Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.73 KB, 72 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ do chọn đề tài.
Mỗi khi nói đến “đất nước mặt trời mọc”, “xứ sở hoa anh đào”,
quốc gia nổi tiếng với nghệ thuật trà đạo, người ta nghĩ ngay tới Nhật Bản.
Và ngày nay, Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế đứng đầu
thế giới. Là một trong những quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản có
một quá trình lịch sử lâu dài, trải qua các thời kỡ chớnh là nguyên thủy, cổ
đại, trung thế, cận thế, cận đại và hiện đại.
Ở Nhật Bản, chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192 tới năm 1868,
đó là thời kì mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai chính quyền song song
tồn tại: chính quyền của Thiên Hoàng Kyoto chỉ còn là hình thức và chính
quyền Mạc phủ do Shogun đứng đầu nắm thực quyền. Trong suốt quá trình
phát triển đó, thời kì Mạc phủ Muromachi có vai trò quan trọng trên tất cả
các lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế.
Thời Mạc phủ Muromachi (1338 – 1573), ở Nhật Bản gần như
tương ứng với thời kì Phục hưng của châu Âu. Về danh nghĩa, nó bắt đầu
với việc thiết lập tướng phủ Ashikaga ở Kyoto vào năm 1338 và kết thúc
vào năm 1573 khi vị tướng quân cuối cùng Yoshiaki bị Nobunaga truất
quyền. Trong khoảng 130 năm tồn tại của Mạc phủ Muromachi, nội chiến
thường xuyên diễn ra: Chiến tranh  – Bắc triều (1336 – 1392), chiến
tranh Onin (1467 – 1477) đã tàn phá nền kinh tế đất nước. Nhưng cũng từ
cuối thế kỉ XV - XVI (cuối thời Chiến Quốc, 1467 – 1573), Nhật Bản bước
vào thời kì thống nhất đất nước và báo hiệu một sự biến đổi mạnh mẽ. Nền
kinh tế Nhật Bản trong thế kỉ XV – XVI phát triển với những bước tiến lớn
tiếp nối quá trình phát triển liên tục của chế độ phong kiến Nhật Bản ở thế
kỉ XII - XIV. “Trong thế kỉ XVI, nước Nhật Êy đã trỗi lên từ một thời kì
kéo dài của tình trạng vô chính phủ của thời phong kiến, trở thành một dõn
tộc tiến bộ về mặt kinh tế, có khả năng và về nhiều mặt, cạnh tranh một
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội


1
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
cách bình đẳng với cỏc dõn tộc chõu Âu và cả người Trung Hoa nữa” [10,
tr.18].
Giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi là Sengoku được
coi là giai đoạn chuyển từ Cận thế sang Trung thế. Tìm hiểu kinh tế Nhật
Bản thời kì Mạc phủ Muromachi sẽ cho ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân và
những biểu hiện của sự phát triển này là gỡ? Nú có tác động  thế nào đến
tình hình chính trị, xã hội của Nhật Bản ở giai đoạn sau đó.
Về ý nghĩa khoa học, khi tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc
phủ Muromachi, ta phải tìm hiểu nền kinh tế của các nước có liên quan
trong cùng thời gian như Trung Quốc, Triều Tiên, các nước Đông Nam Á,
… trên cơ sở quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước này. Do vậy,
một số vấn đề về kinh tế của các nước trên cũng được làm rõ. Mặt khác,
Nhật Bản là một quốc gia ở khu vực châu Á, tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản ở
giai đoạn chuyển giao giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về quá trình lịch sử
khu vực với những đặc điểm và biểu hiện cụ thể của nó.
Về ý nghĩa thực tiễn của đề tài, khóa luận tổng hợp và chọn lọc
nguồn tư liệu về sự phát triển kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ
Muromachi, có thể sử dông làm tài liệu phục vụ quá trình học tập và giảng
dạy. Khi tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, đặc biệt
là quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam, trong đó có chính sách đối
ngoại của các triều đình phong kiến Việt Nam, sự phát triển của nông
nghiệp (thông qua các giống cây trồng Nhật Bản nhập về), tình hình sản
xuất thủ công nghiệp (đồ gốm), hoạt động ngoại thương cũng như sù hưng
thịnh của các hải cảng quan trọng lúc bấy giê (Hội An, Thanh Hà,…) và vai
trò của nó đối với hoạt động thương mại trong nước và với quốc tế. Quan hệ
Nhật Bản – Việt  thời kì Mạc phủ Muromachi là một giai đoạn trong
mối quan hệ truyền thống Nhật Bản – Việt Nam đã có từ lâu đời, góp phần
tạo nên bề dày trong quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa hai nước.

Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
2
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Xuất phát từ những lÝ do trờn, tụi đó chọn đề tài “Kinh tế Nhật
Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Cã rất nhiều cỏc sỏch và các tạp chí  Tạp chí nghiên cứu Nhật
Bản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á,…đã tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản.
Tiờu biểu là:
Tác phẩm “Lịch sử Nhật Bản” của Geoge Sansom gồm 3 tập (NXB
Khoa học xã hội Hà Nội xuất bản năm 1994) là cuốn sách có nội dung
tương đối đầy đủ, đề cập dến toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử Nhật
Bản. Thời kì Mạc phủ Muromachi với những biến động cụ thể về kinh tế,
chính trị, xã hội được phản ánh trong tập 2 của cuốn sách này. Chương 2
của sách còng đã đề cập đến quan hệ đối ngoại dưới thời Yoshimitsu và
Yoshimochi là thời kì phát triển vượt bậc trong nền kinh tế của Mạc phủ
Muromachi. Đây là một trong những nguồn tài liệu tham khảo phong phó.
Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Nguyễn Quốc Hùng, chủ biên) do Nhà
Xuất Bản Thế Giới xuất bản năm 2003 là cuốn sách được biên soạn có nội
dung toàn diện, phản ánh sự phát triển xuyên suốt của lịch sử Nhật Bản ở
mức độ khái quát, trong đó có thời kì Mạc phủ Muromachi. Cuốn sách
nghiên cứu và biên soạn ở mức độ khái quát, cho ta cái nhìn toàn diện về
thời kì này. Tuy chưa cụ thể, nhưng sách đã đề cập đến sự xuất hiện của nền
kinh tế lãnh địa và sự phát triển của kinh tế nội thương và ngoại thương, là
cơ sở để ta đi sâu khai thác chi tiết vấn đề cần nghiên cứu.
Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Phan Ngọc Liên, chủ biên) do NXB Văn
hóa thông tin Hà Nội xuất bản năm 1997 đã tóm tắt những sự kiện tiêu biểu,
sự kiện chính trong quá trình phát triển của lịch sử Nhật Bản, trong đó có

thời kì Mạc phủ Muromachi. Các vấn đề chính mà sách đề cập đến là quá
trình thành lập Mạc phủ, những nột chớnh về tình hình kinh tế, chính trị, xã
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
3
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
hội (ảnh hưởng của chiến tranh Nam - Bắc triều, sự phát triển kinh tế và
phân hóa xã hội, cuộc đấu tranh của nhân dân ). Đây là nguồn tài kiệu quớ
để ta so sánh kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với các thời kì trước và
sau đó, phân tích ảnh hưởng còng  vai trò vị trí của thời kì Mạc phủ
Muromachi.
Sách “Lịch sử trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII - XVI” (Phan Hải
Linh) do NXB Thế giới phát hành năm 2003 đề cập đến lịch sử Trang viên
Nhật Bản-sự ra đời và quá trình phát triển cũng như vai trò của nã. Nghiên
cứu của tác giả Phan Hải Linh về trang viên Nhật Bản thời kì Mạc phủ
Muromachi giúp ta cụ thể hóa hơn sự phát triển của nông nghiệp thời kì
này.
Sách “Quan hệ Nhật Bản với Đông  Á thế kỉ XV – XVII”
(Nguyễn Văn Kim) do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản
năm 2003 đề cập đến quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước Đông
 Á trong khu vực. Sách cung cấp những số liệu cụ thể liên quan đến
hoạt động trao đổi buôn bán giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á,
giúp ta rót ra nhận xét về mức độ, qui mô thương mại của Nhật Bản với các
nước vào giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi.
Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết trờn cỏc tạp chí Nhật Bản, tạp chí
Nghiên cứu lịch sử như: “Nhật Bản với Châu Á, những mối liên hệ lịch sử
và chuyển biến kinh tế xã hội” (Nguyễn Văn Kim, NXB Thế Giới, 2003),
“Nhật Bản cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII qua con mắt của Giáo sĩ
Allesandro Valignano” (Tạp chí NCLS, sè 2,3, 1998), “Về những thư từ
trao đổi giữa chóa Nguyễn và Nhật Bản thế kỉ XVI - XVII”, (NCLS , sè 7

