Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Kế toán tăng giảm tài sản cố định công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.44 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao, giai
đoạn kinh tế thò trường với cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiều
loại hình doanh nghiệp ra đời dẫn đến việc cạnh tranh trên thò trường ngày
càng gay gắt và phức tạp hơn. Để đạt hiệu quả kinh doanh, muốn đứng vững trên
thò trường thì Công ty phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm
hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm là một nhiệm vụ quan trọng của Công ty.
Việc lựa chọn phương án đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc, TSCĐ,
CCDC hợp lý sẽ làm giảm được chi phí, tăng năng suất lao động vì vậy công
tác quản lý hạch toán TSCĐ, CCDC trở thành một vấn đề quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Với tầm quan trọng và những ý nghóa trên. Trong thời gian thực tập tại
Công ty em đã lựa chọn đề tài “Kế toán tăng giảm TSCĐ, CCDC“ để
nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Với sự cố gắng của mình song thời gian trình độ có hạn nên chuyên đề
tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các anh chò trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô giáo bộ môn cùng
ban lãnh đạo, các anh chò phòng kế toán tài vụ Công ty cổ phần lương thực
vật tư nông nghiệp Dak Lak đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này.
Báo cáo gồm ba phần :
Phần I: Giới thiệu Công ty
Phần II: Hạch toán tài sản cố đònh và công cụ dụng cụ tại Công ty
Phần III: Nhận xét, kiến nghò, đề xuất.

Trang: 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶC DIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC
VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP DAK LAK


I.SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
LƯƠNG THỰC VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP DAK LAK :
1. Sự ra đời của Công ty cổ phần vật tư lương thực vật tư:
-Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp DakLak được hình thành từ
việc sát nhập hai Công ty: Công ty dòch vụ cây trồng Dak Lak và Công ty
lương thực Dak Lak, theo quyết đònh số 302/QĐ – UB ngày 02/06/1992 của
UBND tỉnh Dak Lak, quyết đònh số 179/ QĐ – UB ngày 19/03/1993 thành lập
doanh nghiệp Nhà nước là Công ty lương thực vật tư nông nghiệp Dak Lak
trực thuộc sở nông nghiệp Dak Lak.
-Tên giao dòch: DAKFOCAM
-Trụ sở chính của Công ty đặt tại 18 Nguyễn Tất thành, TP Buôn Ma
Thuột, Tỉnh Dak Lak.
-Điện thoại: 050.855776 - 050.851461
-Số tài khoản: 421101.010038 tại nông nghiệp và phát triển nông thôn Dak Lak.
-Công ty lương thực vật tư nông nghiệp dak lak được thành lập theo
quyết đònh của UBND Tỉnh Dak Lak là một Công ty cổ phần có tư cách pháp
nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có khuôn dấu riêng, được cấp vốn, vay vốn
và mở tài khoản tại ngân hàng để hoạt động theo quy đònh của Nhà nước.
-Thực hiện quyết đònh số : 4487/QĐ – UB ngày 30/12/2003 của UBND
Tỉnh Dak Lak về việc chuyển Công ty lương thực vật tư nông nghiệp Dak
Lak thành Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp dak lak .
-Công ty có giấy phép chưng nhận kinh doanh số :4003000042 do phòng
đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Dak Lak cấp ngày
30/06/2004.
Công ty có vốn điều lệ khi thành lập Công ty là 9.749.419.971
đ
.
Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp dak lak có 242 cán bộ
công nhân viên trong đó bộ phận quản lý là 42 người , số còn lại chủ yếu là
lao động trực tiếp hợp đồng dài hạn và ngắn hạn.

Trong đó : Trên đại học 01 người
Trang: 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
Trình độ đại học cao đẳng là 61 người
Trình độ trung cấp là: 68 người
Trình độï sơ cấp và lao động phổ thông là 112 người.
-Hình thức sở hữu vốn là hình thức góp vốn cổ đông
2. Quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập đến nay :
+Trong những năm qua Công ty đã cố gắng đáp ứng nhu cầu cung cấp
phân bón, vật tư lương thực cho toàn tỉnh và bước đầu đã được nhiều khách
hàng chấp nhận vì chất lượng bảo đảm.
+Nhà máy tinh bột sắn: mới được thành lập nhưng bước đầu đã đi vào
hoạt động mang lại sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều
người lao động.
+Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản: Có nhiệm vụ tổ chức chế biến
các loại nông sản và chế biến cà phê xuất khẩu.
+Các chi nhánh cửa hàng: Công ty có 5 chi nhánh và 5 cửa hàng trực
thuộc các huyện trong tỉnh, có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ bán lẻ các loại
phân bón, giống cây trồng do Công ty cung cấp đồng thời tổ chức mua lại
các loại lương thực, nông sản, cà phê nhập cho Công ty theo chỉ tiêu, kế
hoạch được giao hàng năm.
+Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh : Có nhiệm vụ là thu
thập và cung cấp tất cả các loại thông tin thò trường trong nước và thế giới,
đồng thời có nhiệm vụ tổ chức giao nhận vận chuyển hàng hoá từ TP Hồ
Chí Minh và các tỉnh phía Nam về văn phòng này cũng có nhiệm vụ chào
hàng, chào giá các loại hàng hoá của Công ty.
-Về thò trường hoạt động của Công ty :
Thò trường hoạt động của Công ty đựơc trải rộng trên toàn quốc và
nhiều nước trên thế giới.
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

