Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI 42 sinh học 11 sinh sản hữu tính ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.85 KB, 11 trang )

Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm



 !
- Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh
sản vô tính.
- Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Giải thích được quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa và nhận xét về quá trình
này.
- Trình bày về quá trình hình thành hạt và quả.
"#$
- Kĩ năng trình bày
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng tư duy
%&'(
- Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh sản hữu tính ở thực vật
vào trồng trọt.
- Nhận thức được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là bằng chứng chứng tỏ thực vật
có hoa lá thực vật tiến hóa nhất.
)*+,)-)
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.
GSTT: Lê Vân Anh
$./01
2342%425
67

Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
- Phương pháp sử dụng phương tiên trực quan
- Phương pháp thảo luận nhóm.
)*+,8


- SGK sinh học 11 cơ bản
- Tranh 42.1; 42.2 về sự hình thành hạt phấn và túi phôi, quá trình thụ phấn và thụ
tinh
- Các loại trái cây: xoài, ổi
9:;<,=
- Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi, thụ phấn và thụ tinh, quá trình hình
thành hạt quả.
9;>?@A<
B'CDEF
GHIJK!L
- Sinh sản vô tính là gì? Có các hình thức sinh sản vô tính nào?
- Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính mà em đã được học
%HE
MNOP'QỞ sinh sản vô tính cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ nên
dễ chết đồng loạt khi môi trường thay đổi. Vì vậy bên cạnh hình thức SSVT, ở thực vật
còn có hình thức SSHT giúp nó thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi. Vậy
sinh sản hữu tính là gì? Chúng ta vào bài mới, bài 42.
 01'($ Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật
Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.
01'($!RJ, 01'($!RJ
(S6$!TDU
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
- GV đưa 2 ví dụ về sinh sản vô
tính và hữu tính ở lá cây bỏng và
cây bí yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
“Điểm giống và khác nhau giữa
hai ví dụ trên là gì?”
- GV hỏi HS: “Vậy sinh sản hữu

tính là gì?”
- Sinh sản hữu tính khác sinh sản
vô tính ở những điểm nào?
- GV: Như vậy ở sinh sản hữu
tính luôn có sự hình thành và hợp
nhất giao tử, có sự trao đổi tái tổ
hợp của hai bộ gen
- Vậy đặc điểm di truyền của thế
hệ con sẽ như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
- HS dựa vào kiến thức đã
học và nghiên cứu bài
mới trả lời câu hỏi.
- Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết
hợp giữa giao tử đực và
giao tử cái thông qua sự
thụ tinh tạo nên hợp tử.
Hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
- Ở sinh sản hữu tính:
+ Có 2 loại giao tử
+ Có thụ tinh => Hợp tử
- HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi: Mang
thông tin di truyền của cả
bố và mẹ.
&VH
&VH//W
X6Y

Giao tử đực Z Giao tử cái
 Hợp tử  Cơ thể mới.
  MN!  I[$  !RJ  /
/WX6Y
\Trong sinh sản hữu tính
lôn có sự hình thành và
hợp nhất giao tử đực và
giao tử cái, luon có sự
trao đổi và tái tổ hợp hai
bộ gen.
\ Sinh sản hữu tính luôn
gắn liền với quá trình
giảm phân
- Sinh sản hữu tính ưu
việt hơn so với sinh sản
vô tính:
+ Tăng khả năng thích
nghi của thế hệ sau
+ Tạo sự đa dạng di
truyền, cung cấp nguyên
liệu cho chọn giống và
tiến hóa.
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
- GV:
+ Từ đặc điểm di truyền của thế
hệ con, rõ ràng sinh sản hữu tính
ưu việt hơn so với vô tính. Vậy
những ưu điểm đó là gì?
+GV chia lớp thành 4 nhóm để trả

lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận
- GV dẫn dắt: Sinh sản hữu tính
có ở thực vật có hoa và không
hoa. Ở bài trước (bài 41) chúng ta
đã tìm hiểu về sinh sản ở cây rêu
có xen kẽ thế hệ giữa SSVT và
SSHT (Rêu là thực vật không có
hoa). Vậy thì thực vật có hoa sinh
sản như thế nào, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua phần II. Sinh sản hữu
tính ở thực vật có hoa.
- HS hoạt động nhóm trả
lời câu hỏi:
Ưu điểm so với SSVT:
+ Tăng khả năng thích
nghi của thế hệ sau
+ tạo sự đa dạng di truyền
 01'($ Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Mục tiêu: \Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
01'($!RJ$&0O] 01'($!RJ^!/ (S6$!TDU
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
- GV yêu cầu HS quan sát
bông hoa thật (hoa ly ly) và
mô tả lại cấu tạo của hoa
- GV nhận xét, kết luận
- Trong các bộ phận đó
những bộ phận nào trực tiếp
thực hiện chức năng sinh

