Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA5 T24(2 buoi) CKTKN-THGDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.55 KB, 37 trang )

TuÇn 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể
hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1
đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to. ( nếu có )
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC : HS theo dõi
HĐ 2:Luyện đọc :
- 1HS đọc toàn bài
- Chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê + HS đọc đoạn, từ khó
+ Đọc các từ ngữ chú giải
- HS đọc trong nhóm
- 1HS đọc cả bài
- GV đọc bài văn
H Đ 3 :Tìm hiểu bài : - HS đọc và TLCH


Đoạn 1+2:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm
gì?
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn
làng
Đoạn 3:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem
là có tội?
-Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn
đường cho địch,
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt
rất công bằng?
- Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện
nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, tang
chứng phải chắc chắn
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta
hiện nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của
nước ta
- Luật giáo dục, luật Phổ cập tiểu học, Luật
bảo vệ & chăm sóc trẻ em,
H4 :Luyn c li :
- Cho HS c bi.
- a bng ph ó chộp sn v hng
dn HS luyn c
- HS c ni tip
- c theo hng dn GV
- Cho HS thi c - HS thi c

Nhn xột + khen nhng HS c hay - Lp nhn xột
3.Cng c, dn dũ :
Nhn xột tit hc
Dn HS v c trc bi tit sau
HS nhc li ni dung ca bi
__________________________________
Toỏn
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU:
- Bit vn dng cụng thc tớnh din tớch, th tớch cỏc hỡnh ó hc gii cỏc bi toỏn
liờn quan cú yờu cu tng hp.
I I. CHUN B :
- Bảng phụ
III. CC HOT NG DY-HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1.Bi c : - 2HS nhc li cỏc cụng thc tớnh din
tớch xung quanh, din tớch ton phn v
th tớch hỡnh lp phng v hỡnh hp ch
nht, n v o th tớch.
2.Bi mi :
H 1: Gii thiu bi :
H 2 : Thc hnh :
Bi 1: Cng c v quy tc tớnh din tớch
xung quanh, din tớch ton phn v th tớch
ca hinh lp phng.
Bài giải
DT mt mt ca HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m
2
)

DT ton phn ca HLP :
6,25 x 4 = 25 (m
2
)
Th tớch ca HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m
3
)
Đáp số:S 1mặt 6,25(m
2
)
Stp 25(m
2
)
V 15,625(m
3
)
Bi 2 :
- Gọi 1 HS đọc YC.
- YC 1 HS nêu cách làm.
- YC 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài.
+ Đổi chéo vở KT.
+ GV xác nhận kết quả.
Bài giải
HHCN (1) (2) (3)
Chiều
dài
11cm 0,4m 1/2dm

Chiều
rộng
10 cm 0,25m 1/3dm
Chiều
cao
6cm 0,9m 2/5dm
DT m đ
DT XQ
Thể
tích
HS nêu quy tắc tính diện tích xung
quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự
giải bài toán.
Bài 3:
HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề Bài giải:
toán và nêu hướng giải bài toán Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi
là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3

3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập chung.
___________________________________
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền
Bắc CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết định
mở đường Trường Sơn ( đường HCM ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền
Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính VN
- Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia
vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày
- HS theo dõi .
HĐ 2 :( làm việc cả lớp) : 4-5'
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí
của đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn
sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây
Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn
là hệ thống những tuyến đường, bao
gồm rất nhiều con đường trên cả hai

tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường
Sơn chứ không phải chỉ là một con
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
- 2HS lên chỉ lại
đường.
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm : 12-14'
+ Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? - Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi viện
cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống
nhất đất nước.
+ Tầm quan trọng của tuyến đường
Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất
đất nước?
- Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã
chi viện sức người, sức của cho miền Nam,
góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
miền Nam
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS tìm hiểu về những tấm
gương tiêu biểu của bộ đội và thanh
niên xung phong trên đường Trường
Sơn.
- HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn
Viết Sinh.
Ngồi ra, HS kể thêm về bộ đội lái xe,
thanh niên xung phong mà các em đã sưu
tầm được ( qua tìm hiểu sách báo, truyền
hình hoặc nghe kể lại).
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : 7-8' - HS thảo luận về tuyến đường Trường Sơn
đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. So
sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về

đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến
đường Trường Sơn.
- GV chốt lại: Ngày nay, đường Trường
Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí
Minh.
- Ta mở đường Trường Sơn vào ngày
tháng năm nào?
Kết luận: Ngày 19-5-1959, Trung uơng
Đảng quyết định mở đường trường Sơn.
Đây là con đường để miền Bắc chi viện
sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến
trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải
phóng miền Nam.
- Ngày 19 - 5 - 1959.
- HS theo dõi và nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
GV nhận xét tiết học
- HS nhận xét về tuyến đường Trường Sơn
đi qua huyện A lưới

®¹o ®øc
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
- Có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lich sử, văn hóa va kinh tế của Tổ
quôc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quôc Việt Nam.

