll và Burdach.
Câu 11: Khả năng nhận cảm của tế bào nón, tế bào gậy?
11.1. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu, ánh sáng hoàng hôn.
11.2. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu.
Tế bào gậy: ánh sáng hoàng hôn.
11.3. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn
Tế bào gậy: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu.
11.4. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn và ánh sáng ban ngày.
Tế bào gậy: ánh sáng màu.

11.5. Tế bào gậy và tế bào nón cùng nhận cảm với sáng sáng màu.
Câu 12: Khi nào thì mất thị trờng hoàn toàn của một mắt?
12.1. Tổn thơng dây thần kinh thị giác (dây II).
12.2. Tổn thơng chéo thị giác phía ngoài.
12.3. Tổn thơng giải thị giác.
12.4. Tổn thơng chếo thị giác phía trong.
12.5. Tổn thơng Tổn thơng vùng chẩm một bên bán cầu đại não.
Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá đợc âm thanh cờng độ
mạnh tần số cao?
13.1. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai.
13.2. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai.
13.3. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai.
13.4. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai.
13.5. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục).
Câu 14: Biểu hiện nào đúng khi tăng cờng hng phấn hệ thần kinh giao cảm?
14.1. Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi co đồng tử.
14.2. Tăng hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi, giãn đồng
tử.
14.3. Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hoá, giảm tiết mồ hôi, co đồng tử.
14.4. Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hoá giảm tiết mồ hôi, giãn đồng tử.
14.5. Tăng hoạt đông của tim, giảm nhu động ruột, giảm tiết mồ hôi, giãn đồng
tử.
Câu 15: Biểu hiện nào đúng khi kích thích dây X?
15.1. Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, co đồng tử.
15.2. Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột giãn đồng tử.
15.3. Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, co đồng tử.
15.4. Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, giãn đồng tử.
15.5. Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, giãn đồng tử.

Câu hỏi đúng (Đ)/ sai (S)

(Đ) (S)
Câu 1: Cơ chế dẫn truyền trên dây thần kinh và qua xináp
A. Dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, xináp dẫn truyền một
chiều.
B. Dây thần kinh dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.
C. Chất trung gian hoá học khử cực tại xinap hng phấn.
D. Tại xinap ức chế chất trung gian hoá học gây tăng phân cực.
E. Thụ cảm thể nhận cảm với chất trung gian hoá học nằm ở màng sau
và màng trớc xinap.
Câu 2:
A. Dẫn truyền trên sợi không myelin đợc thực hiện nhờ sự khử cực liên
tiếp tại các điểm cạnh điểm hng phấn.
B. Dẫn truyền trên sợi có myelin bằng cách khử cực tại các rãnh
Ranvier.
C. Dẫn truyền qua xĩnp và trên dây thần kinh không hao hụt.
D. Trên dây thần kinh có myelin tốc độ dẫn truyền nhanh, tốc độ tối đa
là 120m/gy.
E. Trên dây thần kinh không có myelin tốc độ dẫn truyền chậm, tốc độ
tối thiểu: 5m/gy.
Câu 3: Dẫn truyền cảm giác:
A. Bó Goll và Burdach dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức.
B. Bó Flechsig và Gower dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức.
C. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ và tinh tế.
D. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ.
E. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác nóng, lạnh, đau.
Câu 4: Cảm giác nóng, lạnh, đau:
A. Cảm giác nóng có thụ cảm thể (TCT) là Ruffini.
B. Cảm giác lạnh có TCT là Meisner.
C. Cảm giác đau không óc TCT đặc hiệu.
D. Sợi C dẫn truyền cảm giác đau nhanh, đau khu trú.

E. Cảm giác đau tạng dẫn truyền theo sơị A denta.
Câu 5: Cảm giác ánh sáng:
A. Tế bào nón có độ nhậy cảm cao so với tế bào gậy và thu nhận tốt ánh
sáng ban ngày.
B. Tế bào gậy có độ nhậy cảm cao hơn tế bào nón và thu nhận tốt ánh
sáng hoàng hôn.
C. Tế bào nón tập trung ở trung tâm võng mạc (điểm vàng), có chứa sắc
tố Rodopsin.
D. Tế bào gậy tập trung ở ngoại vi của võng mạc, có sắc tố Rodopsin.
E. Tế bào nón nhậy cảm với ánh sáng màu.
Câu 6: Rối loạn khúc xạ và rối loạn dẫn truyền thị giác.
A. Cận thị là do trục mắt quá ngắn, tiêu cự của vật nằm sau võng mạc.
B. Viễn thị là do trục mắt quá dài.
C. Viễn thị tuổi già không phải là do rối loạn khúc xạ mắt, mà do nhân
mắt kém đàn hồi.
D. Tổn thơng dây thần kinh II gây hiện tợng bán manh.
E. Tổn thơng các phần dẫn truyền sau chéo thị giác sẽ gây hiện tợng bán
mạnh.
Câu 7: Cảm giác âm thanh:
A. Màng nhĩ không có chu kỳ giao động riêng.
B. Chuỗi xơng trong tai giữa làm nhiệm vụ truyền đạt và phóng đại âm
thanh lên 3 lần.
C. Cơ quan corti nằm trong thang nhĩ.
D. Tế bào thụ cảm có lòng lớp trong tiếp nhận âm thanh cờng độ mạnh.
E. Sự tiếp nhận âm thanh có tần số khác nhau phụ thuộc vào đoạn dịch
thể dao động và màng nền trong vỏ quan corti.
Câu 8: Cảm giác thăng bằng:
A. Trong xoan nang và cầu nang có thụ cảm thể nhận cảm về sự thay đổi
tốc độ chuyển động vòng.
B. Trong 3 vòng bán khuyên có thụ cảm thể nhận cảm về sự thay đổi tốc

độ chuyển động thẳng.
C. Sự thay đổi tốc độ chuyển động thẳng làm hng phấn các tế bào thụ
cảm thể nằm trong cơ quan đá tai.
D. Phản xạ rung giật nhãn cầu là đặc trng của phản xạ tiền đình.
E. Khi rối loạn tiền đình sẽ làm rối loạn trơng lực cơ và thăng bằng cơ
thể.
Câu 9: Thần kinh thực vật.
A. Trung khu thần kinh giao cảm nằm rải rác ở nhiềi nơi.
B. Các hạch thần kinh giao cảm có 2 loại: hạch trớc sống và hạch cạnh
sống.
C. Chất trung gian hoá học ở hạch giao cảm và giữa thần kinh giao cảm
với cơ quan chi phối là catecholamin.
D. Thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động của tim, co mạch ngoại vi.
E. Thần kinh giao cảm làm giảm hoạt động của tim và giảm nhu động
ruột.
Câu 10:
A. Các hạch phó giao cmả nằm gần cơ quan chi phối.
B. Sợi trớc hạch của giao cảm và phó giao cảm đều có myelin.
C. Sợi trớc hạch của hệ giao cảm dài hơn so với sợi phó giao cảm.
D. Chất trung gian hoá học trong hạch phó giao cảm và giữa dây phó
giao cảm với cơ quan chi phối là acetylcholin.
E. Thần kinh giao cảm làm tăng nhu động ruột.

×