Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài dạy Gương cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 32 trang )

Giáo án điện tử
Bài


I. GƯƠNG CẦU
1) Cấu tạo
Một chỏm cầu phản xạ tốt ánh sáng được
gọi là gương cầu
C : Tâm Gương
R : Bán kính mặt cầu
∆ : Trục phụ
r
O
Đỉnh gương
Trục chính
Bán kính khẩu độ


I. GƯƠNG CẦU
* Gương cầu và các yếu tố của gương cầu :
O : Đỉnh gương
R : Bán kính mặt cầu
C : Tâm gương.
R : Bán kính mở ( hay bán kính khẩu độ ).
OC:Trục chính (đường thẳng qua tâm và đỉnh
gương ) .∆ : Trục phụ (đường thẳng bất kì qua
tâm gương )


I. GƯƠNG CẦU
2) Phân loại


 Có hai loại :
- Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm


I. GƯƠNG CẦU
2) Phân loại
 Có hai loại :
- Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi


I. GệễNG CAU
3) Kyự hieọu
Gửụng cau loừm Gửụng cau loừm


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Khi chiếu một chùm sáng song song với trục
chính tới một gương cầu, các tia phản xạ (hoặc
đường kéo dài của chúng) cắt nhau tại một điểm
trên trục chính gọi là tiêu điểm. Ký hiệu : F
O
F
C


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Phân loại :
Gương cầu lõm cho tiêu điểm thật

O
F
C


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Phân loại :
Gương cầu lồi cho tiêu điểm ảo
O
F’


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
2) Tiêu cự
Tiêu cự là một độ dài đại số, kí hiệu là f,
có chiều dài bằng khoảng cách từ đỉnh
gương với tiêu điểm F.
f = OF
O
F C
f


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
3) Tiêu diện
Tiêu diện (hay mặt phẳng tiêu) : Mặt phẳng
vuông góc với trục chính tại tiêu điểm F.
O
Tiêu diện

Tiêu điểm phụ
C
T
r
u
ï
c

p
h
u
ï
Tiêu điểm phụ : Giao điểm của trục phụ
với tiêu diện
F


II. TIÊU ĐIỂM – TIÊU CỰ – TIÊU DIỆN
3) Tiêu diện
O
F’
Tiêu diện


III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
-
Tia tới (1) song song với trục chính cho tia
phản xạ (hoặc đường kéo dài của tia phản
xạ) qua tiêu điểm F.
F C



-
Tia tới (2) (họăc đường kéo dài) qua tiêu
điểm F cho tia phản xạ song song với trục
chính.
F C
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG


-
Tia tới (3) hoạc đường kéo dài qua tâm C
cho tia phản xạ có phương trùng với phương
tia tới.
F C
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG


-
Tia tới (4) đến đỉnh O cho tia phản xạ đối
xứng với tia tới qua trục chính.
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
F C


F’
 Trường hợp gương cầu lồi
C
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG



IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
1) Thí nghiệm
- Ngoài tiêu điểm F : có ảnh trên màn (ảnh
thật )
- Trong khoảng tiêu cự : Không có ảnh trên
màn (ảnh ảo)


IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
2) Xác đònh vò trí của ảnh bằng cách vẽ
đường đi của tia sáng.
 Gương cầu lõm
A
B
A’
B’
F
C


IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
2) Xác đònh vò trí của ảnh bằng cách vẽ
đường đi của tia sáng.
 Gương cầu lồi
C
F
A
B
A’

B’


V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
Gọi d và d’ là các khoảng cách từ vật và hình
ảnh tới gương, ta có công thức liên hệ giữa vò trí
của vật và ảnh là :
1
d
+
1
d’
=
1
f
Trong đó :
f=
R
2
1) Công thức
A
B
A’
B’
F
C
d
d’
f



V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
2) Quy ước các đại lượng
- Vật thật : d > 0 , vật ảo : d < 0
- Ảnh thật : d’>0, ảnh ảo : d’<0
- Gương cầu lõm : f > 0, gương cầu lồi : f < 0


S’ S
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
2) Quy ước các đại lượng
Vật ảo
Ảnh thật


V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
3) Độ phóng đại của gương
A’B’
AB
k =
Do đó :
d’
k =
d
C
F
A
B
A’
B’

d d’


V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
3) Độ phóng đại của gương
Độ phóng đại của gương được đònh nghóa
là tỉ số giữa độ dài đại số của ảnh và độ dài
đại số của vật.
A’B’
AB
k =
Do đó :
d’
k =
d

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×