1. Chức năng:
-Công ty lương thực vật tư nông nghiệp dak lak là một doanh nghiệp
Nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có khuôn dấu
riêng, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản tại ngân hàng để hoạt động
theo quy đònh của Nhà nước, chức năng chính của Công ty là:
-Kinh doanh lương thực, phân bón, giống cây trồng và nông sản các
loại.
Trang: 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
-Chế biến lương thực phục vụ người tiêu dùng và phục vụ chăn nuôi gia
súc, gia cầm trên đòa bàn toàn tỉnh.
-Chức năng phục vu,ï làm nhiệm vụ dự trữ lưu thông lương thựcvà cung
cấp giống cây trồng cho các nhu cầu và đối tượng chính sách xã hội vùng
sâu, xa và diện đói nghèo trong chính sách của Nhà nước và chủ trương của
tỉnh.
2.Nhiệm vụ

:
-Kinh doanh lương thực, phân bón, giống cây trồng và nông sản, giống
cây trồng và thuốc.
-Bảo vệ thực vật theo quy đònh và kế hoạch của Nhà nước, và theo nhu
cầu của thò trường, nhằm đáp ứng kòp thời nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh. Chủ
động trong sản xuất kinh doanh như thu mua, bảo quản, chế biến lương thực
nông sản, cung cấp phân bón giống cây trồng phù hợp cho nhân dân trong
tỉnh đúng pháp luật và chính sách của Nhà nước.
-Ứng dụng khoa học kỹ thuật: tuyên truyền khuyến khích nông dân sản
xuất và thử nghiệm các loại giống mới cho năng xuất cao, có khả năng
chống chòu sâu bệnh tốt – Thực hiện sản xuất phân bón hữu cơ đa vi lượng
Havil để cung ứng cho nhu cầu sản xuất trong tỉnh và khách hàng ngoài
tỉnh, giữa vai trò chủ đạo và bình ổn giá cả thò trường lương thực vật tư nông

nghiệp.
-Nhận và bảo quản sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cho
Nhà nước giao để thực hiện kinh doanh dự trữ lưu thông các mặt hàng nông
sản, phân bón, lương thực và nhiệm vụ khác được giao.
-Chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho cán bộ,
công nhân viên trong Công ty.
-Kinh doanh các loại vật tư thiết bò chyên dùng của nghành lương thực.
Mở rộng dòch vụ bảo quản, xay xát chế biến, vận tải hàng hoá. Sửa chữa lắp
đặt trang thiết bò máy xay xát, chế biến lương thực phục vụ trong và ngoài
tỉnh.
Trang: 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP
DAK LAK.
1.Tổ chức bộ máy quản ký :
*Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :


Ghi chú

:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
*

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

:
-Tổng Giám đốc : Là người chòu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp đứng ra ký kết các hợp đồng kinh
tế, trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ (Quản lý vốn quỹ tiền mặt, lợi nhuận
nộp ngân sách ). Là người bổ nhiệm đào tạo cán bộ nhân viên và chòu trách
nhiệm trước pháp luật về người bổ nhiệm và hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
-Hai phó Giám đốc ( phó tổng Giám đốc kinh doanh và phó tổng giám đốc
tổ chức) : Là người giúp việc cho giám đốc, điều hành Công ty theo sự phân
Trang: 5
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc
Phòng tổ chức hành
chính
Phòng kế toán tài
vụ
Phòng kế hoạch
nhập khẩu
VP đại diện tại TP.
HCM, Móng Cái
Nhà máy TBS
Ea Kar
Nhà máy TBS
Krông Bông
Các xí nghiệp trực
thuộc
Các chi nhánh trực
thuộc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
công và uỷ quyền của giám đốc, thu thập và tổng hợp các thông tin từ các
phòng ban chức năng và các đơn vò trực thuộc để có ý kiến giúp tổng giám
đốc điều hành Công ty và chòu trách nhiệm trước tổng giám đốc.

-Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc sắp xếp bố
trí quy hoạch và quản lý lao động, tiền lương, thực hiện các chính sách đối
với người lao động và các công việc hành chính quản trò khác.
-Phòng kế toán tài vụ : Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán theo pháp
lệnh kế toán thống kê của Nhà nước, thống kê các chỉ tiêu kinh tế tài chính
giúp giám đốc chỉ đạo và lãnh đạo quá trình sản xuất kinh doanh thông qua
công tác tài chính và quản lý vật tư hàng hoá, tài sản, tiền vốn, của đơn vò,
quyết toán tài chính hàng quý hàng năm.
-Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu : Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, các kế hoạch đầu tư công nghệ mới, soạn thảo đònh mức kinh tế
kỹ thuật, nghiên cứu thò trường, giá cả, thò hiếu tiêu dùng, soạn thảo các hợp
đồng kinh tế, Giám sát quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm đònh chất lượng
hàng hoá nhập kho ….
-Các văn phòng đại diện chi nhánh, cửa hàng, xí nghiệp đều chòu sự quản
lý trực tiếp của tổng giám đốc và các mối quan hệ chức năng với các phòng
ban.
2. Tổ chức công tác kế toán :
a) Tổ chức bộ máy kế toán :
-Công ty áp dụng loại hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán
được tập trung tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, các đơn vò trực thuốc
chỉ bố trí các nhân viên kế toán giúp cho việc thống kê và tập hợp chứng từ
loại hình máy phù hợp với quy mô kinh doanh của Công ty, do đó bộ máy kế
toán được thể hiện theo sơ đồ.
Trang: 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán :

Ghi chú

: Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp
*

Nhiệm vụ của các bộ phận

:
-Kế toán trưởng : Đảm bảo về chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp
trước pháp luật, chòu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình tài chính
của Công ty, tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, thực hiện chức năng
nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty.
+Phòng kế toán tổng hợp : Kiểm tra việc ghi chép hạch toán ở từng bộ
phận xác đònh kết quả tài chính và phân phối thu nhập, đồng thời tổng hợp
số liệu các bộ phận, lập báo cáo kế toán đònh kỳ theo quy đònh.
+Kế toán kho hàng : Tính giá thành và kết quả tiêu thụ hàng hoá phản
ánh chính xác kòp thời số lượng và trò giá tình hình nhập xuất tồn và hao hụt,
lưu kho hàn hoá của Công ty. Kiểm tra theo dõi tình hình tiêu thụ, xác đònh
kết quả tiêu thụ hàng hoá của toàn Công ty.
+Kế toán tài sản cố đònh và công cụ dụng cụ : theo dõi tình hình tăng
giảm các loại tài sản cố đònh và công cụ dụng cụ, từng đòa điểm sử dụng.
Hàng tháng trích lập khấu hao tài sản cố đònh và công cụ dụng cụ, lập đònh
khoản và phản ánh vào tài khoản có liện quan.
Trang: 7
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán kho
hàng và tính
giá thành SP
Kế toán TSCĐ
và CCDC
Kế toán Công

nợ
Kế toán thanh
toán
Thủ
quỹ
Các nhân viên kế toán các đơn vò trực thuộc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
+Kế toán công nợ : theo dõi công nợ mua và công nợ bán, công nợ nội
bộ, các khoản phải thu, phải trả khác của từng đối tượng. Thường xuyên
theo dõi và đôn đốc thanh toán đối với công nợ đến hạn. Báo kòp thời cho
cấp trên xử lý kòp thời các công nợ đến hạn và qua hạn.
+Kế toán vốn bằng tiền : theo dõi kòp thời chính xác tình hình thu tài
chính của Công ty. Quan hệ giao dòch với các ngân hàng về các khoản tiền
gửi, tiền vay. Theo dõi các khoản phát sinh và thanh toán tiền vay ngân
hàng, báo cáo kòp thời các khoản nợ vay đến hạn cho kế toán trưởng và tổng
giám đốc Công ty. Thường xuyên đối chiếu sổ sách kế toán với số dư thực
tế tại quỹ và ở ngân hàng.
+Thủ quỹ : chòu trách nhiệm thu chi tiền mặt và quản lý tiền tồn quỹ của
Công ty, có trách nhiệm tiền ở ngân hàng cũng như các doanh nghiệp khác.
Hàng ngày phải kiểm quỹ và đối chiếu số liệu thực tế với kế toán vốn bằng
tiền và báo cáo tồn quỹ cho cấp trên.
b) Tổ chức hình thức kế toán

