Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỔNG ĐÀI IP PBX VÀ PHẦN MỀM THOẠI MÁY TRẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 81 trang )

i

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ðIỆN-ðIỆN TỬ
BỘ MÔN ðIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

o0o



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỔNG ðÀI IP PBX VÀ
PHẦN MỀM THOẠI MÁY TRẠM




GVHD: ThS. Nguyễn Chí Ngọc
SVTH: Hoàng Hải Nguyên-40301853
Trần Nhật Huy -40301114











Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12/2007



ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp là kết quả của quá trình phấn ñấu học tập suốt 4,5

n năm trên giảng ñường ñại học. ðó là khoảng thời gian tuy không phải là
ngắn nhưng chúng em biết rằng ñối với kiến thức mênh mông của khoa học
kỹ thuật thì không bao giờ có giới hạn cả. Tuy nhiên, chính nhờ sự giảng
dạy tận tình của thầy cô khoa ðiện-ðiện tử trường ðại học Bách Khoa,
chúng em ñã nắm bắt ñược những kiến thức cơ bản của ngành Viễn Thông,
ñây là hành trang quý báu giúp chúng em vững tiến trên bước ñường lập
nghiệp.
Sau thời gian gần 4 tháng làm việc, ñề tài luận văn tốt nghiệp của chúng
em ñã hoàn thành. ðể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này trong thời gian
cho phép, chúng em ñã phải nỗ lực rất nhiều, dồn toàn lực cho ñề tài này ñể
ñề tài hoàn thành tốt nhất và ñúng tiến ñộ.
Chúng em gửi lời tri ân sâu sắc ñối với sự hướng dẫn tận tình, nhiệt
huyết của thầy hướng dẫn Nguyễn Chí Ngọc. Thầy là người ñã truyền nhiệt
huyết làm việc cho chúng em, hết lòng chỉ bảo và truyền ñạt những kiến
thức và kinh nghiệm rất quý giá cho chúng em.
Chúng em gửi lời cảm ơn chân thành ñến các anh chị trong công ty
chứng khoán Phú Gia ñã hỗ trợ chúng em thực hiện ñề tài.
Chúng em chân thành cảm ơn, thầy Trương Tấn ðức Anh, thầy Bùi
Quang Huy, ở bộ môn Viễn Thông, ñã bổ trợ cho chúng em các kiến thức

cần thiết, bên cạnh ñó các thầy hết lòng chỉ dẫn chúng em thực nghiệm tại
phòng Thí nghiệm Viễn Thông Việt-Pháp, chúng em cũng cám ơn anh Trần
ðoàn Anh Quân, cựu sinh viên K2002, ñã nhiệt tình hỗ trợ cho chúng em
trong quá trình thực hiện luận văn.
Chúng con xin gởi ñến gia ñình sự phấn ñấu, rèn luyện, sự trưởng thành
của chúng con ñể bày tỏ lòng biết ơn của chúng con với những hi sinh vất vả
của gia ñình ñể cho chúng con những ñiều tốt nhất.
Mặc dù ñã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình làm việc, nhưng chúng
em sẽ vẫn còn ñó sự sai sót, chúng em rất mong sự ñóng góp ý kiến của thầy
cô, của các bạn và của mọi người
Xin chân thành cảm ơn.
Tp Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 12 năm 2007
Hoàng Hải Nguyên
Trần Nhật Huy



iii

GIỚI THIỆU ðỀ TÀI


Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, công nghệ ñang phát triển như vũ bão.
Việc áp dụng công nghệ vào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp ñã và ñang ñóng góp
thiết yếu cho sự thành công của doanh nghiệp. Việt Nam ñang trong quá trình hội nhập và
phát triền, công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñang diễn ra, các doanh nghiệp Việt Nam ñang nỗ
lực hết mình ñể hội nhập thế giới, việc ñầu tư công nghệ cao là rất cần thiết.

Tại các doanh nghiệp Việt Nam, việc liên lạc bằng ñiện thoại cho công việc kinh
doanh là thiết yếu, tại mỗi doanh nghiệp ñều có trang bị tổng ñài nội bộ. ða số ñều có mạng

hạ tầng internet với chất lượng khá tốt. Tuy nhiên, hàng tháng các doanh nghiệp phải trả một
khoản tiền ñiện thoại lớn cho Bưu ñiện. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống có thể tận dụng
ñường truyền internet ñể truyền thoại ñang là cấp thiết, ñể giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Bên cạnh ñó, ñối với một doanh nghiệp, khách hàng chính yếu tố sống còn của doanh
nghiệp. Việc chăm sóc khách hàng tốt nhất là yêu cầu hàng ñầu, Khách hàng hài lòng với các
dịch vụ của một doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp ñó sự uy tín cao, và ñó sẽ là sức mạnh
vô cùng lớn trên thị trường và có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Việc xây dựng
một hệ thống trả lời tự ñộng, cung cấp các thông tin chính yếu cho khách hàng. Phương thức
này khá hiệu quả, giảm chi phí cho doanh nghiệp, tăng tính tương tác giữa doanh nghiệp với
khách hàng, khách hàng có thể biết nhanh chóng và chính xác các thông tin họ mong muốn.

Trước tình hình trên, nhóm tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống toàn diện bao
gồm: Tổng ñài thoại IP PBX và phần mềm thoại cho máy trạm. Với hệ thống này, doanh
nghiệp có thể tận dụng những thứ sẵn: tổng ñài nội bộ, ñường truyền internet tốc ñộ cao, liên
kết cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp,… từ ñó doanh nghiệp có thể truyền thoại qua mạng
internet và mạng ñiện thoại công cộng (PSTN), có trung tâm trả lời tự ñộng cho khách hàng.

Với mô hình nhóm ñưa ra, có thể áp dụng rộng rãi cho các trường ðại học, các trung
tâm cung cấp thông tin, ……



Nhóm tác giả

Hoàng Hải Nguyên
Trần Nhật Huy










iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN



Cấu trúc luận văn chia làm 5 chương, nội dung luận văn bao quát ñầy ñủ các vấn ñề cơ
bản về tổng ñài IP PBX và phần mềm máy trạm do nhóm xây dựng. Với nội dung chính của
từng chương ñược mô tả như sau:

Chương 1: Lý thuyết cơ bản. Chương này nhằm mục ñích chuẩn bị cho người ñọc một số
kiến thức cơ bản về các khái niệm và giao thức mạng có liên quan ñến hệ thống tổng ñài IP
PBX và chương trình truyền thoại trên máy trạm

Chương 2: Trong chương này, nhóm trình bày về tổng ñài IP PBX, ðưa ra các mô hình
PBX, các tính năng cần thiết cho một tổng ñài IP PBX ñể xây dựng cho một doanh nghiệp. Từ
ñó, nhóm trình bày việc xây dựng tổng ñài IP PBX, việc xây dựng tổng ñài IP PBX cần phần
mềm hệ thống với nhiệm vụ cung cấp, ñiều khiển các tính năng của tổng ñài cung cấp cho các
máy trạm. Bên cạnh ñó nhóm sẽ trình bày thư viện ngoài hệ thống, có khả năng kết nối với
phần mềm hệ thống tổng ñài IP PBX, dựa trên thư viện này nhóm ñã lập trình tương tác cơ sở
dữ liệu của công ty, giúp nhóm xây dựng thành công hệ thống trả lời tự ñộng cho khách hàng.