(375),…là những công trình nghiên cứu có đề cập đến một vài khía cạnh
của nền kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi như mối quan hệ
thương mại truyền thống giữa Nhật Bản với các nước Châu Á, trong đú có
Việt Nam, chính sách của Nhật Bản với các nước.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
4
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
 vậy, mặc dù đây không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, nhưng
cũng chưa có công trình nghiên cứu chuyờn sõu về kinh tế Nhật Bản thời kì
Mạc phủ Muromachi. Các tác phẩm trên là nguồn tài liệu tham khảo quớ
bỏu khi đi sâu tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì này.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Trên cơ sở những nguồn tài liệu tham khảo, mục đích của đề tài là
tìm hiểu và làm rõ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thời kì Mạc phủ
Muromachi trên hầu hết các mặt, đặc biệt là nông nghiệp, thủ công nghiệp
cùng với nó là sự phát triển của nội thương và ngoại thương.
Thông qua sự phát triển kinh tế, khóa luận sẽ làm sáng tỏ thêm vai
trò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị, xã hội của
thời kỡ đú và bước đệm cho sự phát triển của thời kì Tokugaoa.
4. Giới hạn của đề tài.
Trong khóa luận này, tôi chỉ tìm hiểu kinh tế thời kì Mạc phủ
Muromachi với những biểu hiện cụ thể về nông nghiệp và thủ công nghiệp,
thương nghiệp và những tác động của sự phát triển đó đến tình hình chính
trị xã hội.  vậy, giới hạn của đề tài xung quanh vấn đề kinh tế Nhật Bản
dưới thời Mạc phủ Muromachi.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tôi sử dụng nhiều phương pháp
chuyên ngành (phương pháp lịch sử, phương pháp logic) và các phương
pháp liên ngành  phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.

Phương pháp lịch sử nhằm xem xét các sự kiện , hiện tượng, sự vật
qua các giai đoạn cụ thể nhằm làm rõ những đặc điểm có liên quan đến kinh
tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi.
Phương pháp logic nhằm tìm ra những mối liên hệ, làm rõ bản chất
sự kiện hiện tượng, đi sâu tìm hiểu về kinh tế Nhật bản và chỉ ra được vai
trò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị – xã hội.
6. Bố cục của khóa luận.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
5
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm 3
chương:
Chương 1: Khái quát chung về thời kì Mạc phủ trong lịch sử Nhật
Bản. Vai trò, vị trí của Mạc phủ Muromachi.
Chương 2: Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và
hoạt động buôn bán.
Chương 3: Sự phát triển của ngoại thương.
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI Kè MẠC PHỦ TRONG LỊCH SỬ
NHẬT BẢN. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA MẠC PHỦ MUROMACHI
1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nhật Bản.
Nhật Bản là một quần đảo hình vòng cung hẹp, dài khoảng 3000 km,
nằm ở bờ phía đông của lục địa Châu Á. Chính vì thế người Nhật gọi đất
nước mình là “đất nước mặt trời mọc”. Về phía bắc, quần đảo Nhật Bản tiếp
giáp với nước Nga qua biển Nhật Bản và biển Okhotsk, phía Tây giáp Đài
Loan, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản và biển Đông
Trung Hoa, phía đông đối diện với lục địa châu Mỹ qua Thái Bình Dương.
Quần đảo Nhật Bản có tổng diện tích gần 37,79 vạn km vuông gồm 4
đảo lớn là , , , Shikiku và hơn 3000 đảo lớn nhỏ.

Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 2003 là 127,62 triệu dân, mật độ dân
số trung bình là khoảng 342,3 người/km2, nhưng phân bố không đều, tập
trung chủ yÕu từ Tokyo đến miền Bắc Kyushu [9, tr.11].
Nhật Bản là một bộ phận của vành đai núi Thái Bình Dương chạy
theo hướng Tây Bắc Đông , từ miền tây châu Mỹ qua , Nhật
Bản xuống Đông  Á. Nhật Bản có địa hình phức tạp: đường bờ biển
dài, khúc khuỷ, nhiều vũng, vịnh nhỏ, hơn 70% diện tích là núi với hơn 500
đỉnh cao hơn 2000 một. Sụng ở Nhật Bản ngắn và chảy xiết, các hồ nước
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
6
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
nhỏ và sâu, đồng bằng phù sa và đồng bằng ven biển đều hẹp, chiếm
khoảng 15% diện tích cả nước.
Quần đảo Nhật Bản nằm trong vùng hoạt động núi lửa và động đất.
Động đất xảy ra thường xuyên, phần lớn quần đảo Nhật Bản nằm trong
vùng khí hậu ôn hoà và ở cực Đông Bắc của khu vực khí hậu gió mùa chạy
từ Nhật Bản qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á tới Ên Độ. Khí hậu
Nhật Bản còn chịu ảnh hưởng của cỏc vựng hải lưu: hai dòng hải lưu nóng
Kuroshio và Tsushima chảy từ phía Nam lên và dòng hải lưu Oyashio chảy
từ phía bắc xuống. Nhiệt độ trung bình là khoảng 14,5 độ, nhưng sự chênh
lệch nhiệt độ giữa cỏc vựng là rất lớn. Ở Nhật Bản một năm có 4 mùa xuân,
hạ thu đông.
Địa hình và khí hậu trờn đó tạo cho Nhật Bản một hệ sinh thái đa
dạng với các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Nông sản
chủ yếu là lúa chiếm 42% tổng diện tích trồng trọt và khoảng 30% sản
lượng nông nghiệp. Ngoài ra các loại nông sản khác  lúa mạch, lúa mì,
khoai tây, đậu nành, các loại rau, củ, trà, hoa quả. Bờ biển dài, khúc khuỷ
và hoạt động của cỏc dũng hải lưu tạo cho nước Nhật nhiều bãi cá tự nhiên
và nguồn hải sản phong phú. Từ xa xưa, đậu nành, cá và rong biển là những

