Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 15 GDCD 9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 31 trang )


Giáo viên:
Giáo viên:
Phạm Kim Hồng
Phạm Kim Hồng

Hàng cơm gần nhà Hoa có 1 cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng
ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình
và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng.
Hỏi:
1. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì?
2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như thế nào?
1. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm:
- Sử dụng trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.
-
Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức.
-
Ngược đãi người lao động.
2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như sau:
- Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của mình.
- Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa
chữa những việc làm sai của mình.

Mặc dù Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, nhưng
vẫn còn nhiều trường hợp không chấp hành những qui định đó.
1 2
3
4

(Tiết 1)
- Vi phạm pháp luật là


gì?
- Trách nhiệm pháp lí là
gì?
- Thế nào là vi phạm
pháp luật hình sự?
- Thế nào là trách nhiệm
hình sự?

I. Đặt vấn đề:
Hành vi
Hậu quả
Vi phạm
pháp luật
Có Không Có Không
1 Xây nhà trái phép; Đổ phế
thảy xuống cống thoát nước.
2 Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây
tai nạn giao thông.
3 Tâm thần, đập phá tài sản quý
của bệnh viện.
4 Cướp dây chuyền, túi xách
người đi đường.
5 Vay tiền dây dưa không trả.
6 Chặt cây, tỉa cành mà không
đặt biển báo.
X
X
X
X
X

X
Tắc cống,
ngập nước
Thiệt hại về
người và của…
Tài sản quý của
bệnh viện bị hư
hỏng
Tổn hại về tài
chính cho
người khác…
Ảnh hưởng đến
kế hoạch của
người khác
Người đi đường
bị thương
X
X
X
X
X
X
Chủ ý
thực hiện

I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
- Vi phạm pháp luật
là hành vi trái pháp
luật, có lỗi, do người

có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các
quan hệ xã hội, được
pháp luật bảo vệ.
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:

Là một hành vi
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
-
Bằng hành
động.
-
Không hành
động.
Điều 102 của Bộ luật Hình sự quy
định về tội không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng:
Người nào thấy người khác đang
ở trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp dẫn đến hậu quả
người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Trên đường đi công tác, ông Bá
gặp 1 vụ tai nạn. Mọi người đề nghị
ông chở người bị thương nặng đến

bệnh viện cấp cứu nhưng ông Bá từ
chối vì đang vội đi gấp, không có thời
gian rẽ vào bệnh viện. Theo em trong
các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

A. Ông Bá vi phạm pháp luật vì
không chịu cấp cứu người bị thương.
B. Ông Bá không vi phạm pháp
luật vì ông Bá chỉ là người qua
đường.
B

-
Có khả năng nhận
thức, điều chỉnh suy
nghĩ.
-
Có khả năng lựa chọn,
quyết định cách xử sự
- Độc lập chịu trách
nhiệm về việc làm của
mình.
Là một hành vi
Trái pháp luật Có lỗi
Do người có
năng lực trách
nhiệm pháp lý
thực hiện
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
-

Bằng
hành
động.
-
Không
hành
động.
-
Không thực
hiện.
-Thực hiện
không đúng PL
-
Làm những
việc PL cấm.
-
Cố ý.
- Vô ý

I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
- Vi phạm pháp luật là hành
vi trái pháp luật, có lỗi, do
người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội,
được pháp luật bảo vệ.
a. Vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật là
cơ sở để xác định trách

nhiệm pháp lí.
II. Bài học:
Tại sao cần
phải xác định
đúng hành vi vi
phạm pháp
luật?
Hãy nêu một
số hành vi vi
phạm pháp
luật của thanh
thiếu niên?

Nguyên nhân nào dẫn đến những hiện tượng vi phạm pháp luật?
Cần có những giải pháp nào để hạn chế tình trạng phạm
pháp luật?


I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:

Hành vi
Trách nhiệm pháp lý
Phải chịu Không chịu
1 - Xây nhà trái phép; Đổ phế thảy xuống
cống thoát nước.
2 - Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn

giao thông.
3 - Tâm thần, đập phá tài sản quý của
bệnh viện.
4 - Cướp dây chuyền, túi xách người đi
đường.
5 - Vay tiền dây dưa không trả.
6 - Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển
báo.
X
X
X
Điều 13 Bộ luật Hình
sự năm 1999 quy định:
“…Người thực hiện
hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong khi đang
mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình,
thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự;
đối với người này, phải
áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh…”
X
X
X


I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà
các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm
pháp luật phải chấp hành những biện
pháp bắt buộc do nhà nước quy định.