Chương 3: Giới thiệu lý thuyết và xây dựng chương trình phần mềm thoại máy trạm.


Chương 4: Xây dựng hệ thống CallCenter cho công ty Chứng Khoán. Trong chương này,
nhóm ñưa ra mô hình, tiến trình xây dựng hệ thống Callcenter .

Chương 5: Tổng kết ñề tài. Nhóm tổng kết lại toàn bộ ñề tài, các công việc mà nhóm ñã
thực hiện thành công trong ñề tài này.




















v

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ðỀ TÀI iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH HÌNH VẼ vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
CHƯƠNG I: Lý thuyết cơ bản 1
1.1 Giới thiệu về TCP/IP: 1
1.2 Giới thiệu RTP (Real-Time Transport Protocol) 3
1.3 Giới thiệu giao thức SIP 5
CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX 9
2.1 Giới hiệu tổng ñài PBX: 9
2.1.1 Hệ thống tổng ñài PBX là gì? 9
2.1.2 Hệ thống PBX truyền thống: 10
2.1.3 Hệ thống PBX Hybrid: 10
2.2 Các tính năng cần thiết cho một tổng ñài nội bộ PBX ngày nay: 11
2.2.1 Tổng ñài chuyển mạch cuộc gọi trên nền IP: 11
2.2.2 Hệ thống trả lời tự ñộng: 12
2.2.3 Hệ thống hộp thư thoại: 12
2.2.4 Hệ thống VoIP: 12
2.2.5 Hệ thống phân phối tự ñộng cuộc gọi: 13
2.3 Giới thiệu về phần mềm hệ thống cho tổng ñài IP PBX: 14
2.3.1 Asterisk là gì? 14
2.3.2 Kiến trúc Asterisk: 15
2.3.3 Cài ñặt, cấu hình Asterisk 16
2.3.3.1 Cài ñặt Asterisk 16
2.3.3.2 Hướng dẫn cấu hình các file cần thiết trong Asterisk: 17
2.3.3.2.1 Cấu hình file zaptel.conf 17
2.3.3.2.2 Cấu hình file zapata.conf: 18
2.3.3.2.3 Cấu hình file sip.conf: 18
2.3.3.2.4 Cấu hình file voicemail.conf: 19
2.3.3.3 Cấu hình Dialplan: 20

2.3.3.3.1 Cú pháp của dialplan: 20
2.3.4 Giới thiệu Asterisk Gateway Interface (AGI) 23
2.3.4.1 Asterisk Gateway Interface ( AGI ) là gì ? 23
2.3.4.2 Cấu trúc cơ bản AGI 24
2.3.4.3 Phân loại AGI 24
2.3.4.4 FastAGI 25
2.3.4.4.1 Giới thiệu FastAGI 25
2.3.4.4.2 Cấu hình gọi FastAGI trong Dialplan 25
2.3.5 Giới thiệu Thư viện Asterisk dot net: 25
2.3.5.1 Giới thiệu: 25
2.3.5.2 Các lệnh FastAGI trong Asterisk.NET: 25
CHƯƠNG III: Xây dựng phần mềm thoại máy trạm 28
3.1 Giới thiệu tổng quát về thư viện PJSIP 28
3.1.1 Tổng quan: 28
3.1.2 Kiến trúc thư viện PJSIP: 31
3.1.2.1 Giới thiệu về Endpoint: 31
vi

3.1.2.2 Module: 32
3.1.2.3 Sự quản lý Module: 33
3.2 Thư viện PJSUA ( PJSUA-LIB) 34
3.2.1 Giới thiệu PJSUA: 34
3.2.2 Tạo và khởi ñộng PJSUA 34
3.2.3 ðăng ký và hủy tài khoản SIP trong PJSUA 35
3.2.4 Các hàm quản lý cuộc gọi trong PJSUA 36
3.3 Giới thiệu Bkphone 39
3.3.1 Chức năng và cấu trúc Bkphone : 40
3.3.2 Các trạng thái hoạt ñộng của chương trình Bkphone 41
3.3.3 Quá trình khởi ñộng của chương trình Bkphone. 43
3.3.4 Quá trình thực hiện cuộc gọi ñi 43

3.3.5 Quá trình nhận cuộc gọi ñến 45
3.3.6 Hướng dẫn sử dụng Bkphone 46
CHƯƠNG IV: Xây dựng hệ thống CallCenter ứng dụng cho công ty chứng khoán 48
4.1 Giới thiệu hệ thống CallCenter ứng dụng cho công ty chứng khoán : 48
4.2 Các bước xây dựng hệ thống CallCenter. 50
4.2.1 Thiết lập tổng ñài IP nội bộ: 50
4.2.1.1 Tạo kết nối phần cứng: 50
4.2.1.2 Tạo tài khoản SIP: 51
4.2.1.3 Cấu hình Dialplan trong Asterisk server . 51
4.2.1.4 Cấu hình phần mềm thoại trên máy nhân viên. 52
4.2.2 Thiết lập hệ thống ContactCenter: 53
4.2.2.1 Giới thiệu về hệ thống ContactCenter: 53
4.2.2.2 Sơ ñồ dịch vụ của hệ thống ContactCenter: 53
4.2.2.3 Hướng dẫn sử dụng dịch vụ: 55
4.2.2.4 Mô hình thực hiện: 56
4.2.2.5 Phương thức thực hiện: 59
4.2.2.5.1 Cấu hình Asterisk: 59
4.2.2.5.2 Cấu hình file sip.conf: 59
4.2.2.5.3 Cấu hình file extensions.conf: 60
4.2.2.5.4 Các thư mục cần chú ý: 63
4.2.3 Tạo giao diện quản lý cho máy chủ Asterisk-Asterisk GUI: 64
4.2.3.1 Khái niệm: 64
4.2.3.2 Các yếu tố của Asterisk GUI: 64
4.2.3.3 Hướng dẫn cài ñặt Asterisk GUI: 65
4.3 Các ứng dụng khác của hệ thống: 67
Chương V: Tổng kết ñề tài 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70