II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kó năng xác đònh giá trò (Yêu Tổ Quốc VN)
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kó năng hợp tác nhóm.
- Kó năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN.
III. Chuẩn bò: - GV: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
IV. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
(Tiết 1)
- Em có cảm nghó gì vền đất nước và con
người VN ?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm :
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận :
+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng
trường Ba Đình lòch sử
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện
Biên Phủ
+ Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền
Nam , thống nhất đất nước
+ Sông Bạch Đằng : gắn với chiến thắng
Ngô Quyền chống giặc Nam Hán , chiến
thắng của nhà Trần chống quân xâm lược
Mông – Nguyên
 Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK)

- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn
viên du lòch và giới thiệu với khách du
lòch về một trong các chủ đề : văn hoá,
kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh, con
người VN, trẻ em VN , việc thực hiện
Quyền trẻ em ở VN , …
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu
tốt
 Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, /
SGK).
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động nhóm 4
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch
- Các HS khác đóng vai khách du lòch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lòch giới thiệu
trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
ý kiến
- HS xem tranh và trao đổi
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo
nhóm
- GV nhận xét tranh
3. Củng cố.
→ Qua các hoạt động trên, các em rút ra

được điều gì?
- GV hình thành ghi nhớ
4.Dặn dò:
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam.
- Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1)
- Đọc thông tin và trả lời 3 câu hỏi SGK.
- HS trình bày cảm nhận của mình
- Đọc ghi nhớ.

Kĩ thuật
LẮP XE BEN (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động
được. Với h\s khéo tay lắp được xe ben theo mẫu. Xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng
lên, hạ xuống được.
- HS có ý thức cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
HS: - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Tiến hành các hoạt động:

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HSHD quan sát tồn bộ và quan sát kĩ
từng bộ phận.
(?) Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp
mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
1'
3'
1'
5'
- Lớp hát.
- HS trình bày đồ dùng lên mặt bàn.
- Nối tiếp nhắc lại nội dung bài.
- Quan sát.
- Quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ
phận của xe ben.
- Cần lắp 5 bộ phận: Khung sàn xe và các
giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ
*Hot ng 2: HD thao tỏc k thut.
a) HD chn cỏc chi tit:
- Gi HS lờn bng gi tờn v chn tng loi
chi tit theo bng trong sgk.
- Nhn xột, b sung v xp cỏc chi tit ó
chn vo np hp theo tng loi chi tit.
b) Lp tng b phn:
- Lp khung sn xe v giỏ .
(?) lp khung sn xe v giỏ em cn
chn nhng chi tit no?
- Gi 1 HS khỏc lờn lp khung sn xe.
- Tin hnh lp cỏc giỏ theo th t: Lp

2 thanh ch L di vo 2 thanh thng 3 l,
sau ú lp tip vo 2 l cui ca hai thanh
thng 11; l v thanh ch U di.
- Lp sn ca bin v cỏc thanh .
(?) lp c sn ca bin v cỏc thanh ,
ngoi cỏc chi tit hỡnh 2 em phi chn
thờm cỏc chi tit no?
- Lp trc bỏnh xe trc:
+ Gi HS lờn bang lp trc bỏnh xe trc.
+ Nhn xột b sung.
- Lp ca bin:
+ Gi HS lờn bng thc hnh.
c) Lp rỏp xe ben.
- Tin hnh theo cỏc bc trong sgk.
- Yờu cu mt s HS lờn bng lp rỏp xe
ben.
IV. Cng c, dn dũ:
(?) Hóy nhc li cỏc bc lp xe ben?
- Nhn mnh ni dung bi.
- V nh hc bi, chun b bi sau.
- Nhn xột tit hc.
22'
3'
thng giỏ v trc bỏnh xe sau, trc
bỏnh xe trc, ca bin.
- 1 HS lờn bng thc hnh nh yờu cu,
lp theo dừi v nhn xột.
- 2 thanh thng 11 l, 2 thanh thng 6 l, 2
thanh thng 3 l, 2 thanh ch L di, 1
thanh ch U di.

- 1 HS lờn bng thc hnh nh yờu cu,
lp theo dừi nhn xột.
- Quan sỏt.
- Chn thờm tm ch L.
- 1 HS lờn bng thc hnh.
- 1 em lờn bng thc hnh, lp theo dừi
nhn xột.
- Quan sỏt cỏch lỏp rỏp ca GV.
- 2 HS lờn bng lp rỏp, lp theo dừi nhn
xột.
- 1-2 em nhc li.