I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà
các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm
pháp luật phải chấp hành những biện
pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
Em hãy
cho biết có
mấy loại vi
phạm pháp
luật?
2. Các loại vi phạm pháp
luật và các loại trách
nhiệm pháp lý:

Hành vi

Trách nhiệm
Phân loại
vi phạm
Phải
chịu
Không
chịu
1 Xây nhà trái phép; Đổ phế thảy
xuống cống thoát nước.
2 Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai
nạn giao thông.
3 Tâm thần, đập phá tài sản quý
của bệnh viện.
4 Cướp dây chuyền, túi xách người
đi đường.
5 Vay tiền dây dưa không trả.
6 Chặt cây, tỉa cành mà không đặt
biển báo.
X
X
X
X
X
X
Vi phạm PL
hành chính
Vi phạm PL
dân sự
Không
Vi phạm PL

hình sự
Vi phạm PL
dân sự
Vi phạm kỉ
luật

Em hãy cho biết
có mấy loại vi
phạm pháp luật?
Vi phạm
pháp
luật hình
sự
Trách
nhiệm
hình sự
Vi phạm
pháp luật
hành
chính
Trách
nhiệm
hành
chính
Vi phạm
pháp luật
dân sự
Trách
nhiệm
dân sự

Vi phạm
kỷ luật
Trách
nhiệm
kỷ luật
Vi phạm pháp luật và
Trách nhiệm pháp lý

I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:
2. Các loại vi phạm pháp luật và
các loại trách nhiệm pháp lý:
a. Vi phạm pháp luật hình
sự (tội phạm):
Lê Văn Luyện cướp tiệm vàng
Ngọc Bích (Bắc Giang)
Bị bắt về tội buôn bán vũ khí,
chất nổ trái phép.
- Vi phạm pháp luật hình sự
là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, được quy định trong Bộ
luật Hình sự.
- Người vi phạm pháp luật hình sự
phải chịu trách nhiệm hình sự.

I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:

a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:
2. Các loại vi phạm pháp luật và các
loại trách nhiệm pháp lý:
a. Vi phạm pháp luật hình sự
(tội phạm):
- Vi phạm pháp luật hình sự
là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, được quy định trong Bộ
luật Hình sự.
- Người vi phạm pháp luật hình sự
phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bao nhiêu
tuổi phải chịu
trách nhiệm
hình sự?
Điều 12 Bộ luật Hình
sự năm 1999 quy định:
Điều 12: “Người từ đủ
16 tuổi trở lên phải chịu
trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi trở
lên nhưng chưa đủ 16
tuổi phải chịu trách
nhiệm về tội phạm rất
nghiêm trọng do cố ý
hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.”`

Điều 74 Bộ luật Hình sự
quy định:
Người chưa thành niên phạm
tội chỉ bị phạt tù có thời hạn
theo quy định sau:
Người từ đủ 16 đến dưới 18
tuổi: Nếu điều luật quy định là
chung thân, tử hình thì mức áp
dụng cao nhất là 18 năm. Nếu
là tù có thời hạn thì mức phạt
không quá 3/4 mức phạt tù do
luật định.
Người từ đủ 14 đến dưới 16
tuổi là 12 năm thì mức phạt
không quá 1/2 thời gian do luật
định.

I. Đặt vấn đề:
1. Khái niệm:
a. Vi phạm pháp luật:
II. Bài học:
b. Trách nhiệm pháp lý:
2. Các loại vi phạm pháp luật và
các loại trách nhiệm pháp lý:
a. Vi phạm pháp luật hình
sự (tội phạm):
- Vi phạm pháp luật hình sự
là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, được quy định trong Bộ
luật Hình sự.

- Người vi phạm pháp luật hình sự
phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hãy nêu ví dụ
về những
trường hợp vi
phạm pháp luật
hình sự?
- Giết người.
- Trộm cướp tài sản.
- Buôn bán ma túy, vũ khí,
chất nổ.
- Biểu tình chống phá nhà
nước.
- Cấu kết với bọn phản
động chống phá nhà nước.
- Đánh bạc, tổ chức đánh
bạc.
- Đánh bom, khủng bố,…
I. Đặt vấn đề:
II. Bài học:

Đội 2
Tìm những biểu hiện,
những hành vi
vi phạm pháp luật.
Trò chơi tiếp sức
Thời gian 2 phút
Đội 1
Tìm những biểu hiện,
những hành vi không

vi phạm pháp luật.
Những biểu hiện, những hành
vi không vi phạm pháp luật:
- Chấp hành tốt luật giao thông:
không phóng nhanh, vượt ẩu, không
vượt đèn đỏ,…
-
Nộp thuế đầy đủ.
-
Giúp người bị nạn.
-
Không lấn chiếm vỉa hè, lòng
đường.
-
Không trộm cắp,
-
Không vứt rác bừa bãi.
- Không cải nhau, gây mất trật tự nơi
công cộng,…
Những biểu hiện, những
hành vi vi phạm pháp luật:
- Không đội mũ bảo hiểm khi tham
gia giao thông, phóng nhanh, vượt
ẩu, gây tai nạn,…
-
Trốn thuế.
- Không giúp người bị nạn.
-
Ăn trộm.
-

Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
-
Vứt rác bừa bãi.
-
Cải nhau, gây mất trật tự nơi
công cộng,…

Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật


Ông Ân là công an phường X, đã nhận tiền và quà biếu
có giá trị lớn của anh Ba để cho anh Ba mang về một số
hàng hóa buôn lậu trái phép bị tịch thu.
Theo em việc làm của ông Ân có vi phạm pháp luật
không? Vi phạm pháp luật gì?
- Việc làm của ông Ân đã vi phạm pháp luật.
- Ông vi phạm pháp luật hình sự (cụ thể là vi phạm Điều
226 Bộ luật hình sự về tội nhận hối lộ).
AI NHANH HƠN

×