món ăn ưa thích của người Nhật.
Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là nước có khoáng sản nghèo nàn. Các mỏ
than ở  và  chất lượng thấp và trữ lượng Ýt. Dầu mỏ và
khí tự nhiên chủ yếu phải nhập khẩu. Các mỏ sắt, đồng, vàng bạc, lưu
huỳnh trữ lượng thấp và phần lớn đã cạn kiệt.
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến lịch sử hình thành và phát
triển của Nhật Bản. Vị trí địa lí gần lục địa châu Á nhưng lại được cách bởi
biển Nhật Bản và biển Đông Trung Hoa giúp Nhật Bản vừa tiếp thu được
nhiều dòng văn hoá khác nhau, vừa tránh được các nguy cơ xâm lược từ lục
địa châu Á. Khí hậu Nhật Bản cũng khá đặc biệt với cỏc dũng hải lưu nóng
từ phía Nam lên và cỏc dũng hải lưu lạnh từ phía Bắc xuống cũng như khí
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
7
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
hậu gió mùa đã khiến Nhật Bản từ xa xưa trở thành nơi gặp gì của các luồng
di cư và ảnh hưởng văn hóa từ Đông Bắc Á và Đông  Á tới. Trên cơ
sở đó, cư dân trên quần đảo đã viết nên những trang sử rực rỡ của mình.
Địa hình Nhật Bản được chia làm 3 miền chính là miền Tây Nam
(gồm 2 khu vực Kyushu, Chogoku và Shikoku), miền Trung (gồm 3 khu
vực kinki, Chubu, Kanto) và miền Đông Bắc (gồm 2 khu vực Tohoku và
Hokkaido). Mỗi miền này lại có những đặc điểm lịch sử, địa lí và phong tuc
tập quán riêng làm cho nền văn hóa Nhật Bản thêm phong phó.
1.2. Khái quát lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ (1192-1868)
Trong lịch sử Nhật Bản thời kỡ cỏc Mạc phủ kéo dài gần 10 thế kỉ đã
đánh dấu một thời kì phát triển quan trọng, cao nhất và còng là thời kì cuối
cùng của chế độ phong kiến Nhật Bản. Có 3 chính quyền Mạc phủ kế tiếp
nhau: Mạc phủ Kamakura (1192-1333), Mạc phủ Muromachi (1336-1573),
Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868).
1.2.1. Mạc phủ Kamakura (1192-1333).

1.2.1.1. Sự thành lập, quá trình phát triển:
Ngay từ năm 1184, họ Minamoto đã lập một chính quyền riêng tại
 ở miền Đông Nhật Bản. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc nội
chiến, dòng họ Minamoto phải đương đầu với tầng lớp quớ tộc phong kiến
và cả chính quyền Thiên Hoàng ở Hayan. Minamoto Yoritomo đã lợi dụng
phong trào nông dân để chống lại địch thủ của mình và đã tước đoạt được
thực quyền của Thiên hoàng và quớ tộc phong kiến.
Năm 1185, Yoritomo cử người đến kinh đô yêu cầu Viện chính cho
lập chức “thủ hộ” và “địa đầu” ở các địa phương, yêu cầu thu một loại thuế
ruộng đất bao gồm cả ruộng đất của Trang viên và ruộng đất của nhà nước,
mỗi mẫu thu 5 thăng gạo làm lương thực cho quân đội.  vậy dòng họ
Minamoto không những chỉ là kẻ thống trị ở miền Đông mà qua đó đã
khống chế được các mặt kinh tế, chính trị quan trọng trong cả nước.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
8
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Vào cuối thế kỉ XII, Minamoto Yoritomo dựng lên một chính quyền
của Samurai ở Kamakura, đối lập với triều đình phong kiến . Từ đó
hình thành hai nếp sống, hai nền văn hoá khác nhau ở Đông và Tây Nhật
Bản.
Năm 1192, Yoritomo được Thiên hoàng phong cho danh hiệu Tướng
quân (Shogun), mở đầu cho việc thiết lập chính quyền quân sự của tầng líp
Samurai ở Nhật Bản. Hệ thống chính quyền thường gọi là Bakufu, tức là
Mạc phủ (“Mạc” là cái lều, “phủ” là chính phủ, có nghĩa là đại bản doanh
của chính quyền quân sự). Chế độ chính trị mà vũ sư làm trụ cột tồn tại
song song với chính quyền Thiên hoàng cho đÕn mãi năm 1868 khi chính
quyền Mạc phủ bị lật đổ. Mạc phủ Kamakura tồn tại 140 năm trong thời đại
Kamakura, quyền hành thực tế nằm trong tay tướng quân Shogun.
Từ năm 1333, thành phè , chỗ dùa cuối cùng của dòng họ

Hodio bị quân đội có thế lực ở vùng Tây Nam chiếm đóng, chấm dứt thời kì
Mạc phủ  sau hơn một thế kỉ thống trị, đánh dấu nhiều tiến bộ về
kinh tế và văn hóa.
1.2.1.2. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội.
 là căn cứ địa đầu tiên của Yoritomo cách  500km, là
trung tâm của miền Tây Nhật Bản thời bấy giê. Dân cư ở đây sống chủ yếu
bằng nghề chăn nuôi ngựa và nông nghiệp. Đây là một vùng kinh tế phong
phú, Mạc phủ  nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực trong các
nước. Thế lực của Thiên hoàng ngày mét yếu đi ở các tỉnh miền Tây còng
 ở các tỉnh miền Đông. Nhiều võ sĩ có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào
Mạc phủ  trở thành cỏc lónh chúa nhỏ ở các địa phương, làm chủ
địa phương do mình cai quản. Sau khi quyền lực Mạc phủ Kamakura được
xác lập, hệ thống các quan chức do Thiên hoàng cử đến các địa phương mất
hiệu lực, rời xa chính quyền và dần dần phục tùng Mạc phủ.  trở
thành nơi tập trung các tầng líp võ sĩ quớ tộc, cú nền kinh tế phát triển hơn
các địa phương khác.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
9
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Sau khi ổn định được tình hình trong nước, Yoritomo đã thi hành
hàng loạt các biện pháp nhằm củng cố và mở rộng quyền hành của các Mạc
phủ. Ông xây dựng một guồng máy chính quyền gồm ba bộ phận chính:
Samurai - dokoro là cơ quan cai quản Samurai; Kan - dokoro là cơ quan xử
lí tất cả các vấn đề hành chính; Monchujo là toà án nghiên cứu điều tra và
xét xử tố tụng, tranh chấp đất đai giữa các Samurai.
Ở địa phương, Yoritomo bổ nhiệm mét thủ hé cho mỗi vùng và một
địa đầu cho mỗi trang viên. Thủ hộ có nhiệm vụ kiểm soát Samurai trong
vùng của mình. Dưới sự bảo hộ của Mạc phủ, tầng líp võ sĩ lấn dần ruộng
đất của quớ tộc và ngày càng lớn mạnh và tạo thành một tầng líp mới trong

xã hội. Đây là cơ sở để hình thành bậc thang phong kiến Nhật Bản.
Toàn bộ chế độ phong kiến với rất nhiều qui định về pháp luật, gánh
nặng về thuế má đề nặng lên vai người nông dân. Nông dân được tiến hành
sản xuất độc lập nhưng phải nép một lượng tô thuế lớn cho lónh chúa và
phải tham gia quân đội khi có chiến tranh. Tuy nhiên ở thời kì này thủ công
nghiệp cũng có những bước phát triển. Thủ công nghiệp dần dần khẳng
định vai trò của mình khi được cỏc lónh chúa cho phép sản xuất, bảo vệ họ
khỏi những cuộc tấn công của những tên ăn cướp dọc dường và sự cạnh
tranh của thương nhân và thợ thủ công từ nơi khác đến. Vì vậy, lónh chúa
cú thêm khoản thu nhập và đồng thời cũng kích thích trao đổi buôn bán phát
triển.
1.2.2. Mạc phủ Muromachi (1338 - 1573).
1.2.2.1. Sự thành lập và quá trình phát triển.
Sau khi Mạc phủ  bị sụp đổ, Thiên hoàng Godaigo lại trở
về kinh đô, nhân cơ hội đó, Ashikaga Takaudi, một viên tướng của Hodio
đã đem quân chiếm  (1336) rồi tự xưng là Tướng quân, tiếp tục chế
độ Mạc phủ. Thiên hoàng chạy xuống phía Nam Kyoto lập ra triều đình mới
gọi là “Bắc Triều”. Vì vậy thời kì này trong lịch sử Nhật Bản gọi là thời kì
 - Bắc triều.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
10
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Đến năm 1378 (dưới thời Yoshimisu), đại bản doanh của Mạc phủ
được xây dựng trên đường phố Muromachi ở kinh đô nên được gọi là Mạc
phủ Muromachi. Năm 1457, năm Onin thứ nhất đã xảy ra cuộc nội chiến -
“loạn Onin”, nhằm tranh giành chức Tướng quân trong triều. Cuộc chiến
khốc liệt diễn ra suốt mười năm trời mới kết thúc, tiếp đó lại là cuộc nội
chiến tranh chấp quyền lực giữa các phú hào địa phương, đất nước bị tàn
phá nghiêm trọng.

