Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

su van chuyen proton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.7 KB, 7 trang )


1. Sự vận chuyển proton ở lục lạp

Xảy ra quá trình quang phân ly nước, tạo ra electron bù cho
Xảy ra quá trình quang phân ly nước, tạo ra electron bù cho
P680
P680
Cơ chế
Cơ chế
- Chlorophyll hấp thụ 4 photon ánh sáng để trở thành trạng
thái kích thích:
4Chl + 4hν → 4 Chl*
- Chlorophyll ở trạng thái kích thích tham gia vào quá
trình quang phân ly nước:
4Chl* + 2H
2
O → 4ChlH
+
+ O
2
+ 4e
Kết quả
- Tạo ra electron bù vào chỗ trống ở PSII
- Giải phóng oxy
2H
2
O → 4H
+
+ O
2
+ 4e



Quá trình thẳng: Phân tử plastohydroquinone (QH
2
) được tạo
ra nhờ hoạt động của PSII bị oxy hóa gần mặt gần khoang của
phức hệ, truyền 2 electron, 1 cho FeS
R
và 1 cho cyt b đồng
thời giải phóng 2 proton vào khoang thylakoid
Cơ chế truyền proton trong phức hệ cytochrome b6-f

Chu trình vòng: QH
2
thứ hai bị oxy hóa, với 1 e từ
FeS
R
đến PC và cuối cùng đến P700. Electron thứ 2 đi
qua 2 cyt b, khử semiquinone thành QH
2
, đồng thời
lấy 2 proton từ stroma. Như vậy, có 4 proton được
chuyển qua màng đối với mỗi hai electron đến P700

2. Sự vận chuyển proton ở ti thể
Chuỗi vận chuyển điện tử của ty
thể
Page 808
Complex II

Tóm tắc các phản ứng

Tóm tắc các phản ứng

Complex I:

NADH + 5H
+
N + Q  NAD+ + QH2 + 4H+P

Complex III:

QH
2
+ 2 cyt c1 (ox) + 2 H
+
N  Q + 2 cyt c1 (red) + 4 H
+
P

Complex IV:

2 Cyt c (red) + 4H
+
N + ½ O2  2 Cyt c (ox) + 2 H
+
P + H
2
O

3. Sự tổng hợp ATP
3.1 Cấu tạo của ATP Synthase


Gồm có hai phần F
0
và F
1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×