vii

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sự tương ñương của TCP/IP và mô hình OSI 1
Hình 1.2: Sự di chuyển dữ liệu giữa các lớp trong mô hình TCP/IP 3
Hình 1.3: Các trường tiêu ñề của RTP 4
Hình 1.4: Mô tả các quá trình diễn ra cho một cuộc gọi SIP ñiển hình qua 16 bước 7
Hình 2.1: Mô hình PBX truyền thống 10
Hình 2.2: Mô hình hệ thống PBX Hybrid ñơn 11
Hình 2.3: Mô hình cơ bản kết nối của IP PBX 11
Hình 2.4: Mô hình kết nối của một mạng VoIP 13
Hình 2.5: Mô hình phân phối cuộc gọi cơ bản 13
Hình 2.6: Kiến trúc Asterisk 15
Hình 2.7: Hình ảnh về card TDM kết nối PSTN (loại TDM800P) 16
Hình 2.8: Sơ ñồ giao tiếp giữa Asterik và AGI Script 24
Hình 3.1: Hiệu suất xử lý cuộc gọi của máy chủ khi dùng PJSIP 29
Hình 3.2: Cấu trúc thư viện PJSIP 30
Hình 3.2: Lược ñồ tương tác của các khối trong thư viện PJSIP 31
Hình 3.4: Lược ñồ trạng thái module 32
Hình 3.4: Lược ñồ tương tác giữa các module 32
Hình 3.3: Giao diện chính của BKphone 40
Hình 3.5: Quá trình khởi ñộng của BKphone 43
Hình 3.6: Quá trình thực hiện cuộc gọi của BKphone 44
Hinh 3.7: Quá trình nhận cuộc gọi của BKphone 45
Hình 3.8: Hướng dẫn thiết lập phần setting trong BKphone 46

Hình 3.9: Hình ảnh BK phone khi ñăng ký tài khoản SIP thành công 46
Hình 3.10: Trạng thái BKphone khi nhận cuộc gọi vào 47
Hình 3.11: BKphone ở trạng thái ACTIVE 47
Hình 4.1: Mô hình hệ thống tổng ñài IP PBX kết hợp máy trạm 49
Hình 4.2: Lược ñồ phân bố cuộc gọi cho các phòng ban 52
Hình 4.3 Cấu hình tài khoản SIP trong X-lite 53
Hình 4.4: Sơ ñồ dịch vụ của hệ thống ContactCenter 54
Hình 4.5: Lược ñồ tổng quát hệ thống contactcenter: 56
Hình 4.6: Lược ñồ chi tiết các dịch vụ của hệ thống contactcenter 57
Hình 4.7: Tiến trình thực hiện trong chương trình báo giá cổ phiếu 58
Hình 4.8: Tiến trình thực hiện trong chương trình báo số dư tài khoản 58
Hình 4.9: Tiến trình thực hiện trong chương trình báo số dư chứng khoán 58
Hình 4.10: Tiến trình thực hiện trong chương trình báo thông tin thị trường 59
Hình 4.11: Màn hình ñăng nhập vào Asterisk GUI 66
Hình 4.12: Màn hình thiết lập các thông số trong Asterisk GUI 66
Hình 4.13: Giao diện chính của Asterisk GUI sau khi ñăng nhập và thiết lập hệ thống 67




viii

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các loại tải audio ñược hỗ trợ bởi RTP 4
Bảng 1.2: Các loại tải video ñược hỗ trợ bởi RTP 4





































ix

Các chữ viết tắt
A
ABNF Augmented Backus-Naur Format
ACD Automatic call Distribution
ACELP Algebraic Code Excited Linear Prediction
ACK Acknowledgement
AEC Acoustic Echo Cancellation
AF Assured Forwarding
AGI Asterisk Gateway Interface
AOR Address of Record
API Application Program Interface
ARP Address Resolution Protocol
ASCII American Standard Code for Information Interchange
ASN Abstract Syntax Notation
C
CB WFQ Class-Based Weighted Fair Queuing
CCITT Culsultative Committee for International Telephony and Telegraphy
CDR Call Detail Records
CID Context Identifier
CNG Comfort Noise Generator
CPU Central Processing Unit
CQ Custom Queuing
cRTP Compressed Real-Time Protocol
CSRC Contributing source
D
DISA Direct Inwards Services Access
DMA Direct Memory Access

DNS Domain Name System
DSCP Differentiated Service Code Point
DSP Digital Signal Process
DTMF Dual Tone Multi_Frequency
DU Dialog User
E
EAGI Enhanced Asterisk Gateway Interface
EF Expedited Forwarding
F
FEC Forwarding Equipvalent Class
FO Fragment Offset
FXO Foreign exchange office
FXS Foreign exchange station

x

H
HTTP Hypertext Transfer Protocol
I
IANA Internet Assigned Numbers Authority
IAX Inter-Asterisk eXchange
ICE Interactive Connectivity Establishment
ICMP Internet Control Message Protocol
ID Identifier
IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers
IETF Internet Engineering Task Force
IGMP Internet Group Management Protocol
IP Internet Protocol
ISDN Integrated Services Digital Network
ISO International Standard Organization

ITU International Telecommunication Union
IVR Interactive voice response

L
LAN Local Area Network
LDAP Lightweight Directory Access Protocol
LLQ Low Latency Queuing
LSP Label Switching Path
LSR Label Switch Router
M
MAC Media Access Control
MCU Multipoint Control Unit
MF More Fragment
MG Media Gateway
MGC Media Gateway Controller
MGCP Media Gateway Control Protocol
MIME Multipurpose Internet Mail Extensions
MPLS MultiProtocol Label Switch
MTU Maximum Transmission Unit
N
NAPTR Naming Authority pointer
NAT Network Address Translation
O
OSI Open System Interconnection
P
PBX Private Branch Exchange
PC Personal Computer
PCM Pulse Code Modulation
PENH Perceptual Enhancement
PLC Packet Lost Concealment

PQ Priority Queuing
PRI Primary rate interface
xi

PSTN Public Switched Telephone Network
Q
QoS Quality of Service
R
RARP Reverse Address Resolution Protocol
RAS Registration, Admission and Status
RFC Request for Comment
RPC Remote Procedure Call
RR Resource record
RSVP Resource Reservation Protocol

RTCP Real Time Control Protocol
RTP Real Time Transport Protocol
RTT Round-trip Time
S
SCTP Stream Control Transport Protocol
SDP Session Description Protocol
SER SIP Express Router
SIP Session Initiation Protocol
SMTP Simple Mail Transfer Protocol
SNMP Simple Network Management Protocol
SS7 Signaling System 7
STDERR Standard Error
STDIN Standard Input
STDOUT Standard Output
STUN Simple Traversal of UDP through NATs