Mạc phủ Muromachi tồn tại đến năm 1573, trải qua thời kì phân chia
 - Bắc Triều và thời kì Chiến Quốc khiến đất nước liên tiếp có chiến
tranh, thời kì bất ổn định về tình hình chính trị. Mạc phủ Muromachi tồn tại
hơn hai thế kỉ, có những đóng góp nhất định trong lịch sử. Năm 1573, khi
Oda Nobunaga thống nhất Nhật Bản thì chấm dứt thời kì tồn tại của Mạc
phủ Muromachi.
1.2.2.2. Một vài nét về tình hình kinh tế - xã hội.
Tuy chiến tranh liờn miên, nhưng nền kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc
phủ Muromachi vẫn tiếp tục phát triển. Điều đó được thể hiện trên tất cả các
mặt.
Nông nghiệp xuất hiện nhiều hơn loại cây trồng và các giống cây
trồng. Sự phát triển của nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh
tế khác như nghề thủ công, xây dựng, chế tạo kim khí, vũ khí phát triển…
Ngoại thương phát triển mạnh hơn trước rất nhiều, thương nhân đã thành
lập được những nghiệp đoàn riêng của mình. Nhưng quan trọng hơn cả là
sự phát triển của ngoại thương với số lượng thuyền buôn lớn của các nước
ra vào tấp nập, các đô thị mọc lên ở khắp nơi như thành phố Saika, gần
Osaka có guồng máy chính trị và lực lượng quân sự độc lập.
Đời sống nhân dân thời kì này gặp nhiều khó khăn, một phần do
chiến tranh loạn lạc, phần khác do sự bóc lột nặng nề của cỏc lónh chúa
phong kiến. Lónh chóa thì ra sức bóc lột về thuế má, quân đội của lónh
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
11
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
chúa cũn cướp bóc của nhân dân, nạn cho vay nặng lãi phổ biến đẩy người
nông dân vào bước đường cùng. Năm 1461,  có 8 vạn người chết đói.
Đời sống nhân dân cực khổ dẫn đến cuộc đấu tranh của nông dân nổ
ra liên tiếp. Năm 1428, cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra và lan rộng
ra phần lớn các tỉnh xung quanh . Chớnh quyền đã ra tay đàn áp

nhưng vẫn phải bãi bỏ các khoản thuế mà nhân dân chưa nép đúng hạn.
Năm 1485, mét cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn hơn đã nổ ra ở Ramasiro để
phản đối việc tăng thuế và bắt nhân dân lao dịch nặng nề. Cuộc khởi nghĩa
đã đạt được những thành công đáng kể và bầu ra mét cơ quan hành chính
gồm 38 người quản lý công việc trong tỉnh.
Mặc dù chưa giành được thắng lợi trọn vẹn, nhưng các cuộc khởi
nghĩa nông dõn đó làm cho chính quyền Mạc phủ Muromachi ngày càng
suy yếu. Suốt gần 100 năm thời chiến quốc tướng quân vẫn tồn tại nhưng
không có thực quyền. Sù tranh chấp quyền lực trong nội bộ đất nước đã gây
nên tình trạng bất ổn định của đất nước và làm cho đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn. Vấn đề thống nhất đất nước và phát triển kinh tế được đặt
ra cấp bách.
1.2.3. Thời kỳ Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868).
1.2.3.1. Sù thành lập.
Thời kỳ Tokugaoa bắt đầu từ khi Tokugaoa Ieasu được Thiên hoàng
phong làm Sogun. Đõy là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế
độ phong kiến Nhật Bản.
Tình trạng đất nước dưới thời Mạc phủ Muromachi thường xuyên
xảy ra chiến tranh, loạn lạc không những làm cho chính quyền Mạc phủ suy
yếu mà còn làm cho đời sống nhân dân càng thêm cơ cực. Mong ước lớn
nhất của nhân dân Nhật Bản là đất nước trở lại thống nhất và hòa bình. Năm
1573, Nobunaga lật đổ Mạc phủ Muromachi rồi nắm lấy chính quyền nhưng
không tự xưng là Tướng quõn, ụng đó thu phục được 30/66 tỉnh của Nhật
Bản. Người kế tục ông là Toyotomy Hydeyoshi, nhờ tài thao lược của mình
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
12
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
năm 1590 thì căn bản thống nhất đất nước. Trong 15 năm cầm quyền, ụng
đó hoàn thành việc chinh phục các chính quyền các cứ, củng cố chế độ

phong kiến Nhật Bản. Trong nước, ông tổ chức đo đạc lại ruộng đất, gắn
chặt nông dân với phần ruộng của họ. Bên ngoài ông hai lần mang quân
sang đánh Triều Tiờn. Năm 1600, Yeyasu đã đánh bại liên quân của hơn 40
Daimyo lập ra Mạc phủ Tokugaoa chấm dứt hoàn toàn thời kỳ chiến tranh
loạn lạc. Mét thời kỳ hũa bình và phát triển của Nhật Bản kéo dài trên 250
năm.
1.2.3.2. Tình hình kinh tế xã hội.
Dưới thời Mạc phủ Tokugaoa tình hình kinh tế xã hội có những bước
phát triển vượt bậc. Sản lượng nông nghiệp tăng gấp đôi, diện tích đất đai
trồng trọt được tăng lên. Đời sống nhõn đõn được cải thiện rõ rệt (Trẻ em từ
10 tuổi trở lên được đảm bảo về chế độ dinh dưỡng và chống được nhiều
căn bệnh hiểm nghèo).
Bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, quan hệ kinh tế hàng hóa
xâm nhập nhiều vào nông thôn. Nụng dân phải nép từ 60 - 80% hoa lợi cho
địa chủ phong kiến, kết hợp sản xuất thủ công nghiệp hay chế biến sản
phẩm bán cho thị trường, số Ýt trong họ trở thành địa chủ mới.
Các thành phè và trung tâm thương nghiệp phát triển nhanh chúng.
Trờn 200 thành phố và thị trấn được xây dựng. Thành phố trở thành trung
tâm của thủ công nghiệp để cung cấp cho thị truờng. Sự phát triển của sản
xuất thủ công nghiệp được biểu hiện bằng sự ra đời các phường hội độc
quyền sản xuất một vài loại hàng hóa. Sự phân hóa giai cấp từ đó cung diễn
ra sâu sắc.
Sản xuất hàng hóa và quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển có tác
động to lớn đến tình hình xã hội. Chế độ phong kiến đuợc củng cố, giữa
những nhà sản xuất và thương nhân có mối liên hệ chặt chẽ với nhau hơn.
Quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào xã hội phong kiến
dần dần đưa Nhật Bản tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa. Chế độ đẳng
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
13

Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
cấp trong xã hội trở nờn sâu sắc hơn với nhiều quy định khắt khe trong đời
sống và sinh hoạt.
 vậy thời kỳ Tokugaoa, Nhật Bản có một thời gian dài hòa bình và
phát triển. Sự phát triển của xã hội dần dần làm bộc lé những mâu thuẫn,
tạo tiền đề cho việc lật đổ nền thống trị của chính quyền Mạc phủ, trả lại
quyền lực cho Thiên hoàng mà thực chất là đưa Nhật Bản phát triển theo
con đường tư bản chủ nghĩa.
1.3. Vai trò, vị trí của thời kỳ Mạc Phủ Muromachi.
Mặc dù lịch sử Nhật bản thời kỳ Muromachi chứng kiến những cuộc
chiến tranh loạn lạc kéo dài liên miên, song tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội vẫn có những bước chuyển biến rõ rệt. Trước tiờn cần phải khẳng định
rằng thời kỳ Mạc phủ Muromachi đã nảy sinh những tiền đề quan trọng về
kinh tế, chính trị, xã hội, đặt ra yêu cầu hũa bỡnh, thống nhất để phát triển ở
thời kỳ Mạc phủ Tokugaoa.
Trên lĩnh vực nông nghiệp, so với thời kỳ Mạc phủ  thì
nông nghiệp thời kỳ này được mở rộng hơn hẳn về diện tích canh tác, quy
mô sản xuất, các giống cây trồng. Các sản phẩm nông nghiệp vì thế càng
phong phú hơn, đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của nhân dân.
Trên lĩnh vực thương nghiệp, do sản phẩm thủ công ngiệp làm ra
nhiều đã đẩy mạnh quá trình trao đổi ở trong nước và buụn bán với các
nước khỏc. Cỏc thành phố, các phường hội thương nghiệp sầm uất hơn với
sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ tiền tệ. Chớnh sách đối ngoại và quan hệ
ngoại thương được mở rộng làm cho chế độ phong kiến có điều kiện củng
cố chính quyền của mình.
Trên lĩnh vực xã hội, quan hệ bóc lột lónh chúa phong kiến và nông
dân làm cho đời sống nhân dân cùng cực, sù phân hóa giai cấp sâu sắc thêm
làm cho khoảng cách ranh giới giữa các giai cấp ngày càng lớn. Sự khác
biệt Êy được thể hiện rõ ở thời kỳ Mạc phủ Tokugaoa.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà

Nội
14
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Những tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội được tạo ra dưới thời kì Mạc
phủ Muromachi có vai trò, vị trí quan trọng không chỉ với lịch sử thời kì
Mạc phủ Nhật Bản nói riêng mà còn có ý nghĩa với cả thời kì lịch sử dài tồn
tại chế độ phong kiến ở Nhật Bản. Đó là những mầm mèng đầu tiên của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản sau này.
*  vậy, mặc dù là một đất nước nghèo nàn về tài nguyên thiên
nhiên, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nhưng Nhật Bản vẫn có những
tiền đề quan trọng cho lịch sử hình thành và phát triển. Vị trí giáp biển là
một trong những điều kiện thuận lợi để Nhật Bản sớm phát triển giao thông
đường biển, mở rộng hoạt động ngoại thương với các nước trên thế giới.
Thời kì Mạc phủ Muromachi là thời kì chuyển tiếp trong lịch sử Nhật
Bản từ thời kì Trung thế sang thời kì Cận thế với những biến đổi quan trọng
về kinh tế xã hội (Những biến đổi cụ thể về kinh tế sẽ được tìm hiểu cụ thể
trong chương 2 và chương 3 của khóa luận này).
Chương 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP, THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ
HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN
2.1. Chế độ kinh tế lãnh địa thời Mạc phủ Muromachi
2.1.1. Sù tan rã của chế độ trang viên.
2.1.1.1. Chớnh sỏch Hanzai của Mạc phủ Muromachi
Chính sách Hanzai trên thực tế không phải là một chính sách được
ban hành mang tính chất xuyên suốt mà nó được thể hiện thông qua các
lệnh (6 lần ban hành 6 lệnh). Mục đích của chính sách này nhằm qui định
quyền hạn và nghĩa vụ của các trang viên đối với Mạc phủ. Đồng thời tránh
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
15

Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
tình trạng tranh chấp ruộng đÊt, củng cố địa vị của hệ thống gia thần đoàn
(các Shugo Daimyo và các Gokenin).
Năm Ryakuou (Lịch ứng) nguyờn niờn 1338, Ashikaga Takauji được
Thiên hoàng phong chức Seiitaishogun và chính thức thành lập Mạc phủ
Muromachi (Thất Đính, 1338-1573) ở . So với Mạc phủ ,
quyền lực của Shogun không còn  trước. Đặc biệt hệ thống Shogun nắm
giữ các địa phương không phải là Gokenin (vò gia) của dòng họ Ashikaga
mà phần lớn là các vũ gia hùng mạnh có công phò tá, giúp dòng họ này
trong đấu tranh giành quyền lực. Những dòng họ vũ gia này được gọi là các
Shugo Daimyo. Thuật ngữ “Daimyo” vốn xuất hiện từ cuối thời Heian, chỉ
những nhân vật, dòng họ có danh tiếng và thế lực. Sang thời ,
thuật ngữ này dùng để chỉ những những vũ gia (Gokenin) nắm trong tay
nhiều sở lãnh và Ienoko (gia tử, thuộc hạ). Đến thời Muromachi, Daimyo
không chỉ gồm các vũ gia mà gồm cả một số hào téc, chủ đất địa phương.
Nếu Thiên hoàng Godaigo dựng cỏc rinji (luân chỉ) để công nhận hay
bãi bỏ quyền sở hữu của các sở lãnh qua đó tăng cường thế lực của triều
đình thỡ cỏc tướng quân Ashikaga lại có những biện pháp riêng nhằm tranh
thủ các Shugo và gia thần của họ. Trong khoảng thời gian từ năm Kemmu 3
(1336) đến năm Ryakuou 2 (1339), Ashikaga đã ban hành một loạt mihan
Gokyosho (ngự phán ngự giáo thư) cho các trang viên và sở lãnh thuộc
phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là ở Kyushu và phía Bắc khu vực
Kinki. Các mihan gokyosho này còn được các nhà sử học gọi là ryokeshiki
Hanzai (lãnh gia chức bán tế) vì có nội dung buộc cỏc lónh chủ phải nép
nửa số hoa lợi hàng năm thu được từ các trang viên làm gunhi (quõn phí)
hay là hyoromai (binh lương mễ) cho Shugo hay Gokenin của Mạc phủ.
Trên thực tế không phải lúc nào tỉ lệ chia cũng đúng là 1:1.
Vậy chính sách Hanzai có nội dung  thế nào?
Việc ban bố lệnh Haizan thời kì đầu đối với trang viên dựa trờn 3
nguyên tắc: Trang viên đó thuộc khu vực tranh chấp trong cuộc chiến giữa

Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
16
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Tướng quân Ashikaga và Thiên hoàng Godaigo, người được chia phần
Haizan gọi là Haizan kyunin (bán tế cung nhân) phải là Gokenin (vò gia)
của Mạc phủ hay người có công phò tá. Tỉ lệ phân chia hoa lợi phụ thuộc
vào thế lực thực tế của những người này trong trang viên.
Vớ dôtrang viên Kamihisayo (Thượng Cửu Thế) vùng Yamashiro
(Sơn Thành, thuộc tỉnh Nara) là sở lãnh của chùa Toji (Đông Tự), có tổng
diện tích canh tác khá lớn là 53 cho 1 tan 160 bu chia cho 13 myoshu (danh
chủ) canh tác. Ngày 14 tháng 9 năm Kemmu 3 (1336), Ashikaga yêu cầu
chùa phải nép cho Kumon của trang viên là Daijibo Kakken sè hoa lợi thu
được từ diện tích đất này là 10 cho 6 tan 163 bu, chiếm khoảng 1/5 diện tích
canh tác của trang viên. Trên thực tế, số ruộng này chiếm 1/2 tổng diện tích
myoden của 7 myoshu là Enaga, Aimsa, Geshi, Echigo, Shuketomo và
Mineari. Bảy myoshu này vốn thuộc quyền quản lí của Kakken với tư cách
là Kumon (công văn) trong trang viên của chùa Toji. Tất nhiên lãnh chủ
trang viên và các trang quan khác không dễ dàng gì chấp nhận tình trạng
phân chia như vậy. Ngày 9 tháng 12 năm Rykuou 2 (1339), Mạc phủ lại ban
hành gechijo (hạ tri trạng) trả lời khiếu kiện của Zassho của trang viên
Kamihisayo và tuyên bố phần hoa lợi ban cho kumon Kakken là kunko no
sho (huõn công chi thưởng, tức bổng léc ban thưởng cho công trạng).
Giữa thế kỉ XIV, Mạc phủ Muromachi đã ban hành một loạt các
hanzairyo (bán tế lệnh) bổ sung và điều chỉnh chính sách đối với các trang
viên. Đó là các lệnh ban hành ngày 24 tháng 7 năm Kanou 3 (1352), ngày
21 tháng 8 cùng năm, ngày 22 tháng 8 năm Bunwa 4 (1335), ngày 10 tháng
9 năm Enbun 2 (1357) và ngày 27 tháng 6 năm Jojin 6 (1367).
Về cơ bản hai lệnh năm 1352 có nội dung  các mihan gokyosho
(ngự phỏn giỏo thư) ban hành thời kì đầu và được áp dụng ở ba tỉnh là Omi,