: Công ty sử dụng hình thức kế toán :
“ chứng từ ghi sổ “

Ghi chú

: Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng cuối quý
Trang: 8
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng từ
Sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
-Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, kế toán lập bảng
chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết kế toán liên quan. Căn cứ vào
chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài
khoản có liên quan.
- Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết dựa vào thẻ kế toán chi tiết .
- Cuối tháng kế toán tổng hợp cộng sổ cái, tính số phát sinh, số chỉ
trong tháng từng tài khoản, lấy kết quả lập bảng cân đối tài khoản.
- Cộng tổng số tiền phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ và đối chiếu với bảng cân đối tài khoản. (Tổng số phát sinh trên sổ đăng
ký chứng từ phải bằng số tiền phát sinh có cộng số tiền phát sinh nợ của tài
khoản trong bảng cân đối tài khoản ).
-Cuối kỳ căn cứ vào bảng cân đối số tài khoản và bảng tổng hợp chi
tiết để lập các báo cáo kế toán đònh kỳ.
* Công ty kinh doanh các mặt hàng, phục vụ sản xuất nông nghiệp nên
số lượng mặt hàng đa dạng, phong phú, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày
nhiều nên Công ty áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ “. Hình thức
này mẫu sổ đơn giản, sử dụng nhiều tờ rơi giúp cho việc ghi chéo kiểm tra,
đối chiếu được dễ dàng, chát chẽ thích hợp cho việc bố trí phân công các bộ

phận kế toán được tiện lợi và không đòi hỏi nghiệp vụ trình độ cao.
IV. NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
1. Thuận lợi

:
+Đak Lak là một tỉnh miền núi có diện tích rộng, có tiềm năng đất đai,
lao động chưa sử dụng hết. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, cây
lương thực ngày càng được quan tâm phát triển mở rộng đất canh tác, thâm
canh tăng vụ đảm bảo sự phát triển ổn đònh của Công ty trong việc kinh
doanh vật tư nông nghiệp, giống cây trồng …
+Bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ, trình độ nghiệp vụ chuyên môn
của cán bộ công nhân viên được nâng cao nên thích ứng với hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
+Năng lực sản xuất kinh doanh chưa được sử dụng hết có đủ điều kiện
để phát triển sử dụng cho những năm tới. Công ty quan hệ rộng rãi với các
cơ quan chức năng Nhà nước. Do đó Công ty dễ nắm bắt được các đường lối,
chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng đến sự quản lý kinh doanh của Công
ty. Từ đó Công ty có những biện pháp tốt để đáp ứng với tình hình mới.
+Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty tương đối hoàn chỉnh, hầu hết
các hên trong tỉnh đều có các cửa hàng lương thực vật tư nông nghiệp.
Trang: 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
+Nội bộ Công ty đoàn kết, dân chủ từng bước được phát huy nên trong
lãnh đạo điều hành sản xuất kinh doanh luôn mạnh dạn chuyển dòch mặt
hàng và mở rộng sản xuất.
2.

Khó khăn :
+Trong cơ chế hiện nay Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hoạt động
kinh doanh đối với các thành phần kinh tế khác. Hàng loạt các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh và tư thương ra đời tự do cạnh tranh trên thò trường không
theo khuôn khổ luật pháp đã làm cho môi trường kinh doanh thiếu lành
mạnh và không công bằng.
+Cơ cở vật chất kinh doanh khá lớn, do bao cấp và sát nhập nhiều đơn
vò nên phân bổ không đồng đều, nhiều nhà cửa kho tàng xây dựng trước đây
không sử dụng hết trong lúc Công ty phải thuê mặt bằng hoặc nhà ở để mở
quầy hàng kinh doanh.
+Lực lượng lao động tuy nhiều nhưng chưa mạnh, công tác quy hoạch,
đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chưa kòp thời.
+Vốn của Công ty còn bò chiếm dụng nhiều, công nợ khó đòi chưa sử
lý triệt để kéo dài từ năm này qua năm khác.
V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
So sánh 2005/2004
Số tiền
Tỷ lệ
%
Tổng doanh thu 344.988.215.918 441.801.928.253 96.813.712.335 28
Tổng chi phí 338.415.727.169 439.730.713.592 101.314.986.423 30
Tổng lợi nhuận 6.468.306.998 2.071.214.661 (4.397.092.337) - 68
Nộp ngân sách Nhà nước 4.969.717.877 3.835.353.536 (1.134.364.341) -23
b.Nhận xét

:
-Tổng doanh thu của năm 2005 cao hơn năm 2004 là từ
344.988.215.918 VNĐ lên 441.801.928.253 VNĐ tương đương với số tuyệt
đối là 96.813.712.335VNĐ tốc độ tăng 28%. Bên cạnh đó tổng chi phí cũng
tăng 338.415.727.169VNĐ lên 439.730.713.592VNĐ tương đương với số
tuyệt đối là 101.314.986.423 , tốc độ tăng 30%, Tổng lợi nhuận năm 2005
thấp hơn năm 2004 từ 6.468.306.998VNĐ xuống 2.071.214.661 VNĐ tương

Trang: 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 43
đương với số tuyệt đối là (4.397.092.337 VNĐ) tốc độ giảm 68%. Nộp ngân
sách Nhà nước của năm 2004 là 4.969.717.877 VNĐ và năm 2005 là
3.835.353.536 tương đương với số tuyệt đối (1.134.364.341) VNĐ như vậy
nộp Ngân sách Nhà nước năm 2005 giảm 23% so với năm 2004.
Trang: 11
PHẦN THỨ HAI
KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG
THỰC VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐĂK LĂK
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ

:
a) Khái niệm tài sản cố đònh

:
- Tài sản cố đònh là những tư liệu lao động và tài sản khác có giá trò
lớn, thời gian sử dụng lâu dài, đáp ứng được tiêu chuẩn về tài sản cố đònh
do nhà nước ban hành. Theo chế độ hiện hành tài sản phải đảm bảo :
Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
Có giá trò từ 10.000.000
đ
trở lên.
Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố đònh phải thoả mãn đồng thời
cảc 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau :
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
+Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
tài sản đó.

+Nguyên giá của tài sản phải được xác đònh một cách đáng tin cậy.
+Có đủ tiêu chuẩn giá trò theo quy đònh hiện hành hiện hành.
b) Khái niệm công cụ dụng cụ

:
- Công cu, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn thời
gian và giá trò trở thành TSCĐ.
2. Quy đònh nguyên tắc kế toán tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ :
a. Nguyên tắc đánh giá công cụ dụng cụ
-Kế toán nhập xuất tồn kho công cụ dụng cụ được phản ánh theo
nguyên tắc giá trò thực tế. Nếu hàng ngày, kế toán sử dụng giá hạch toán để
ghi chép thì cuối tháng phải điều chỉnh giá theo giá thực tế .
-Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ phải thực hiện theo từng người chòu
trách nhiệm vật chất theo từng nhóm, loại hoặc thứ công cụ dụng cụ, đồng
thời phải mở sổ chi tiết theo dõi cả hiện vật và giá trò.
-Nếu công cụ dụng cụ xuất ra sử dụng cho các bộ phận có liên quan
với số lượng giá trò quá lớn thì có thể sử dụng phương thức trừ hoặc phân bổ
dần các chi phí nhằm tránh sự tăng lên đột biến chi phí.
b. Quy đònh, nguyên tắc, chuẩn mực kế toán liên quan đến tăng
giảm tài sản cố đònh :
-Kế toán tài sản cố đònh phải tuân thủ theo các quy đònh sau :
+Mọi trường hợp tăng giảm tài sản cố đònh phải lập đầy đủ thủ tục
chứng từ hồ sơ của tài sản cố đònh như biên bản giao nhận tài sản cố đònh
biên bản thanh ký tài sản cố đònh …
+Kế toán phải theo dõi chi tiết từng đối tượng ghi tài sản cố đònh, từng
loại tài sản cố đònh và đặc điểm quản lý tài sản cố đònh.
+ Tài sản cố đònh được phản ánh trên sổ kế toán nguyên giá, nguyên
giá của tài sản cố đònh không những được quy đònh cho từng trường hợp cụ
thể mà còn phản ánh được nguồn hình thành của tài sản cố đònh.
+Kế toán phải phân loại tài sản cố đònh theo đúng phương pháp phân

loại đã được quy đònh trong báo cáo kế toán thống kê và phục vụ công tác
quản lý, tổng hợp chỉ tiêu của từng nước.
3.

Nhiệm vụ kế toán tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ
-Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách kòp thời đầy
đủ thực tế tình hình hiện có, tăng giảm di chuyển tài sản cố đònh và hiện
trạng tài sản cố đònh để tạo điều kiện doanh nghiệp kiểm tra giám sát thường
xuyên việc giữ gìn và bảo dưỡng tài sản cố đònh có hiệu quả.
Tính trích và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố đònh vào đối
tượng chi phí phản ánh kòp thời giá trò hao mòn tài sản cố đònh và việc sử
dụng nguồn vốn khấu hao đúng quy đònh.
Tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa kiểm tra việc hạch toán tính
toán và phản ánh chính xác chi phí sửa chữa tài sản cố đònh phản ánh kòp
thời tình hình xây dựng thêm, trang bò bổ sung tháo dỡ bớt làm tăng giảm giá
trò tài sản cố đònh cũng như tình hình thanh lý nhượng bán tài sản cố đònh, tổ
chức phân tích tình hình sử dụng tài sản cố đònh.
Công cụ dụng cụ tổ chưc quản lý và hạch toán đảm bảo chặt chẽ
chống mất mát, chống lãng phí sẽ không ảnh hưởng đến vốn kinh doanh của
doanh nghiệp. Tính toán phân bố chính xác giá trò hao mòn công cụ dụng cụ
vào đối tượng chòu chi phí.
Tăng cường công tác kiểm tra tình hình sử dụng mua sắm công cụ
dụng cụ
II. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
1.Tổ chức chứng từ kế toán