T
TCP Transport Control Protocol
TDM Time Division Multiplexing
TLS Transport Layer Security
ToS Type of Service
TTL Time - to - Live
TU Transaction User
U
UAC User Agent Client
UAS User Agent Server
UDP User Datagram Protocol
URI Uniform Resource Indicator
URL Uniform Resource Locator
V
VAD Voice Activity Detector
VoIP Voice over Internet Protocol
W
WAN Wide Area Network
WFQ Weighted Fair Queuing


Chương I: Lý thuyết cơ bản


1

CHƯƠNG I: Lý thuyết cơ bản

Chương này nhằm mục ñích chuẩn bị cho người ñọc một số kiến thức cơ bản về các khái niệm và
giao thức mạng có liên quan ñến hệ thống tổng ñài IP PBX và chương trình truyền thoại trên máy

trạm. Sau ñây là phần trình bày ngắn gọn các khái niệm và giao thức : mạng TCP/IP, RTP, SIP.

1.1 Gii thiu v TCP/IP:

Bộ giao thức TCP/IP là một bộ các giao thức truyền thông cài ñặt chồng giao thức mà
Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại ñang chạy trên ñó. Bộ giao thức này ñược ñặt
tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức ðiều khiển Giao vận) và IP (Giao thức
Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức ñầu tiên ñược ñịnh nghĩa.
Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP/IP có thể ñược coi là một tập hợp các tầng,
mỗi tầng giải quyết một tập các vấn ñề có liên quan ñến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các
giao thức tầng cấp trên một dịch vụ ñược ñịnh nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ
của các tầng thấp hơn.
Mặc dù OSI và TCP/IP khác nhau, mô hình bảy lớp vẫn có ích ñể tham khảo khi nói về
truyền dữ liệu. Kiến trúc TCP/IP chia làm 4 lớp tương ñương với 7 lớp của mô hình OSI. Sự
tương ñương ñó ñược thể hiện cụ thể như sau:

Hình 1.1: Sự tương ñương của TCP/IP và mô hình OSI
 Lớp ứng dụng:
Lớp ứng dụng bao gồm các ứng dụng ñược sử dụng trong mạng. Lớp ứng dụng và lớp ñại
diện của mô hình OSI nằm trong lớp này của kiến trúc TCP/IP. Ví dụ, nếu dữ liệu ñược truyền
Chương I: Lý thuyết cơ bản


2

giữa hai chương trình ngang hàng ñược nén thì ứng dụng sẽ có trách nhiệm nén và giải nén. Thực
ra lớp vận chuyển cũng có liên quan ñến lớp ứng dụng chứ không tách ra thành một thực thể như
trong mô hình OSI.
Ví dụ của ứng dụng là Telnet, FTP, SMTP và Gopher. Giao diện giữa lớp ứng dụng và lớp
vận chuyển ñược ñịnh nghĩa bởi số cổng và socket.

 Lớp vận chuyển:
Lớp vận chuyển cung cấp phân phối dữ liệu từ ñầu cuối ñến ñầu cuối. Lớp vận chuyển và lớp
phiên trong mô hình OSI nằm trong lớp này của kiến trúc TCP/IP. Một socket TCP/IP là một ñầu
cuối của giao tiếp bao gồm một ñịa chỉ máy tính và một cổng ñặc biệt cho máy tính ñó. Lớp vận
chuyển của OSI hơi giống với TCP của TCP/IP. TCP cung cấp phân phối dữ liệu tin cậy và bảo
ñảm cho các gói dữ liệu ñến ñúng thứ tự chúng ñã ñược gửi, không có dữ liệu trùng và không có
mất dữ liệu.
 Lớp Internet:
Còn gọi là lớp Network hay Internetwork. Lớp này ñịnh nghĩa gói dữ liệu và xử lý ñịnh tuyến
cho datagram. Datagram là một gói dữ liệu ñược ñiều khiển bởi giao thức IP. Một datdagram
chứa một ñịa chỉ nguồn, ñịa chỉ ñích, dữ liệu cũng như các trường ñiều khiển. Chức năng của lớp
này tương ñương với chức năng của lớp mạng trong mô hình OSI. Nó có trách nhiệm ñóng gói
vào mạng sẵn có từ những lớp trên cũng như xử lý ñịa chỉ và phân phát các datagram. IP không
cung cấp tính tin cậy, ñiều khiển dòng và khắc phục lỗi. Những chức năng này phải ñược cung
cấp ở lớp cao hơn. Những giao thức lớp Internet bao gồm IP, ICMP, IGMP, ARP và RARP.
 Lớp giao diện mạng (Network Interface):
TCP/IP không ñịnh nghĩa những kết nối vật lý cho mạng sẵn có. Thay vào ñó, nó sử dụng
những chuẩn ñã tồn tại trước do các tổ chức ví dụ như IEEE ñịnh nghĩa RS232, Ethernet và các
giao diện ñiện tử khác dùng trong truyền dữ liệu. Lớp này có thể hoặc không cung cấp phân phát
tin cậy, có thể ñịnh hướng dòng hay ñịnh hướng gói. TCP/IP không ñặc tả bất kỳ giao thức nào ở
ñây nhưng có thể sử dụng hầu hết các giao diện mạng có sẵn, thể hiện sự linh ñộng của lớp IP.
Sự di chuyển dữ liệu giữa các lớp trong mạng TCP/IP ñược thể hiện trong hình:

Chương I: Lý thuyết cơ bản


3


Hình 1.2: Sự di chuyển dữ liệu giữa các lớp trong mô hình TCP/IP

Khi một gói ñược gửi, nó ñến lớp vận chuyển và header của lớp vận chuyển ñược thêm vào.
Sau ñó, lớp Internet cũng thêm header của nó vào. Cuối cùng lớp Network Interface cũng thêm
header của nó vào. Khi một gói dữ liệu nhận ñược, quá trình ñược tiến hành ngược lại ñể tạo ra
dữ liệu ban ñầu cho lớp ứng dụng.
1.2 Gii thiu RTP (Real-Time Transport Protocol)

Giao thức RTP cung cấp các chức năng vận chuyển thích hợp cho các ứng dụng truyền tải
thời gian thực như tín hiệu audio, video hay tín hiệu mô phỏng qua các dịch vụ mạng ña chiều
(multicast) hay hai chiều (unicast).Và giao thức RTCP giúp quản lý việc cấp phát băng thông cho
quá trình ñàm thoại ña chiều, ñồng thời cung cấp một số chức năng ñiều khiển. RTCP dựa vào
việc phát ñịnh kì các gói ñiều khiển cho tất cả các thành phần trong mạng trong một phiên, sử
dụng cùng một kỹ thuật phân phát gói như các gói dữ liệu. RTP và RTCP ñược thiết kế ñể chạy
ñộc lập với các lớp bên dưới. Do RTP và RTCP chạy ñộc lập với nhau nên cần phải thiết lập hai
kênh truyền riêng biệt bằng việc sử dụng hai cổng UDP khác nhau.

