Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

GDCD 9 bài 12 Quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 36 trang )

BÀI 12:
Tiết 21 - 22
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN
Theo kết quả điều tra năm 2004, tỉ
lệ tảo hôn của nữ dân tộc Dao là
9,8%, nam là 29,7%. Tỉ lệ nữ giới
người Mông tảo hôn 17,9% và
nam là 20,3%.
Năm 2006, kết quả khảo sát gia
đình theo tiêu chí cơ bản đã
phát hiện số hộ có người tảo
hôn chiếm 0,58% so với tổng
số hộ gia đình trong toàn quốc
Theo báo cáo thống kê năm 2008,tỉ lệ
cặp vợ chồng tảo hôn chiếm 6% so
với tổng cặp vợ chồng mới kết hôn
trong năm.
Hình ảnh của nạn tảo hôn
và gia đình đông con,hậu
quả của việc không thực
hiện kế hoạch hóa gia
đình đúng theo pháp luật
BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chuyện của T
T mới học hết lớp 10 thì có anh
K hỏi cưới T. Bố mẹ T thấy nhà
anh K giàu nên vội nhận lời và


đám cưới nhanh chóng được tổ
chức. Bố mẹ T hi vọng T sẽ
được hạnh phúc, nhưng sự thực
lại không như vậy. K là một
thanh niên lười biếng, ham chơi,
không thích lao động, lại rượu
chè. T phải làm lụng vất vả, lại
buồn phiền vì chồng nên gầy yếu
xanh xao. Ngay sau khi T sinh
đứa con đầu lòng thì K đã
thường xuyên bỏ nhà đi chơi,
không quan tâm gì đến vợ con.
Nỗi khổ của M
M là một cô gái đảm đang, hay làm. Một
chàng trai cùng thôn tên là H, làm nghề
thợ mộc ngỏ lời yêu M. Nhưng đi chơi
với nhau, H hay đòi hỏi M “chiều” mình.
Vì nể người yêu, sợ H giận và cho rằng
mình không thật lòng yêu H, M đã có
quan hệ tình dục với H. Sau đó, M có
thai. H luôn luôn dao động trước những
lời đồn đại, dèm pha của dân làng và
trốn tránh trách nhiệm của mình. Cha
mẹ, anh chị H kiên quyết phản đối và
không chấp nhận M. M sinh một bé gái
và vất vả đến kiệt sức để nuôi con trong
sự hắt hủi của cha mẹ, sự chê cười của
xóm giềng, bạn bè.
I. Đặt vấn đề :
Chuyện của T

Chuyện của T
T mới học hết lớp 10 thì có anh K hỏi cưới
T. Bố mẹ T thấy nhà anh K giàu nên vội nhận lời
và đám cưới nhanh chóng được tổ chức. Bố mẹ T
hi vọng T sẽ được hạnh phúc, nhưng sự thực lại
không như vậy. K là một thanh niên lười biếng,
ham chơi, không thích lao động, lại rượu chè. T
phải làm lụng vất vả, lại buồn phiền vì chồng nên
gầy yếu xanh xao. Ngay sau khi T sinh đứa con
đầu lòng thì K đã thường xuyên bỏ nhà đi chơi,
không quan tâm gì đến vợ con.
I. Đặt vấn đề :
Nỗi khổ của M
Nỗi khổ của M
M là một cô gái đảm đang, hay làm. Một chàng
trai cùng thôn tên là H, làm nghề thợ mộc ngỏ lời yêu
M. Nhưng đi chơi với nhau, H hay đòi hỏi M “chiều”
mình. Vì nể người yêu, sợ H giận và cho rằng mình
không thật lòng yêu H, M đã có quan hệ tình dục với
H. Sau đó, M có thai. H luôn luôn dao động trước
những lời đồn đại, dèm pha của dân làng và trốn tránh
trách nhiệm của mình. Cha mẹ, anh chi H kiên quyết
phản đối và không chấp nhận M. M sinh một bé gái và
vất vả đến kiệt sức để nuôi con trong sự hắt hủi của
cha mẹ, sự chê cười của xóm giềng, bạn bè.
BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN
TRONG HƠN NHÂN
THẢO LUẬN NHĨM: (4 nhóm)
Nhóm 1 + 2:Những sai lầm của T,K, M và H trong câu

chuyện trên là gì?Hậu quả của việc làm sai lầm của M,T?
Nhóm 3 + 4:Em có suy nghóa gì về tình yêu hôn nhân
trong các trường hợp trên?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41)
BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN
TRONG HƠN NHÂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41)
1+ 2: Những sai lầm của T và K
* T còn nhỏ tuổi mà phải lập gia
đình theo sự ép buộc của cha mẹ vì
tham giàu
* K thiếu trách nhiệm với vợ con.
Hậu quả:
* T làm lụng vất vả, buồn phiền vì
chồng nên gầy yếu.
* K bỏ nhà đi không quan tâm đến
vợ con .
Trường hợp M. H quan
hệ tình dục trước hôn
nhân
Hậu quả:
* M sinh con vất vả đến
kiệt sức để nuôi con
* Cha mẹ hắt hủi , xóm
giềng bạn bè chê cười.
BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN

TRONG HƠN NHÂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41)
3 + 4:Em có suy nghóa gì về
tình yêu hôn nhân trong các
trường hợp trên?
+ Trường hợp T và K - T
học hết 10 chưa đủ tuổi đã kết
hôn - Bố mẹ T ham giàu ép
T lấy chồng mà không có tình
yêu - Chồng T là thanh niên
lười biếng ham chơi, rượu chè
+ Trường hợp M, H
-
M là cô gái đảm đang hay làm
- H là thợ mộc .
-
Vì nể sợ người yêu giận . M
quan hệ và có thai
-
H dao động , trốn tránh trách
nhiệm , gia đình H phản đối
không chấp nhận M
BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN
TRONG HƠN NHÂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41)
Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan
trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc?