, Owari. Hoa lợi vẫn phân chia dưới danh nghĩa là các gunhi hay
Hyoromai. Các lệnh ban hành từ 1355 trở đi đã mở rộng đối tượng chia
Haizan từ chỗ một nữa hoa lợi thu được từ toàn bộ đất đai của trang viên.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
17
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Phạm vi thực thi lệnh cũng mở rộng ra 8 tỉnh vùng Kinki và Chubu ngày
nay. Hơn nữa, việc chia hoa lợi thường dẫn đến phân chia đất đai. Cũng từ
đây, nếu không có tranh chấp lớn thì việc phân chia quyền lợi này được tiến
hành không cần mihan gokyosho do Mạc phủ ban cấp nữa.
Ngày 17 tháng 6 năm Ouan nguyờn niờn 1368, Mạc phủ ban hành
Haizan thứ 6 có nội dung  sau:
“Về sở lãnh của chựa xó, các Kami phải thông báo về các Kuni (quốc
tức tỉnh) lệnh sau và phải thực thi nghiêm minh, nếu có điều thắc mắc phải
thông báo ngay trong tháng sau không được chậm trễ.
Tất cả các sở lãnh ở các kuni, ngoại trừ ngự lương sở (ruộng đất cung
cấp lương thực cho Mạc phủ), trang viên loại ichienryo (nhất viờn lónh, tức
trang viên do lãnh chủ trực tiếp quản lí) và trang viên của Mạc phủ đều là
đối tượng của lệnh Haizan…”[24, tr.101].
Theo qui định này, các trang viên phải phân chia Haizan gồm trang
viên của chựa xó, cụng gia và vũ gia mà bản gia - lãnh chủ tối cao không
trực tiếp quản lí. Nói cách khác, Haizan là sự phân chia lại quyền lợi trong
bộ máy quản lí trang viên. Nếu trước kia Haizan chỉ áp dông trong thời
chiến, còn trong thời bình thóc và đất loại Gunhi này phải trả lại cho lãnh
chủ thì với lệnh Hanzai năm 1386, Gunhi trở thành một loại thuế hàng năm
của trang viên, thu nạp vào mùa hè. Lệnh Haizan được ban cho các Kami
(tức các quốc ti), nhưng người đứng ra xác định thời hạn và mức độ trưng
thu ở các tỉnh là Shugo.
Lệnh Haizan lần thứ 6 đã tạo điều kiện cho Mạc phủ Muromachi đạt

được 2 mục đích: Thứ nhất là củng cố và mở rộng hệ thống gia thần đoàn
(kijindan) của Mạc phủ gồm các Shugo Daimyo và Gokenin có quyền lợi
kinh tế chắc chắn trong các trang viên; Thứ hai là dẹp yên các cuộc tranh
chấp ruộng đất đang diễn ra quyết liệt trong cuộc nội chiến, xác định quyền
lợi của bộ máy quản lí để tái biên chế lại hệ thống trang viên. Như vậy đến
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
18
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
thời Muromachi Mạc phủ vẫn coi chế độ trang viên là cơ sở kinh tế cơ bản
và chủ trương duy trì, bảo vệ nã.
2.1.1.2. Tác động của chính sách Haizan và tổ chức trang viên.
Chớnh sách Haizan có tác động to lớn đến tỡnh hình trang viên Nhật
Bản thời kì này. Đầu tiên phải kể đến các cuộc đấu tranh đòi miễn giảm
thuế của nông dân, tiếp đó là sự bành trướng của các Shugo Daimyo, tình
trạng sokoku haizan (tổng quốc bán tế) và quá trình phõn hoỏ danh chủ với
sự xuất hiện của tầng líp địa chủ. Qua những yếu tè này, tình hình trang
viên Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi cũng được phản ánh rõ nét.
2.1.1.2.1. Sù thành lập soson và các cuộc đấu tranh của nông dân.
Ở một sè trang viên, nông dân đã liên kết lại thành các Mura có tính
tự trị cao, nhiều làng trong một vùng lại liên kết với nhau thành mét Soson
(tổng thôn). Mỗi làng lập ra hội đồng tự trị gồm các Myoshu (danh chủ) có
thế lực và đấu tranh với lãnh chủ để xin miễn giảm tô thuế.
Việc phân chia hoa lợi dẫn đến phân chia đất đai theo lệnh của Mạc
phủ, được gọi là uekara no haizan, tức là chính sách hanzai áp đặt từ trên
xuống, để phân biệt với shitakara no haizan, tức là phong trào đòi miễn
giảm tô thuế do nông dân trang viên tiến hành. Sự khác biệt cơ bản giữa hai
cách chia haizan này là ở quyền lợi thực tế của người nông dân. Với các
lệnh haizan của Mạc phủ, hàng năm người nông dân trong trang viên phải
nép một nữa tô thuế cho bản gia - lãnh gia và một nửa cho shugo

hanzaikyonin. LÝ do xin giảm thuế của làng rất đa dạng  tình trạng thiên
tai, mất mùa, sự quấy nhiễu của các đảng cướp hay xin bớt thuế để cống
nạp cho Jito và Shugo…
Tiêu biểu là làng Ichiidani ở các trang viên Oyama vùng Tamba
(thuộc tỉnh Hyogo ngày nay). Nông dân đã lập ra hội đồng tự trị đứng đầu
là mét myoshu có tên là Fujiwara Ieyasu. Họ tự vũ trang đánh đuổi giặc
cướp và đuổi cả Azukaridokoro do bản gia chùa Toji cử xuống khi bị tên
này dùng vũ lực đe doạ. Năm Bunpo nguyờn niên 1317, họ tự lập sổ khai
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
19
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
đất đai và yêu cầu chỉ nép một nửa thuế cho chùa, nửa kia xin giữ lại để
trang trải cho các hoạt động của làng và nép cho shugo. Trên thực tế, sau
nhiều lần kiểm tra, năm Bunpo 2 (1318), chùa Toji đã đồng ý giảm số thóc
thuế từ 81 koku (thạch) 6 to (đấu) xuống còn 50 koku 4 to 6 so (thăng), tức
miễn giảm cho làng khoảng 38% thuế.
Trường hợp trang viên Shimohisayo, cạnh trang viên Kamihisayo đã
đề cập cũng tương tù  vậy. Năm Kyotoku 3 (1454) nông dân ở đây làm
đơn cho chùa Toji xin nạp một nửa số hoa lợi với lÝ do mất mùa. Sau nhiều
lần thương lượng với geshi do chùa cử xuống, cuối cùng số thóc được miễn
giảm chỉ là 10%. Nhưng cũng giống như các cuộc đấu tranh ở thời kì đầu
khi chính sách Haizan của chính phủ Mạc phủ được công bố, các cuộc đấu
tranh của nông dân trong các thế kỉ XIV - XV thường đạt mức độ miễn
giảm tô thuế khoảng 10%-30% và không vượt quá 50%.
Tóm lại, tô thuế thu được từ trang viên thời kì này được chia thành
hai phần chính là: Phần của lãnh chủ và phần nép cho vò gia. Tuỳ thuộc vào
khả năng tự trị của từng làng trong trang viên mà mức độ tô thuế được giảm
nhẹ phần nào. Trên thực tế, khả năng tự trị này còn rất hạn chế và nông dân
thường phải dùa vào lãnh chủ hay vò gia làm thế lực bảo vệ cho làng mình.