Trường tiêu ñề của các gói RTP

Bốn loại tiêu ñề chính trong gói RTP là loại tải, số thứ tự, timestamp và bộ xác ñịnh nguồn
ñồng bộ như ñược chỉ ra trong hình .


Chương I: Lý thuyết cơ bản


4


Hình 1.3: Các trường tiêu ñề của RTP
Loại tải: trường này dài 7 bit. ðối với dòng audio, trường loại tải ñược sử dụng ñể chỉ ra loại
mã hóa audio ñược sử dụng (ví dụ, ñiều chế PCM, ñiều chế delta thích nghi, mã hóa dự ñoán

tuyến tính). Nếu bên gửi quyết ñịnh thay ñổi kiểu nén giữa phiên, bên gửi có thể thông báo cho
bên nhận về sự thay ñổi thông qua trường này. Bên gửi cũng có thể muốn thay ñổi kiểu nén ñể
tăng chất lượng âm thanh hay giảm tốc ñộ bit dòng RTP. Bảng liệt kê một số loại tải âm thanh
thường ñược hỗ trợ bởi RTP.

Số của loại tải ðịnh dạng audio Tốc ñộ lấy mẫu Tốc ñộ bit
0
PCM µ-law
8kHz 64 kbps
1 1016 8kHz 4.8 kbps
3 GSM 8kHz 13 kbps
7 LPC 8kHz 2.4 kbps
9 G.722 16kHz 48-64 kbps
14 MPEG Audio 90kHz
15 G.728 8kHz 16 kbps
Bảng 1.1: Các loại tải audio ñược hỗ trợ bởi RTP

ðối với dòng video, loại tải ñược sử dụng ñể chỉ ra các kiểu nén video. Cũng như trên, bên
gửi cũng có thể thay ñổi kiểu nén video trong suốt quá trình diễn ra một phiên. Bảng liệt kê danh
sách các loại tải video thường ñược hỗ trợ bởi RTP.

Số của loại tải ðịnh dạng video
26 Motion JPEG
31 H.261
32 MPEG 1 video
33 MPEG 2 video
Bảng 1.2: Các loại tải video ñược hỗ trợ bởi RTP

Số thứ tự: Trường này dài 16 bit. Số thứ tự tăng lên một mỗi khi gói RTP ñược gửi ñi và có
thể ñược sử dụng bởi bên thu ñể phát hiện sự mất mát gói và lưu trữ số thứ tự của các gói. Ví dụ,

nếu bên nhận của ứng dụng nhận ñược một dòng gói RTP với một khoảng trắng giữa số thứ tự 86
và 89 thì bộ thu biết rằng gói 87 và 88 ñã bị mất. Sau ñó, bộ thu cố gắng thông báo về sự mất dữ
liệu.
Timestamp: trường timestamp dài 32 bit. Nó phản ánh thời ñiểm lấy mẫu của byte ñầu tiên
trong gói dữ liệu RTP. Bên nhận sử dụng timestamp ñể giảm bớt các jitter gói gây ra do mạng và
Loại tải
Số thứ tự
Timestamp
SSRC
Các trường khác
Chương I: Lý thuyết cơ bản


5

ñể cung cấp sự ñồng bộ ở bộ nhận. Timestamp ñược lấy ra từ ñồng hồ lấy mẫu ở bên gửi. Ví dụ,
ñối với audio, xung clock của timestamp tăng lên một sau mỗi chu kỳ lấy mẫu (125µs). Nếu ứng
dụng audio tạo ra những chunk gồm 160 mẫu ñã ñược mã hóa, timestamp sẽ tăng thêm 160 cho
mỗi gói RTP khi nguồn ñang hoạt ñộng. ðồng hồ timestamp sẽ tiếp tục tăng với một tốc ñộ
không ñổi cho dù nguồn có thể không hoạt ñộng.
Bộ xác ñịnh nguồn ñồng bộ (SSRC): Trường SSRC dài 32 bit. Nó xác ñịnh nguồn của dòng
RTP. Thông thường nhất, mỗi dòng trong một phiên RTP có một SSRC ñặc trưng. SSRC không
phải là ñịa chỉ IP của bên gửi mà thay vào ñó là một số mà nguồn ñăng ký một cách ngẫu nhiên
khi dòng mới ñược bắt ñầu. Khả năng ñể hai dòng ñăng ký cùng một SSRC là rất nhỏ. Nếu ñiều
ñó xảy ra, hai nguồn sẽ lấy một giá trị SSRC mới.

1.3 Gii thiu giao thc SIP

SIP ( Session Initiation Protocol ) là một giao thức ñiều khiển thuộc lớp ứng dụng, có thể
thiết lập, thay ñổi và kết thúc các phiên ña phương tiện như các cuộc gọi ñiện thoại qua Internet.

SIP cũng có thể mời thêm các thành viên tham gia vào những phiên ñã tồn tại sẵn, ví dụ như các
hội nghị multicast. Media có thể ñược thêm vào, hoặc lấy ra từ các phiên có sẵn. SIP hỗ trợ một
cách thông suốt việc ánh xạ tên và các dịch vụ chuyển hướng, từ ñó hỗ trợ cho tính di ñộng của
con người, tức là người sử dụng có thể ñảm bảo một sự xác ñịnh duy nhất một cách trực quan mà
không cần biết ñến vị trí mạng của họ.

SIP thực hiện các công việc sau :
_ SIP cung cấp cơ chế ñể thiết lập cuộc gọi giữ người gọi và người nhận cuộc gọi qua mạng
IP. Nó cho phép người gọi báo hiệu cho người nhận cuộc gọi rằng người gọi muốn bắt ñầu một
cuộc thoại . Nó cho phép các bên ñồng ý về cách mã hóa thoại. ðồng thời người tham gia thoại
có thể kết thúc cuộc gọi.
_ SIP cung cấp cơ chế cho phép xác ñịnh ñịa chỉ IP của người nhận cuộc gọi, dù người ñó
dùng ñịa chỉ IP ñộng ( sử dụng DHCP ) .
_ SIP cung cấp cơ chế quản lý cuộc gọi, ví dụ như thay ñổi cách mã hóa thoại trong quá trình
thoại, mời thêm người trong quá trình thoại, chuyển cuộc gọi, và giữ cuộc gọi…

Các thành phần của giao thức SIP :
_ SIP User Agent (UA) : User Agent là thành phần hệ thống ñầu cuối của cuộc gọi và SIP
Server là thiết bị mạng quản lý các báo hiệu liên kết với sự thiết lập nhiều cuộc gọi, ñịnh vị, hội
thảo
_ SIP Network Server : là các thành phần chuyển tiếp bản tin trên mạng. Network server có
thể lưu trữ thông tin về các ñầu cuối trên mạng, phục vụ cho các quá trình tìm gọi.
Có 5 loại SIP server như sau:
Chương I: Lý thuyết cơ bản


6

1. Proxy Server : giữ thông tin về vị trí, nằm ở giữa cuộc gọi, chuyển các cuộc gọi và thông
tin báo hiệu ñến mỗi ñiểm cuối / host UA.