:
Mọi trường hợp tăng giảm tài sản cố đònh đều phải lập đầy đủ từ hồ sơ
của tài sản cố đònh như biên lai giao nhận tài sản cố đònh, biên bản thanh lý,
hợp đồng mua bán … (tài sản cố đònh được phản ánh trên sổ kế toán theo

nguyên giá, Nguyên giá của tài sản cố đònh không những quy đònh cho từng
trường hợp cụ thể mà còn phản ánh được nguồn hình thành từ tài sản cố
đònh.
Đơn vò: Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp DakLak
Đòa chỉ: 18 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma thuột- tỉnh DakLak
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 10 tháng 05 năm 2004
Căn cứ quyết đònh số: ngày tháng năm 200 của Bộ tài
chính về việc bàn giao tài sản cố đònh.
Bên giao nhận tài sản cố đònh gồm có:
Ông: Nghiêm Minh Tiến Chức vụ: Giám đốc Công ty lương thực
Ông: Lê Minh Tuấn Chức vụ: Kế toán trưởng
Ông: Nguyễn Thìn Chức Vụ: Giám đốc cơ khí
Đòa điểm bàn giao: Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp
DakLak.
Xác nhận việc giao nhận như sau:
Tên TSCĐ: Máy sấy tónh
Số hiệu TSCĐ: 01,02,03,04
+ Nước sản xuất:VIỆT NAM
+ Năm sản xuất:2004
+ Năm đưa vào sử dụng: 2004
+ Nguyên giá: 115.200.000đ
+ Tỷ lệ hao mòn:
+ Kết luận: Máy mới vận hành tốt
Chứng từ kèm theo:
Giám đốc Kế toán trưởng Bên nhận Bên giao
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Công dụng: Xác nhận việc giao nhận tài sản cố đònh sau khi mua sắm
đưa vào sử dụng tại đơn vò là căn cứ xác đònh tài sản đã được giao, ghi sổ kế
toán có liên quan.

- Phương pháp luận: Khi lập biên bản phải có hội đồng bên giao, bên
nhận, uỷ viên, lập 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản, song chuyển cho phòng kế
toán để ghi sổ kế toán.
Trách nhiệm lập cho từng TSCĐ trường hợp giao nhận cùng một lúc
nhiều tài sản cố đònh cùng loại, cùng giá trò, cùng do một đơn vò giao thi
Công ty lập chung một biên bản giao nhận tài sản cố đònh.
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan
kế toán lập thẻ TSCĐ.
Đơn vò: Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp DakLak
Đòa chỉ: 18 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma thuột- tỉnh DakLak
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 10 tháng 05 năm 2004
- Tên tài sản: Máy sấy tónh
- Nguyên giá: 115.200.000đ
- Nước sản xuất: Việt Nam
- Năm đưa vào sử dụng: 2004
Số hiệu
chứng
từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trò hao mòn TSCĐ
Ngày,
tháng,
năm
Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trò
hao mòn
Cộng
dồn
10/05/2004 04 Máy sấy tónh 115.200.000 2004
- Công dụng: Theo dõi chi tiết từng TSCĐ tại Công ty, theo dõi sự biến

động thay đổi của TSCĐ.
- Phương pháp lập: Lập cho mọi đối tượng TSCĐ. Ghi các tiêu chuẩn
TSCĐ kế toán lập để theo dõi và được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời
gain sử dụng.
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày10 tháng 05 năm 2004
Đơn vò bán hàng :Cơ khí Thìn
Đòa chỉ : 603 Lê Duẩn - Buôn Ma Thuột
Điện thoại : Mã số:
Đơn vò mua hàng : Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp DakLak
Đòa chỉ : 18 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma Thuột
Điện thoại : Mã số:
TT
Tên hàng
hóa dòch vụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
01 Máy sấy tónh Cái 04 28.800.000 115.200.000
Cộng tiền hàng 115.200.000
Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT 5.760.000
Tổng cộng tiền thanh toán 120.960.000
(Bằng chữ: Một trăm hai mươi triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vò
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký
6 0 0 0 2 0 9 6
5
1 - 4
6 0 0 0 4 5 7 3 3 3