Mặc dù vậy, so với các thời kì trước quyền lợi và thế lực của cỏc lónh chủ
trang viờn đó bị thu hẹp rất nhiều do các cuộc đấu tranh của các Soson.
2.1.1.2.2. Sự bành trướng thế lực của Shogo Daimyo và tình trạng
sokoku haizan.
Theo chính sách Haizan, người quyết định mức thu haizan hay ranh
giới phân chia đất trang viên là shugo phụ trách các tỉnh. Shugo có thể trực
tiếp đứng ra trưng thu hay quản lí đất đai hoặc giao cho Gokenin cấp dưới
làm Haizan kyonin. Trên thực tế, mức độ phân chia này phụ thuộc vào hai
yếu tố là tương quan lực lượng giữa lãnh chủ và vò gia đứng đầu là shugo,
và mức độ ảnh hưởng của 2 thế lực này với dân chúng.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
20
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Từ cuối thế kỉ XIV, Shugo và Gokenin thường tìm cách không trả đất
cho lãnh chủ mà biến đất gunhi thành sở hữu riêng của mình. Kết quả là đất
đai trong nhiều trang viên bị chia thành hai phần do lãnh chủ và vũ gia cai
quản độc lập. Trên phạm vi mét kunin còng diễn ra sự phân chia đất đai
giữa một bên là công gia gồm quốc ty và lãnh chủ, với một bên là vũ gia
đứng đầu là shugo. Sử sách gọi tình trạng này là sokoku haizan (tổng quốc
bán tế). Chính dân chúng cũng chủ động tham gia vào việc phân chia này
bằng cách lùa chọn theo phe lãnh chủ hay shugo, bởi đối với họ đây là cách
tốt nhất để giảm bớt một ách búc lét.
Thuật ngữ sokoku haizan xuất hiện nhiều trong các sử liệu cuối thế kỉ
XV đầu thế kỉ XVI, nhưng tiêu biểu nhất là trong “Masamotoko
tabihikisuke”. Đây là nhật kí do Quan bạch Kujyo Masamoto viết trong 4
năm từ 1501 đến 1504 khi lui về quản lí trang viên của mình là Hineno
vùng Izumi sau vụ ám sát chủ nợ là Karahashi Arikazu ở . Trong
trang nhật kí viết ngày 21 tháng 7 năm Bunki thứ 2 (1502) ụng cú trớch lời
một viên quản lí rằng tình trạng sokoku haizan gần đây chẳng khác gì

sokoku ikki, tức cuộc nổi dậy của cả một vùng. Thật vậy, việc phân chia đất
đai trong trang viên Hineno đã được tiến hành từ trước đó mà không có sự
tham gia của bản gia Kujyo. Người đứng ra quyết định ranh giới phân chia
là shugo vùng Izumi là Hosokawa và đại diện cho soson của vùng là chùa
Nerai. Theo đó, trong số bốn làng của trang viên chỉ còn hai làng là Hineno
và Iriyamada cũn nộp một phần thuế cho bản gia Kujyo, phần còn lại nép
cho chùa Nerai. Hai làng khỏc đó hoàn thoàn thuộc về Shugo Hosokawa.
Từ chỗ nắm quyền thu thuế phục vụ cho quân đội, dùa vào sự bảo hộ
của Mạc phủ Muromachi, trong tình trạng chiến loạn liên miên ở các thế kỉ
XV - XVI, shugo đã nhanh chóng mở rộng ảnh hưởng và đứng ra phân chia
đất đai trong khu vực. Trên cơ sở đó, Shogo thành lập ra Shugoryo (thủ hộ
lãnh) và trở thành các Shuo - daimyo vừa có thế lực quân sự vừa cai quản
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
21
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
những vùng đất đai rộng lớn, chiếm hơn một nửa tổng số cụng lónh trong
toàn quốc.
2.1.1.2.3. Quá trình phõn hoỏ danh chủ và sự xuất hiện tầng líp địa chủ.
Trong các tư liệu về cuộc đấu tranh của soson đòi miễn giảm tô thuế
và quyền tự trị, xuất hiện nhiều ghi chép về các myoshu có thế lực, nắm giữ
nhiều mảnh ruộng và đứng đầu các hội đồng tự trị của soson. Mét trong
những nhân vật Êy là Kurobeiei nyudo, sau khi xuất gia lấy hiệu là
Butsunen (Phật niệm). Ông vốn là Kumon của làng Natsumi đồng thời là
myoshu sở hữu nhiều ruộng đất của làng Komou thuộc trang viên Kurota.
Trang viên này thuộc sở hữu của chùa Todai. Tư liệu đầu tiên ghi về hoạt
động của Korobei nyudo là vào năm Oucho nguyờn niờn 1311. Sau đú tờn
ụng xuất hiện liên tục trong các thư tố tụng và truy cứu về tình trạng trèn
thuế của dân chúng làng Komou trong các năm từ Karyaku (Gia Lịch,
1326-1329) và đến Gentoku (Nguyên Đức, 1329-1332).

Làng Komou vốn là một bãi chăn nuôi. Quá trình trang viên hoá diễn
ra từ giữa thế kỉ X. Đầu thế kỉ XIII, diện tích ruộng của làng là 5 cho 7 tan
60 bu. Đầu thế kỉ XIV, trong làng ngoài Kurobei nyudo còn 4 myoshu khác.
Diện tích ruộng thuộc quyền canh tác của Kurobei nyudo được ghi lại gồm
1 cho 3 tan, trong đó 7 cho đứng đầu là Butsunen và 6 cho giao cho người
khác quản lí. Ngoài ra, với tư cách là kumon ông được chùa Todai giao
trách nhiệm thu tô thuế của làng Natsumi bên cạnh.
Trên danh nghĩa, đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao của lãnh chủ và
được giao cho myoshu quản lí, đổi lại myoshu phải nép tô thuế cho lãnh
chủ. Nhưng trên thực tế, nhiều myoshu vốn là cỏc lónh chủ tự khai phá đất
đai để làm trang viên và cỏc lónh chủ tư đã uỷ thác đất đai vào trang viên để
được che chở trong quá trình lập trang. Sau khi uỷ thác, ruộng của họ trở
thành myoden. Họ thường không trực tiếp canh tác toàn bộ số đất này.
Trường hợp Kurobei nyudo cũng vậy. Ông chỉ giữ lại 5 tan trong sè 7 tan
đứng tên và giao 2 tan cho 3 sakunin (nông dân canh tác) canh tác, phần
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
22
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
ruộng 6 tan còn lại giao cho hai người quản lí và 4 sakunin canh tác. Các
sakunin này phải nép tô thuế cho myoshu.
Trong các thế kỉ XIV - XVI, khi thế lực của lãnh chủ đang suy yếu,
quyền tự trị của địa phương ngày càng tăng thỡ cỏc lónh chủ hầu như không
có hi vọng đòi phân chia lại myoden trong trang viên. Nói cách khác, các
myoshu có thế lực dần phục hồi được quyền sở hữu đối với ruộng đất.
Ngoài ra, đa số họ thường kiờm cỏc chức quản lí nhỏ trong trang viên nên
được hưởng thêm một khoản hoa lợi nép cho lãnh chủ. Họ lập ra các hội
đồng tự trị thay mặt nông dân trong làng đấu tranh với lãnh chủ hay vò gia
xin miễn giảm tô thuế. Cùng với Jizamurai, họ đã trở thành các Jinushi (địa
chủ) thời trung thế. Khái niệm “địa chủ” xuất hiện trong tiếng Nhật từ