2. Re-direct Server (Server chuyển hướng): giữ thông tin vị trí, nhưng không giống như
proxy server, nó làm việc với ñiểm ñầu cuối/host UA, cho phép cuộc gọi và báo hiệu giữa
các UA’s.
3. Registrar Server : ñăng ký, quản lý và xác nhận các UA.
4. Conference Server: cho phép chia nhánh các cuộc gọi và tiếp xúc ñể tạo cơ sở cho hội
nghị.
5. Applications Server : cung cấp cơ sở cho sự nhất quán, các chức năng và ñặc ñiểm – ví dụ
như Instant Messaging (IM)
Một UA có thể gọi một UA trên cơ sở peer – to – peer không cần một network server.
SIP ñịnh ñịa chỉ các user bởi một ñịa chỉ ñịnh dạng như sau: “sip:users@host”.
Quá trình thiết lập cuộc gọi trên mạng ñược thực hiện thông qua quá trình trao ñổi các bản
tin giữa các user agent trên mạng. Các bản tin SIP ñược phân thành hai nhóm:
 Nhóm các bản tin yêu cầu (request message): ñược gửi ñi từ các thành phần ñóng vai
trò client trên mạng. Các bản tin này sẽ thực hiện các chức năng xác lập cũng như quản lý các
cuộc gọi. Ví dụ như các yêu cầu : INVITE, REGISTER, OPTIONS …
 Các bản tin ñáp ứng (responde message): là các bản tin ñược phúc ñáp tương ứng từ
các server cho các yêu cầu từ các client.Nó có dạng là một số từ 1xx ñến 6xx, mỗi số có một
ý nghĩa khác nhau. Ví dụ: 100/Trying, 180/Ringing, 200/OK, 302/Moved Temporarily,
408/Resquest Timeout, 486/Busy Here, 502/Bad Gateway, 603/Decline …

Ta xem hình sau ñể có thể biết ñược toàn bộ quá trình thiết lập và kết thúc một cuộc gọi bằng
SIP, truyền thoại bằng RTP:
Chương I: Lý thuyết cơ bản


7


Hình 1.4: Mô tả các quá trình diễn ra cho một cuộc gọi SIP ñiển hình qua 16 bước.


Bước 1 – Người sử dụng ở UA 1 muốn kết nối tới người ñược gọi. Khi ñó phần mềm UA
chạy trên UA1 sẽ tạo một yêu cầu INVITE và gửi ñến proxy. ðịa chỉ của proxy ñã ñược cấu hình
trước trên chương trình.
Bước 2 – Proxy tiếp nhận ñược yêu cầu của sofpthone nhờ listen trên port 5060/UDP lập tức
trả lời bằng một ñáp ứng 100 (TRYING) nhằm yêu cầu client chờ kết nối. Sau ñó qua bước 3
Bước 3 – Proxy xem xét yêu cầu INVITE, xác ñịnh host mà ở ñó người ñược gọi ñang login
vào, chuyển tiếp yêu cầu INVITE ñến ñó.
Bước 4 – UA 2 trả lời cho proxy bằng ñáp ứng 100 (TRYING).
Bước 5 – UA 2 gởi ñáp ứng 180 (RINGING) về cho proxy ñể báo rằng ñang ñổ chuông.
Bước 6 – proxy chuyển tiếp 180(RINGING) về UA 1.
Bước 7 – UA 1 nhận ñược 180(RINGING) lập tức tự phát âm hiệu ringback tone dạng
colorring dựa vào cấu hình nhạc chuông ñược thiết lập sẳn.
Bước 8 – Người ñược gọi ở UA 2 nhấc máy. UA 2 thông báo cho proxy tín hiệu nhấc máy
bằng 200 (OK).
Bước 9 – proxy chuyển tiếp 200(OK) cho UA 1.
Bước 10 – UA 1 gửi yêu cầu ACK cho proxy nhằm confirm rằng nó ñã nhận ñược tín hiệu
200 (OK).
Chương I: Lý thuyết cơ bản


8

Bước 11 – proxy chuyển tiếp ACK tới UA 2
Bước 12 – UA 1 tạo RTP stream với UA 2 và bắt ñầu truyền voice.
Bước 13, 14 – Giả sử người gọi ở UA 1 gác máy trước. UA 1 tạo yêu cầu BYE và gửi ñến
UA 2 thông qua proxy.
Bước 15, 16 – UA 2 nhận ñược yêu cầu BYE của UA 1, nó trả lời bằng ñáp ứng 200 (OK),
ñồng thời kết thúc cuộc gọi.
































CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX



9

CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX
2.1 Gii hiu tng ñài PBX:
2.1.1 Hệ thống tổng ñài PBX là gì?

PBX là từ viết tắt của Private Branch Exchange. PBX là một tổng ñài nội bộ, nó
cung cấp cho hệ thống thoại nội bộ. Khởi ñầu, tổng ñài ñiện thoại ñược ñiều khiển bởi
những nhà cung cấp thoại, như AT&T ở Mỹ, British Telecom ở Anh. Những công ty này
cung cấp tất cả ñường dây và ñịnh tuyến cuộc gọi giữa các công ty và công cộng. Khởi
ñầu, việc ñịnh tuyến cuộc gọi ñược thực hiện bởi một nhóm các nhân viên (nữ) trong các
văn phòng của những công ty thoại và việc ñịnh tuyến ñược thực hiện bằng cách thay ñổi
vị trí các cable ñể kết nối từ người gọi này ñến người gọi khác. Khi sự tín nhiệm và nhu
cầu dịch vụ này ngày càng gia tăng, ñòi hỏi phải có hệ thống tổng ñài chuyển mạch tự
ñộng ñể quản lý các cuộc gọi.
Khi các mạng ñiện thoại hình thành, các công ty ñã thấy ñược sự tin cậy hơn và lợi
ích của thông tin thoại. Một số quyết ñịnh thực hiện những dịch vụ riêng cho họ ñể họ có
thể ñiều chỉnh ñược các cuộc gọi nội bộ. Thông thường, các thiết bị ñược cung cấp bởi
các công ty thoại, vì vậy các công ty này cũng sẵn lòng hỗ trợ các dịch vụ này. Các công
ty sử dụng các ñường dây và kết nối cuộc gọi ra bên ngòai công ty phải trả một khoản phí
cho các công ty cung cấp thoại.
Có nhu cầu rõ ràng ở các công ty, nhu cầu cài ñặt các thiết bị và ñịnh tuyến cuộc
gọi nội bộ và cuộc gọi ra vào công ty ñược thực hiệnmột cách chắc chắn và ñịnh tuyến
ñúng. Vì vậy có ñòi hỏi cho tổng ñài PBX là hiệu quả quản lý cuộc gọi và chắc chắn các
thông tin liên lạc bằng thoại giữa các bộ phận và nhân viên trong công ty và với khách
hàng ñược duy trì tình trạng tốt nhất.
Về hình thức cơ bản, PBX là giao tiếp giữa mạng thoại chung bên ngòai và mạng
thoại nội bộ riêng của công ty. PBX có thể ñịnh tuyến hiệu quả tất cả cuộc gọi ra vào