- Vì tình yêu chân chính luôn giúp cho mọi
ngøi có được cuộc sống tốt đẹp là cơ sở của
hôn nhân và gia đình
Anh Chân và chị Tay quen biết nhau từ thời đi học phổ
thông. Năm 1988, lúc chị Tay đang học lớp 9 , anh
Chân học lớp 10 thì chị Tay có thai nên hai bên gia
đình đã tổ chức đám cưới cho hai anh chị và không
đăng kí kết hôn. Năm 1989 , chị Tay sinh cháu Mềm và
ở nhà nuôi con. Anh chân tiếp tục đi học và sau đó do
công việc nên đã quen và đem lòng yêu chị Ngón , mối
quan hệ này được nhiều người biết đến, cơ quan đoàn
thể góp ý nhiều lần nhưng hai người vẫn lén lút quan
hệ với nhau .Năm 2000, chị Tay sinh thêm cháu Yếu ,
nhưng anh Chân vẫn thường xuyên quan hệ với chị
Ngón và đánh đập chị Tay . Tháng 10/2001, do không
chịu được cuộc sống gia đình , chị Tay gửi đơn xin ly
hôn đến tòa án .Hãy giải quyết trường hợp trên.
Chuyên gia đình Chân Tay
Trường hợp trên là ví dụ điển hình của hôn nhân bất
hợp pháp
? Bạn có suy nghĩ về hôn nhân trong trường
hợp trên?
? Vậy theo bạn nghĩ hôn nhân hợp pháp
là như thế nào?
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG BÀI HỌC

1.Hôn nhân là gì?
H«n nh©n lµ sù liªn kÕt ®Æc biÖt giữa mét
nam vµ mét nữ trªn cơ sở bình ®¼ng , tù

nguyÖn, ® îc pháp luật thõa nhËn, nh»m
chung sèng l©u dµi vµ x©y dùng mét gia
®ình hßa thuËn, h¹nh phóc.
2. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân và gia đình ở nước ta
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một
chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giưa công dân việt Nam thuộc các
dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo
và không theo tôn giáo,giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài được tôn trọng và được
pháp luật bảo vệ.
-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hoá gia đình.
3.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
trong hôn nhân

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết
hôn.Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định và đăng kí
tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Cấm kết hôn trong trường hợp: người đang có
vợ/chồng,người mất năng lực hành vi dân sự (bệnh tâm thần,
không nhận thức, làm chủ hành vi của mình), những người
cùng dòng máu về trực hệ, người có họ trong phạm vi ba đời,
giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ
với con rể, bố dượng với con riêng của vợ,mẹ kế với con riêng
của chồng, giữa những người cùng giới tính.
-Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang
nhau về mọi mặt trong gia đình.Vợ, chồng phải tôn trọng danh
dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.

Nơi em ở có những trường hợp vi
phạm qui định của pháp luật về
hôn nhân không?
Nguyên nhân xảy ra những tình trạng này?
-
Do trình độ dân trí thấp.
- Do nhận thức chưa đầy đủ các qui định của pháp luật về hôn
nhân.
- Do bị người khác ép buộc.
- Do cố tình vi phạm.
- Do hủ tục lạc hậu.

Những hậu quả xấu mà nó gây ra?
- Không thực hiện tốt các chức năng của gia đình: Duy trì nòi giống;
Nuôi dạy con cái; Phát triển kinh tế gia đình.
- ảnh hưởng không tốt đến đời sống tinh thần trong gia đình.
- ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội
Chúng ta cần có thái độ gì trong tình yêu và
hôn nhân?
Chúng ta phải có thái độ thận trọng,
nghiêm túc trong tình yêu và hôn
nhân, không vi phạm qui định của
pháp luật về hôn nhân.
Cô dâu Hoàng Thị Nam bị chồng
Hàn Quốc sát hại
Cô dâu Huỳnh Mai 20 tuổi bị người
chồng Hàn Quốc đánh gãy 18 xương
sườn cho đến chết sau gần 2 tháng

kết hôn tại Hàn Quốc
Những cô gái trẻ đang tham gia một
buổi tuyển vợ của đàn ông Hàn
Quốc
Một đám cưới tập thể của những cô
dâu Việt Nam và những chú rể Hàn
Quốc
Tiết 22: Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (Tiết 2)
Cháu HTH (trái) bị dị tật bẩm sinh là
kết quả của một cuộc hôn nhân cận
huyết
Bé Huyền Anh bị suy
dinh dưỡng do sinh non.
Tiết 22: Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (Tiết 2)
Cặp vợ chồng "nhí" Lê Văn
Chùn (13 tuổi) và Hồ Thị
Lài (12 tuổi)
Sùng A Mua mới 14
tuổi đã phải vất vả với
nỗi lo toan chăm sóc
vợ con
Chưa đủ tuổi kết hôn
nhưng đã có con gần một
tuổi.
Bo Bo Thị Xương SN 1997

(Trái)


Tiết 22: Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (Tiết 2)
II. Nội dung bài học:
1. Hôn nhân là gì?
2. Những quy định của
pháp luật nước ta về hôn
nhân:
Qua những hình ảnh
và thông tin trên hãy
cho biết trách nhiệm
của bản thân em như
thế nào về tình yêu và
hôn nhân?

×