khoảng thế kỉ thứ VIII trong các giấy tờ mua bán đất hiện được lưu giữ ở
Shosoin của Hoàng thất. Lúc đầu khái niệm này chỉ dùng để chỉ người chủ
đứng tên hay mua bán ruộng. Nhưng đến cuối thời trung thế, địa chủ lại trở
thành một “chức” trong hệ thống quản lí và sở hữu phức tạp của Trang viên,
với ý nghĩa là các địa chủ nhỏ vẫn nằm trong khuôn khổ trang viên phát
canh ruộng cho nông dân nghèo và có nghĩa vụ nép một phần tô thuế cho
lãnh chủ hoặc vũ gia.
Trong trang viên, thu nhập của địa chủ lấy từ người nông dân. Nhìn
chung, nông dân nhận đất canh tác phải nép nengu (tụ thóc), kuji (tô sản
phẩm) và làm fuyaku (lao dịch) cho lãnh chủ trang viên hoặc vũ gia. Ở
những trang viên có xen kẽ đất công (kano), lãnh chủ sau khi nép tô thuế
phải bớt lại một phần tương đương với tụ thúc tớnh theo diện tích đất công
để nép cho quốc ty, gọi là motsut (thuế thóc), thường là 3 to/1 tan (1 to hay
đấu tương đương với 12kg nên mức kanmotsu trung bình là 36 kg/1 tan).
[14, 109].
Trên thực tế, người đứng tên nhậm canh của lãnh chủ trang viên
không phải là những nông dân trực tiếp sản xuất mà là các myoshu. Từ cuối
thế kỉ XIV, nhiều người trong số họ đã trở thành địa chủ. Họ chia myoden
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
23
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
cho các sakunin canh tác, đứng ra thu tô thúc, tụ sản phẩm và tổ chức
sakunin làm lao dịch. Sau khi nộp cỏc khoản tô thuế cho lãnh chủ và vũ gia,
họ được hưởng một phần hoa lợi là kajishi (gia địa tử, lợi tức cho thuê đất
hay mức tô mà địa chủ thu được khi phát canh lại cho nông dân nghèo).
Thuật ngữ kajishi xuất hiện trong tiếng Nhật từ cuối thế kỉ X, cùng với việc
ỏp dụng Myoden seido ở cụng lónh và trang viên. Nếu mức tô của lãnh chủ
thay đổi tuỳ theo trang viên và chất lượng ruộng thì tỉ lệ kajishi lóc đầu khá
thống nhất ở các trang viên và cụng lãnh. Cứ 1 tan ruộng myoshu được

phép giữ lại 1-1,5 to thóc (1 - 1,5 to thóc tương ứng với 12 - 18kg thóc).
Đến đầu thế kỉ XV, mức kajishi tăng lên nhanh chóng. Điều này được
ghi lại khỏ rừ trong tư liệu của Nakaie (Trung gia), một dòng họ Jinushi
giàu có câu kết với các sư tăng của chùa Nerai sở hữu và buôn bán nhiều
mảnh ruộng lớn trong khắp vùng Izumi. Theo giấy tờ mua đất năm Ounin
(ứng Nhân) thứ 2 (1468) của dòng họ này, cứ 1 tan ruộng ở trang viên
Kumatori (Hùng Thu), người nông dân trực tiếp canh tác phải nộp tụ là 1
koku 3 to thóc, trong đó 7 to là nengu nép cho lãnh chủ và 6 to là kajishi nép
cho địa chủ. Đây là mức tô khá cao cũn trờn cả nước mức kajishi trung bình
là 3 - 6 to/1 tan. Tức là tăng gấp 3 - 4 lần so với thế kỉ XI.
Cùng với quá trình địa chủ hoá danh chủ và khả năng độc lập ngày
càng cao của địa phương đối với lãnh chủ và chính quyền địa phương đối
với lãnh chủ và chính quyền trung ương đã dẫn dến tình trạng lượng tô thuế
được gửi lên kinh đô ngày càng giảm trong khi thu nhập của địa chủ địa
phương ngày cang tăng và tình trạng mua bán đất trang viên cũng trở nên
phổ biến. Gần một trăm năm sau, giấy bán đất năm Eiroku thứ 3(1560)
được dòng họ nakaie lưu lại ghi mức kajishi lên tới mét koku 7 to/1 tan.
Một giấy bán đất khác có nội dung đáng lưu ý  sau:
“Giấy chứng nhận việc mua bán vĩnh viễn mảnh ruộng mới khai
hoang.
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
24
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình
Tổng diện tích là 60 bu. Mảnh ruộng này năm cạnh 1,6 cho nương
màu đang được khai khẩn và đươc miễn lao dịch. Mức kajishi là 1 koku 1
to. Vị trí nằm trong khu ruộng tế lễ của xóm Yamaguchi, trang viên
kumatori thuộc izumishu …
Đây vốn là đất do tổ tiên ông Hishaguchi Yoshihisa truyền lại nay
bán cho senkobo thuộc viện kinkodai với giấ 5 kan rưỡi. Giấy này minh

chứng cho việc mua bán vĩnh viễn.
Ngày 13/12 năm Chokyo thứ 2(1488)”[24, tr.108].
Tư liệu này cung cấp cho chóng ta 2 thông tin quan trọng, trước hết là
mức độ kajishi đương thời. Theo giấy ghi lại, đây là mảnh ruộng mới được
cải tạo trong khu nương trồng màu, được miễn tạp dịch, tức là loại nhất sắc
điền do danh chủ khai hoang. Mảnh ruộng này được chủ đất phát canh víi
mức tô là 1 koku 1 to/1 tan. Nếu đối chiÕu với mức thuế chung của vùng
Waizumi đầu thế kỷ XVIII là 1 koku 9 to/1 tan thì mức tô và thuế sản phẩm
tính theo thúc nộp cho lãnh chủ cuối thế kỷ XV chỉ khoảng dưới 9 to thóc,
Ýt hơn so với khoản thu nhập của địa chủ. Trong sè 49 giấy tờ mua bán,
chứng nhận quyền sở hữu đất được dòng họ Nakaie lưu lại thỡ cú 28 trường
hợp ghi mức tụ nộp cho địa chủ cao hơn mức tô thuế nép cho lãnh chủ và
16 trường hợp ngược lại. Ngoài ra, chóng ta có thể xác định một cách tương
đối năng uất lao động của vùng Izumi trong các thế kỷ XV - XVI bằng cách
tính tổng số thúc nộp cho lãnh chủ với thúc tụ nộp cho địa chủ. Con sè này
dao động từ khoảng 1 koku đÕn trên dưới 3 koku thóc/1 tan.  vậy, mức
tụ nộp cho địa chủ chiếm tối thiểu là 1/3 thu hoạch của nông dân.
Thứ hai là tình trạng mua bán ruộng đất trong trang viờn. Giá của
mảnh ruộng này là 5 kan rưỡi (1 kan bằng 1000 văn), trong khi 1 koku thúc
giá khoảng 1 can, nờn giá đất này gấp 5 lần lợi tức cho thuê đất hàng năm.
Nói cách khác, sau 5 năm phát canh thu tô chủ đất sẽ hoàn vốn. Nhưng mục
đích xa hơn của người mua ruộng không chỉ ở lợi nhuận 60 bu (khảng 1/6
Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà
Nội
25

×