Đơn vò: Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp DakLak
Đòa chỉ: 18 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma thuột- tỉnh DakLak
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 12 tháng 05 năm 2004
Căn cứ vào Quyết đònh số 01 ngày 10 tháng 05 năm 2004 của ban Giám
dốc Công ty về việc thanh lý tài sản cố đònh.
I. Hội đồng thanh lý tài sản cố đònh gồm:
Ông: Nghiêm Minh Tiến, đại diện Giám đốc Công ty làm trưởng ban
Ông: Trần Thanh Quang, quản đốc phân xưởng chế biến làm uỷ viên
II. Tiến hành thanh lý tài sản cố đònh:
Tên, ký hiệu, mã quy cách tài sản cố đònh: Máy xay 15 tấn/ ca
Số hiệu TSCĐ:
Nước sản xuất:
Năm sản xuất:
Năm đưa vào sử dụng:
Nguyên giá TSCĐ: 199.254.000đ
Giá trò còn lại của tài sản cố đònh
III. Kết luận của hội đồng thanh lý tài sản cố đònh
Đồng ý thanh lý máy xay 15 tấn/ca và nhượng bán cho Công ty TNHH
An Thái.
Ngày 12 tháng 05 năm 2004
Trưởng ban thanh lý
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV. Kết quả thanh lý tài sản cố đònh:
Chi phí thanh lý TSCĐ: 7.000.000đ (bảy triệu đồng chẵn)
Giá trò thu hồi: 30.000.000đ (ba mươi triệu đồng)
Đã ghi giảm TSCĐ ngày 12 tháng 05 năm 2004
Ngày 12 tháng 05 năm 2004
Thủ trưởng đơn vò Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Công dụng: Ghi giảm TSCĐ không có giá trò sử dụng hay không có
hiệu qủa.
- Phương pháp lập: Có hội đồng xác đònh gia, thực hiện, xóa TSCĐ lập
01 bản có xác nhận đồng ý để theo dõi sổ kế toán.
- Công cụ, dụng cụ có các chứng từ: Phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn,
là căn cứ để ghi chứng từ ghi sổ: Hạch toán chi phí, phân bổ trong Công ty.
Đơn vò: Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp DakLak
Đòa chỉ: 18 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma thuột- tỉnh DakLak
PHIẾU NHẬP Mẫu số: 03 - CDTL
Ngày 11 tháng 6 năm 2004 Số: 016
Nguồn nhập: Mua CCDC
Nhập của: Cửa hàng Phong Thủy
Do ông, bà:
Nhập theo lệnh: HĐ số 95027 ngày 11 tháng 06 năm 2004
Nhập vào kho: Phòng TCHC
STT
Tên hàng và
quy cách
phẩm chất
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C 1 2 3 4
1 Máy Fax Cái 01 01 3.200.000 3.200.000
Cộng thành tiền 3.200.000

(Bằng chữ: Ba triệu hai trăm ngàn đồng chẵn)
Thủ trưởng đơn vò Người lập phiếu Người giao Người nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
- Công dụng: Theo dõi số lượng giá trò công cụ dụng cụ là căn cứ hạch
toán tính chi phí sản xuất.
2. Tổ chức hạch toán trên tài khoản kế toán:
a) Tài khoản chủ yếu:
* Tài khoản tài sản cố đònh 211
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động
của toàn bộ tài sản cố đònh hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
- Kết cấu nội dung của tài khoản tài sản 211 như sau:
+ Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố đònh tăng do mua sắm, được cấp xây
dựng góp vốn liên doanh, điều chỉnh tăng do đánh giá lại.
+ Bên Có: Nguyên giá tài sản cố đònh hữu hình giảm do nhượng bán,
thanh lý, điều chuyển cho đơn vò khác, theo dõi đánh giá lại.
+ Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố đònh hiện có.
Tài khoản 211 có sáu tài khoản cấp II
. Tài khoản 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
. Tài khoản 2113: Máy móc, thiết bò
. Tài khoản 2114: Phương tiền vận tải truyền dẫn
. Tài khoản 2115: Thiết bò dụng cụ quản lý
. Tài khoản: 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
. Tài khoản 2118: Tài sản cố đònh khác
* Tài khoản tài sản cố đònh thuê tài chính 212
- Công dụng: Phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động của toàn
bộ tài sản cố đònh thuê tài chính của doanh nghiệp.
- Kết cấu, nội dung của tài khoản tài sản cố đònh thuê tài chính 212.
+ Bên nợ: Ghi nguyên giá tài sản cố đònh thuê tài chính tăng
+ Bên có: Ghi nguyên giá tài sản cố đònh được mua lại hoặc trả lại

giảm
+ Dư bên Nợ: Số hiện có
* Tài sản cố đònh vô hình: 213
- Công dụng: Tài sản này dùng để phản ánh giá trò tài sản cố đònh vô
hình hiện có và tình hình tăng giảm tài sản cố đònh vô hình của doanh
nghiệp.
- Nội dung kết cấu:
+ Bên Nợ: Ghi nguyên giá tài sản cố đònh tăng trong kỳ
+ Bên Có: Ghi nguyên giá tài sản cố đònh giảm trong kỳ
+ Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố đònh vô hình hiện có cuối kỳ, tài
khoản 213 có 7 tài khoản cấp II.
. Tài khoản 2131: Quyền sử dụng đất
. Tài khoản 2132: Quyền phát hành
. Tài khoản 2133: Bản quyền, bằng sáng chế
. Tài khoản 2134: Nhãn hiệu hàng hoá
. Tài khoản 2135: Phầm mềm máy vi tính
. Tài khoản 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
. Tài khoản 2138: Tài sản cố đònh vô hình khác
* Tài khoản công cụ dụng cụ: 153
- Công dụng: Tài khoản công cụ dụng cụ dùng phản ánh giá trò hiện có
và tình hình biến động của toàn bộ công cụ dụng cụ của doanh nghiệp.
- Nội dung kết cấu:
+ Bên Nợ: Giá thực tế công cụ dụng cụ tăng lên trong kỳ
+ Bên Có: Giá trò thực tế công cụ dụng cụ giảm trong kỳ
+ Số dư bên Nợ: Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho trong kỳ
+ Tài khoản 153 có 3 tài khoản cấp 2:
. Tài khoản 1531: Công cụ dụng cụ
. Tài khoản 1532: Bao bì luân chuyển
. Tài khoản 1533: Đồ dùng cho thuê
* Các tài khoản có liên quan