sản? bộ phận nào là cơ quan
sinh sản đực, bộ phận nào là
cơ quan sinh sản cái?
- Sau đó giáo viên cho học
sinh quan sát tranh về sự
hình thành hạt phấn và túi
phôi.
- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm trong 3 phút:
+ Quan sát tranh
+ Tóm tắt quá trình hình
thành hạt phấn bằng sơ đồ.
- Sau khi HS trình bày giáo
viên nhận xét, kết luận
- Sau đó giáo viên cho HS
quan sát tranh, trước khi
quan sát tranh GV đặt ra các
câu hỏi cho :
- Dựa vào kiến thức đã học
trả lời: Cuống hoa, đế hoa,
đài hoa, tràng hoa, nhị và
nhụy
- Nhị và nhụy: trong đó Nhị
là cơ quan sinh sản đực còn
nhụy là cơ quan sinh sản cái.
- HS hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Quan sát tranh
+ Thảo luận, ghi kết quả vào
bảng phụ, lên bảng trình bày

kết quả
- HS hoạt động cá nhân trả
lời các câu hỏi.
P610!RJ0J
_`1FP
OaFb
J_`1FP
* Tóm tắt bằng sơ đồ:
1TB sinh hạt phấn GP 4
TB đơn bội 1TB đơn bội
NP 2TB không cân
đối( TB sinh sản, TB dinh
dưỡng)
•Tế bào dinh dưỡng phân hóa
thànhống phấn.
•Tế bào sinh sản sẽ phát sinh
cho ra 2 giao tử đực.
K_`aFb
* Tóm tắt bằng sơ đồ:
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
+ Trong quá trình hình thành
túi phôi, từ noãn để hình
thành túi phôi đầu tiên phải
trải qua quá trình gì?
+ Giải thích nguyên nhân tại
sao 1 TB sinh tinh ban đầu
cho 4 tinh trùng còn noãn
chỉ có 1 túi phôi?
+ Bào tử đơn bội ở sự phát

triển của thể giao tử đực
nhân đôi một lần con ở quá
trình hình thành túi phôi
nhân đôi bao nhiêu lần?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giảng giải về quá trình
hình thành túi phôi.
 01'($%: Tìm hiểu quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa
Mục tiêu:
- Trình bày được quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa
- Nêu được ý nghĩa của quá trình thụ tinh kép
01'($!RJ, 01'($!RJ (S6$!TDU
- GV nhắc lại ví dụ về việc
thụ phấn cho hoa bí ở đầu
bài, từ đó đặt câu hỏi đưa ra
khái niệm về thụ phấn.
+ Thụ phấn là gì?
- HS liên hệ thực tế và trả lời
câu hỏi:
+ Thụ phấn là hiện tượng hạt
c6&I`dFPO
d
JdFP
\&VH
Thụ phấn là hiện tượng
hạt phấn từ nhị tiếp xúc với
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
+ Có những hình thức thụ
phấn nào ?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+ Thụ phấn chéo xảy ra nhờ
các tác nhân nào?
+ Đặc điểm của những cây
thụ phấn nhờ sâu bọ, gió ?

+ Khi hạt phấn đã ở đầu
nhụy thì có hiện tượng gì
xảy ra ?
phấn từ nhị tiếp xúc với đầu
nhụy của hoa.
Tự thụ phấn: xảy ra trên
cùng một cây.
Thụ phấn chéo: trên các
cây khác nhau.
+ Tác nhân:
Từ môi trường: do sâu bọ,
gió, nước.
Do con người.
+ Đặc điểm của những cây
thụ phấn nhờ sâu bọ.
Những cây thụ phấn nhờ gió
hường có hoa nằm ở ngọn
cây; bao hoa thường tiêu
giảm; chỉ nhị dài, hạt phấn
nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhụy
thường có lông dính.
Những cây thụ phấn nhờ
sâu bọ : hoa thường to, màu
sắc sặc sỡ, có mật, mùi

thơm.
+ HS quan sát tranh trong
SGK và trả lời.
Hạt phấn ở đầu nhụy gặp
điều kiện thuận lợi nảy mầm
thành ống phấn.
Ống phân: Mang 2 giao tử
đầu nhụy của hoa.
\` !
+ Tự thụ phấn: xảy ra trên
cùng một cây.
+ Thụ phấn chéo: trên các
cây khác nhau.
\&!e
+ Từ môi trường: do sâu
bọ, gió, nước.
+ Do con người.
Kd
\&VH
Là sự kết hợp của nhân
giao tử đực với nhân của tế
bào trứng trong túi phôi để
hình thành lên hợp tử (2n).
\dfgF
1 tinh trùng (n) + noãn
(n)  hợp tử (2n).
1 tinh trùng (n) + nhân
cực(2n)  nội nhũ (3n).
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm

\GV cho HS quan sát ảnh về
thụ tinh và yêu cầu học sinh
quan sát trả lời câu hỏi? GV
nhấn mạnh cho HS về quá
trình sau khi sự thụ phấn xảy
ra. Sau đó đặt câu hỏi.
+ Thụ tinh là gì?
+ Quá trình thụ tinh diễn ra
như thế nào?
- GV cho HS quan sát hình
42.2 và yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi?
+ Thế nào là thụ tinh kép?
đực đi qua vòi nhụy và bầu
nhụy.
- HS xem tranh trả lời câu
hỏi.
+ Là sự kết hợp của nhân
giao tử đực với nhân của tế
bào trứng trong túi phôi để
hình thành lên hợp tử (2n).
+ Quá trình thụ tinh:
Ống phấn đến noãn, qua lỗ
noãn đến túi phôi.
Một giao tử đực kết hợp
với noãn cầu tạo thành thể
lưỡng bội (2n).
Một giao tử đực thứ 2 kết
hợp với nhân cực (2n) để tạo
thành nội nhũ (3n) cung cấp

dinh dưỡng cho phôi.
- HS quan sát tranh, thảo
luận và trả lời câu hỏi
+ Là hiện tượng cả hai nhân
cùng tham gia thụ tinh (chỉ
có thực vật hạt kín).
GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
+ Thụ tinh kép có vai trò
như thế nào đối với thực
vật?
+ Vai trò của thụ tinh kép:
Hình thành cấu tạo chất
dinh dưỡng nuôi phôi đến
khi hình thành cây con giúp
cho thế hệ sau có sức sống
thích nghi ngay với môi
trường?
Sau khi thụ tinh noãn biến
đổi thành hạt. Phôi phát triển
đầy đủ thành cây mầm.
 01'($ Tìm hiểu quá trình hình thành hạt, quả
Mục tiêu: - Trình bày được quá trình hình thành hạt, quả

01'($!RJ, 01'($!RJ (S6$!TDU
- GV cho HS quan sát một
số loại hạt và quả, sau đó đặt
câu hỏi.
+ Sau khi thụ tinh sự biến
đổi của noãn và bầu nhụy

như thế nào?
\GV cho HS quan sát quả
- HS quan sát mẫu vật và
thảo luận đưa ra câu trả lời.
+ Bầu nhụy biến đổi thành
quả.
Các bộ phận khác của hoa
rụng dần.
Sau khi thụ tinh noãn biến
đổi thành hạt.
- Phôi phát triển đầy đủ
thành cây mầm gồm: rễ
mầm, thân mầm, chồi mầm
và lá mầm.
- HS quan sát mẫu vật, thảo
c6&I``
1Oh6W
J`1
- Bầu nhụy biến đổi thành
quả.
- Các bộ phận khác của hoa
rụng dần.
Kh6W
- Sau khi thụ tinh noãn biến
đổi thành hạt.
- Phôi phát triển đầy đủ
thành cây mầm gồm: rễ
mầm, thân mầm, chồi mầm
và lá mầm.
\Sự chín của quả :

GSTT: Lê Vân Anh
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
chín và quả sống. Sau đó đặt
câu hỏi.
+ Khi quả chín có những
biến đổi như thế nào?
+ Tại sao khi quả chín có sự
biến đổi về màu sắc, mùi vị?
Sự biến đổi đó có ý nghĩ gì
về mặt sinh học?
+ Có thể làm quả chín
nhanh hay chín chậm được
không? Điều kiện nào quyết
định hiện tượng đó?
luận và trả lời
+ Khi quả chín đạt kích
thước cực đại, những biến
đổi sinh hoa diễn ra mạnh
mẽ.
Có sự biến đổi về màu sắc,
độ cứng và xuất hiện mùi vị,
hương thơm đặc trưng thuận
lợi cho việc phát tán hạt
giống.
+ Thuận lợi cho sự phát tán
hạt giống. Màu sắc và mùi
thơm thu hút sâu bọ, chim ăn
quả, quả mềm hơn để khi
rụng hạt dễ dàng phát tán.
+ Có, điều kiện nhiệt độ

quyết định đến sự chín
nhanh hay chậm của quả.
Etilen : kích thích hô hấp
mạnh, làm tăng tính thấm
của màng, giải phóng các
enzim, làm quả chính nhanh.
Trong điều kiện hàm lượng
CO2¬¬ tăng lên đến 10% sẽ
làm quả chính chậm vì hô
hấp bị ức chế.
Nhiệt độ cao kích thích sự
chín, nhiệt độ thấp làm giảm
Khi quả đạt kích thước cực
đại, có sự biến đổi về sinh lý
mạnh mẽ. Có sự biến đổi về
màu sắc, độ cứng và xuất
hiện mùi vị, hương thơm đặc
trưng thuận lợi cho việc phát
tán hạt giống.
GSTT: Lê Vân Anh 10
Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
sự chín của quả.

R$!T
HS trả lời các câu hỏi 4, 5 trong SGK/166
5?NSi
-Học sinh học bài cũ và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- HS chuẩn bị bài mới
;af$VH
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
M&$&!RJ$&0O]
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Tuần …… ngày … tháng … năm 2015 Ngày soạn: 25/03/2015
,&0O]!6.]Hb,&0/_!jF
$6.kCIeHl]em
GSTT: Lê Vân Anh 11

×