công ty. PBX có thể ñiều khiển ñược các cuộc gọi trong công ty, vì thế một cuộc gọi từ
một số nội bộ ñến một nơi khác không phải ra chuyển qua hệ thống mạch ñiện thoại khác.
PBX ngày càng trở nên phổ biến hơn, các công ty và nhân viên của họ ñòi hỏi
nhiều tính năng hơn như: hộp thư thoại, chuyển cuộc gọi, nghe nhạc trong lúc chờ cuộc
gọi, mục trả lời tự ñộng, ñịnh tuyến giá trị thấp nhất, và phân bố tự ñộng cuộc gọi. Với
nhu cầu ngày càng tăng cho thông tin liên lạc trong tất cả khía cạnh của việc kinh doanh,
các tính năng ñược yêu cầu trong hệ thống thoại trở nên phức tạp hơn, ñắt hơn. Nếu các
công ty phải dựa vào các nhà cung cấp dịch vụ cho tất cả các tính trên, thì thông tin sẽ trở
nên ñắt và có thể không mua nổi.


CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX


10

2.1.2 Hệ thống PBX truyền thống:

Hệ thống PBX truyền thống là tổng ñài gồm nhiều bộ chuyển mạch cơ và rơle. Cấu trúc của một
PBX truyền thống:



Hình 2.1: Mô hình PBX truyền thống
Chức năng của PBX truyền thống gồm: kết nối từ cuộc gọi bên ngoài vào các ñường
line nó quản lý và ngược lại, hoặc chặn các cuộc gọi từ ngoài vào và ngược lại, cung cấp
tài khoản của các “user” trong vùng nó quản lý.
Khi một công ty muốn nâng cấp tổng ñài PBX của mình ñể ñáp ứng nhu cầu ngày một
gia tăng, họ phải trả một khoản phí cho các nhà cung cấp dịch vụ PBX, và thông thường
khoản chi phí là không nhỏ. Ví dụ: muốn thêm chức năng voicemail vào hệ thống PBX,

họ gần như phải thay ñổi toàn bộ cấu trúc của PBX truyền thống, và ñiều này là rất tốn
kém.
Vấn ñề ñặt ra, hiện nay internet phát triển rất mạnh, nên người ta mới nghĩ ñến việc
kết hợp truyền thoại qua internet với ñiện thoại truyền thống, từ ñó người ta nghĩ ra hệ
thống PBX hybrid
2.1.3 Hệ thống PBX Hybrid:
Hệ thống PBX Hybrid là sự kết hợp các ñặc tính của hệ thống PBX truyền thống với hệ thống
truyền thoại VoIP. Với mạng VoIP, ta có thể sử dụng các ñiện thoại IP hoặc Soft phone, và khả
năng dùng ITSP (Internet Telephone Service Providers), không chỉ là dịch vụ ñiện thoại truyền
thống. Ưu ñiểm chinh của việc kết hợp hai hệ thống là, ta vừa có thể sử dụng ưu ñiểm chất lượng
CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX


11

của ñiện thoại truyền thống, cũng như là cơ sở hệ thống mạng ñiện thoại truyền thống có sẵn, kết
hợp với những tính năng mới của công nghệ VoIP ñem lại, tính kiệm chi phí ñầu tư.
Mô hình hệ thống PBX Hybrid ñơn:

Internet
Public telephone
Network
Phone Stations
PBX hybrid

Hình 2.2: Mô hình hệ thống PBX Hybrid ñơn
2.2 Các tính năng cn thit cho mt tng ñài ni b PBX ngày
nay:
2.2.1 Tổng ñài chuyển mạch cuộc gọi trên nền IP:




Hình 2.3: Mô hình cơ bản kết nối của IP PBX

CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX


12

- Hỗ trợ các ñường trung kế cho phép nhiều cuộc gọi cùng ñược chuyển tải trên một ñường
dây trung kế ñến mạng.
- Tra cứu các thuộc tính của cuộc gọi và ra quyết ñịnh chuyển cuộc gọi dựa trên các thuộc
tính ñó.
- Lưu trữ các thông tin cuộc gọi trong cơ sở dữ liệu ñể tiện việc tra cứu . Cũng như ta có thể
so sánh các thông tin này với hóa ñơn hàng tháng của công ty ñiện thoại gởi cho ta . Nó cho phép
ta phân tích lưu lượng thoại trong công ty , tìm ra 10 số phone thường gọi nhất , xem thời gian
của các cuộc gọi , so sánh với thời gian trung bình trong các cuộc gọi . Nhờ vậy , ta hoàn toàn có
thể phát hiện ñược việc liệu nhân viên công ty có sử dụng ñiện thoại một cách hoang phí trong
giờ làm việc hay không .
-Các cuộc gọi sẽ ñược lưu tại dưới ñịnh dạnh file nào ñó ta có thể nhận biết, Khi ñó các cuộc
gọi quan trọng sẽ ñược lưu lại, và có thể nghe lại bất cứ khi nào người dung muốn.
2.2.2 Hệ thống trả lời tự ñộng:
Các doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống dịch vụ phục vụ 24/24 trong khi vẫn có thể giảm
công sức thuê muốn nhân viên cho việc này. Hệ thống cho phép phát lại giọng nói, ñọc văn bản,
hoặc thu thập thông tin từ cơ sở dữ liệu. Các chức năng này thường cần trong dịch vụ ñiện thoại
của ngân hàng , hoặc hệ thống tính cước . Ví dụ khi bạn gọi ñến ngân hàng , bạn sẽ nghe lời chào
mừng , bạn nhập vào các thông tin chứng thực , sau ñó bạn sẽ ñược nghe các thông tin cá nhân
ñược trích ra từ cơ sở dữ liệu …
2.2.3 Hệ thống hộp thư thoại:
Hệ thống có thể sắp xếp sao cho nhiều hộp thư có thể ñược lưu trữ trên cùng một máy chủ,