- Tài khoản 111: Tiền mặt
- Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng
- Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố đònh
- Tài khoản 241: Xây dựng cơ bản dở dang
- Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh
- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
- Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
b) Hạch toán nghiệp vụ phát sinh tại Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật
Tư Nông Nghiệp DakLak
* Hạch toán tăng TSCĐ tại Công ty:
Trong tháng 05 năm 2004 Công ty 01 máy sấy tónh giá mua chưa thuế là
115.200.000đ. Thuế GTGT 5% (giá bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí lắp
đặt chạy thử) tiền mua máy, Công ty đã trả bằng chuyển khoản; là TSCĐ
được đầu từ bằng nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty.
+ Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ
Kế toán hạch toán nghiệp vụ như sau:
Mua sắm TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211 “TSCĐ HH” : 115.200.000đ
Nợ TK 133 (1332) “Thuế GTGT được khấu trừ”: 5.760.000đ
Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” : 120.960.000đ
Đồng thời kết chuyển nguồn:
Nợ TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển” : 115.200.000đ
Có TK 411 “ Nguồn vốn kinh doanh” : 115.200.000đ
* Sơ đồ hạch toán:
TK 112 TK 211
x x x

x x x
Đồng thời:

TK 411 TK 414
x x x

x x x
115.200.000 đ 115.200.000đ
115.200.000đ 115.200.000đ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 20
Ngày 12 tháng 05 năm 2004
Chứng từ gốc
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
05 12/05/2004
Mua 04 máy sấy tónh
Thuế GTGT được
khấu trừ
211 112 115.200.000
1332 112 5.760.000
Cộng 120.960.000
Chứng từ gốc kèm theo
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 21
Ngày 12 tháng 05 năm 2004

Chứng từ gốc
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
05 05/2004 Kết chuyển nguồn vốn 414 411 115.200.000
Cộng 115.200.000
Chứng từ gốc kèm theo
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký
* Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán:
+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh: TSCĐ giảm là do thanh lý
nhượng bán theo quyết đònh của cấp trên về một số tài sản không cần thiết
và kém hiệu quả.
Thanh lý TSCĐ phải căn cứ vào quyết đònh thanh lý TSCĐ để lập ban
thanh lý TSCĐ và để tổng hợp chi phí thanh lý hoàn thành.
Tháng 05/2004 Công ty thanh lý 01 máy sấy xay 15 tấn/ ca ở bộ phận
sản xuất, nguyên giá 199.254.000đ đã khấu hao hết, chi phí thanh lý là
7.000.000đ, giá bán cả thuế thu bằng tiền mặt là 30.000.000đ, thuế GTGT
10%, tỷ lệ khấu hao của máy là 10%/năm.
+ Kế toán hạch toán nghiệp vụ như sau:
Giá trò thu hồi:
Nợ TK 111 “Tiền mặt” : 30.000.000đ
Có TK 711 “Thu nhập khác” : 27.272.727đ
Có TK 3331 “Thuế GTGT đầu ra” : 2.727.273đ

Chi phí thanh lý:
Nợ TK 811 “Chi phí khác” : 7.000.000đ
Có TK 111 : 7.000.000đ
Xóa sổ TSCĐ:
Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ” : 199.254.000đ
Có TK 211 “TSCĐ hữu hình” : 199.254.000đ
Sơ đồ hạch toán:
TK 211 TK 214
x x x

x x x
199.254.000đ 199.254.000đ
TK 111 TK 811
x x x

x x x
TK 711 TK 111

27.272.727 ñ
TK 3331

2.727.273 ñ
7.000.000ñ 7.000.000ñ
30.000.000 ñ
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán tiến hành ghi vào sổ sách
có liên quan.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 45
Ngày 15 tháng 06 năm 2004
Chứng từ gốc

Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
Thu tiền nhượng bán máy xay 111
711
3331
27.272.727
2.727.273
Cộng 30.000.000
Chứng từ gốc kèm theo
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký

×