ñiều này phù hợp cho một doanh nghiệp khi triển khai cho công ty mình. Hệ thống hỗ trợ việc
ñiều chỉnh nhiều múi giờ khác nhau nên người sử dụng có thể biết khi nào cuộc gọi ñến, và bên
cạnh ñó cung cấp khả năng thông báo cho người sử dụng khi có voicemail mới bằng email trong
ñó có ñính kèm tin nhắn thoại.
2.2.4 Hệ thống VoIP:
Hệ thống cho phép nhân viên có thể sử dụng các dịch vụ văn phòng (voicemail, ñiện thoại
ñường dài …) giữa các chi nhánh với nhau dựa trên ñường truyền internet tốc ñộ cao.


CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX


13


Hình 2.4: Mô hình kết nối của một mạng VoIP
2.2.5 Hệ thống phân phối tự ñộng cuộc gọi:

Hệ thống tiếp nhận các cuộc gọi từ bên ngoài ñể ñưa vào hệ thống hàng ñợi (nơi cuộc gọi
ñược chờ cho ñến khi cuộc gọi ñó ñược thực thi), sau ñó chuyển ñến nhân viên trả lời theo những
chiến lược thích hợp, ñiều này sẽ làm cho việc trả lời các cuộc gọi linh hoạt và hiệu quả. Trong
lúc các thuê bao gọi ñến sẽ ñược ñưa ñến hàng ñợi và tại ñây thuê bao có thể nghe nhạc hoặc
ñược giới thiệu các thông tin về công ty. Mục tiêu chính của hệ thống nhằm phục vụ khách hàng
gọi ñến ñể ñược hỗ trợ kỹ thuật, tìm hiểu thống tin hay trao ñổi mua bán một cách tốt nhất.




Hình 2.5: Mô hình phân phối cuộc gọi cơ bản



Những công việc chính của một hệ thống phân phối cuộc gọi có thể ñược trình bày như sau:
-Tiếp nhận các cuộc gọi vào, hệ thống có số lượng cuộc gọi vào lớn hơn hoặc bằng số lượng
người trả lời thường là lớn hơn số lượng người trả lời, nếu thuê bao gọi ñến trong trường hợp tất
CHƯƠNG II: Nghiên cứu tổng ñài nội bộ IP PBX


14

cả người trả lời ñều bận thì cuộc gọi sẽ ñược ñặt vào hàng ñợi.
-Người trả lời sẽ trả lời các cuộc gọi ñến theo các chiến lược phân phối cuộc gọi phù hợp.
-Thuê bao có thể nghe nhạc khi trong hàng ñợi.
-Thuê bao có thể nghe thông báo vị trí của mình trong hàng ñợi.
Trong một hệ thống có thể thiết lập hàng ñợi ñể giải ñáp các thông tin khác nhau của công ty.
Có hai phương pháp phục vụ trả lời cuộc gọi qua hàng ñợi:
+ Phương pháp thứ nhất: là mỗi người trả lời làm việc cố ñịnh trên một máy ñiện thoại, khi
có cuộc gọi ñến người trả lời chỉ việc nhấc máy trả lời cuộc gọi, tất nhiên cuộc gọi sẽ phân phối
ñến các người trả lời một cách thích hợp Phương pháp này còn gọi là phương pháp tĩnh.
+ Phương pháp thứ hai: Người trả lời sử dụng tai phone ñeo thường trực trên tai luôn sẵn
sàng trả lời cuộc gọi, khi có cuộc gọi ñến người trả lời sẽ nghe một âm hiệu báo hiệu cuộc gọi ñã
hiện diện tại vị trí mình, lúc này thuê bao chỉ việc lên tiếng trả lời cuộc gọi, thường làm việc với
phần mềm thoại. Phương pháp này còn gọi là phương pháp ñộng.
Hiện nay, có nhiều công ty ñã cung cấp các tổng ñài phần cứng trên thị trường, các tổng ñài
phần cứng này cung cấp ñầy ñủ các tính năng cho tổng ñài PBX cho một công ty. Nhưng giá
thành của các tổng ñài là rất ñắt, việc ñầu tư chi phí ban ñầu rất cao, ñây là một thách thức cho
các doanh nghiệp. Việc xây dựng một tổng ñài mềm có cũng có ñầy ñủ các tính năng là một trong
hướng phát triển, làm giảm chi phí (ñầu tư và sử dụng), bên cạnh ñó cung cấp các dịch vụ linh
hoạt phù hợp với khách hàng của mỗi công ty.
ðể xây dựng một tổng ñài nội bộ PBX mềm trên nền IP ñòi hỏi một phần mềm hệ thống ñể
tạo, quản lý, hiệu chỉnh các dịch vụ do tổng ñài PBX.

2.3 Gii thiu v phn mm h thng cho tng ñài IP PBX:
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nhận biết ñược phần mềm hệ thống có thể áp dụng cho tổng
ñài IP PBX. ðó là phần mềm Asterisk
2.3.1 Asterisk là gì?
Asterisk là phần mềm mã nguồn mở ñược viết bằng ngôn ngữ lập trình C chạy trên hệ ñiều
hành Linux. Asterisk ra ñời vào năm 1999 ñược viết bởi Mark Spencer, với phần mềm có thể
thực hiện các tính năng cần thiết của tổng ñài IP PBX.
Asterisk có các ñặc trưng như sau:
+ Tổng ñài nội bộ (Private Branch Exchange-PBX)
+ Máy chủ hội họp thoại (Conferencing Server): máy chủ thoại gói, âm thanh ñược ñịnh
dạng dưới hình thức gói, và có thể truyền ñi trên nền IP.
+ Gateway giao tiếp với nhiều giao thức báo hiệu như: H.323, SIP, MGCP, IAX.
+ Hệ thống trả lời thoại tự ñộng cho máy trạm.
+ Hệ thống chuyển mạch mềm.
+ Chuyển ñổi số gọi ñến người dùng
+ Gọi các thành viên trong hàng ñợi với các Agent ñiều khiển bên ngoài
+ Các dịch vụ thoại cho các người dùng hoặc văn phòng ở xa.
+ Hệ thống Voicemail chuẩn.

Với sự hỗ trợ của Asterisk, nhóm sẽ sử dụng phần mềm này làm phần mềm hệ thống cho tổng
ñài IP PBX.

×