Tiếng việt*
Luyện tập :Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến trong các câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS lấy VD về các câu ghép thể
hiện quan hệ tăng tiến.
2. Dạy bài mới:
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- 2 HS nêu.
- HS làm phiếu học tập cá nhân.
Phiếu học tập
1-Ghi vào chỗ trống cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến trong mỗi câu ghép sau:
a. Nớc ta chẳng những có nhiều cảnh đẹp mà còn có hàng chục triệu con ngời lao động

cần cù, có lòng nhân hậu & tinh thần mến khách.
b. trờng em không chỉ là trờng tiên tiến xuất sắc mà trờng còn đợc công nhận là trờng
chuẩn quốc gia.
2- Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép.
a. Ngày Tết chúng em đợc vui chơi thoả thích
chúng em còn đợc thởng thức nhiều món ăn ngon.
b. Bạn Hoà học giỏi môn Toán bạn ấy còn rất giỏi môn Tiếng
Việt.
c.Môn Toán rèn cho chúng em kĩ năng tính toán môn học này
còn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận.
3- Điền tiếp vế câu để mỗi dòng sau thành câu ghép:
a. Chú Hùng không những là ngời chơi đàn giỏi

b. Bố không chỉ giúp em học bài

c. Tôi không chỉ học đợc đức tính chăm chỉ của bạn Long

-Các bàn đổi bài nhận xét bài của nhau, góp ý sửa bài cho nhau.GV giúp đỡ HS yêú
-Cho HS khá giỏi viết thêm vài câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến.
3- Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chú ý sử dụng đúng các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.

Toán *
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ
nhật và hình lập phơng.
- Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt.
II. Đồ dùng dạy học t thế

- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Một hình lập phơng có cạnh 3,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập
phơng.
Cho học sinh làm cá nhân, gọi HS trình bày bài , HS khác nhận xét,GV chốt lại.
Diện tích toàn phần của hình lập phơng là
(3,5 x 3,5) x 6 = 73,5(dm
2
)
Thể tích toàn phần của hình lập phơng là
3,5 x 3,5 x 3,5 = 257,25(dm
3
)
- Đáp số: 73,5dm
2
; 257,25dm
3
Bài 2:
- Biết thể tích của hình lập phơng là 27cm
3
Hãy tính diện tích toàn phần của hình
lập phơng đó.
- Cho học sinh làm nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.
Thể tích của hình lập phơng là 27 cm

3
nên cạnh của hình lập phơng đó là 3cm ( vì 3 x
3 x 3 = 27 ).
Diện tích toàn phần hình phơng đó là
(3 x3) x 6 = 54(cm
2
)
Đáp số: 54cm
2
Bài 3:
- Tính diện tích xng quanh và thể tích của hình chữ nhật có:
Chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 1,1m.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm và nhận xét bài làm của học sinh.
Chu vi của hình hộp chữ nhật là:
(0,9 + 0,6) x 2 = 3 (m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
3 x 1,1 = 3,3 ( cm
2
)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594(m
3
)
Đáp số: 3m ; 0,594m
3
3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, giao BT về nhà.

Th ba ngy 15 thỏng 2 nm 2011
Th dc
PHI HP CHY V BT NHY

TRề CHI QUA CU TIP SC
A. Mc tiờu:
- Thc hin c ng tỏc phi hp chy v bt nhy (chy chm sau ú kt hp
vi bt nhy nh nhng lờn cao hoc xa).
- Bit cỏch chi v tham gia trũ chi Qua cu tip sc.
- HS tp luyn nghiờm tỳc, t thnh tớch cao.
B. a im - Ph ng tin:
- Trờn sõn trng v sinh ni tp.
- Chun b dng c t chc chi trũ chi.
C. Ni dung v ph ng phỏp lờn lp:
Ni dung L Phng phỏp t chc
I. Phn m u:
- GV nhn lp ph bin nhim v yờu
cu gi hc.
- Chy chm thnh vũng trũn quanh sõn
tp.
- ễn bi th dc mt ln (2
ì
8 nhp).
8'
1L
- HNL:

GV * * * * * * *
* * * * * * *
- HTL:
* GV
* Chơi trò chơi khởi động:
II. Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp chạy mang vác.

- Chia tổ tập luyện.
- Ôn bật cao.
- Học phối hợp chạy và bật nhảy.
- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”:
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho
học sinh chơi.
+ GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó
chơi thật.
III. Phần kết thúc:
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.
22'
5'
- ĐHTL: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
- GV hướng dẫn- làm mẫu ĐT.
- ĐHTL:
GV

* * * *
* * * *
- ĐHKT:
GV

* * * * * * * *
* * * * * * * * *

Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ông Hai Long và những chiến sĩ
tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC tiết học
- HS theo dõi
HĐ 2 :Luyện đọc :
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ khó + Đọc các từ ngữ khó: bu-gi, cần khởi động
máy
+ Đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm
1 → 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần HS theo dõi
HĐ 3: Tìm hiểu bài :
Đoạn 1+2: + Chú Hai Long ra Phú
Lâm làm gì?

HS đọc thầm + TLCH
- Tìm hộp thư mật để gửi và lấy báo cáo
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư
mật khéo léo như thế nào?
- Để chuyến những tin tức bí mật và quan
trọng
- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý,
nơi 1 cột số ven đường,
+ Qua những vật có hình chữ V, liên
lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều
gì?
- Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc và lời chào
chiến thắng
Đoạn 3: + Nêu cách lấy thư và gửi báo
cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm
như vậy?
- Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem,giả vờ như
xe mình bị hỏng,mắt lại chú ý quan sát xung
quanh
Đoạn 4:+ Hoạt động trong vùng địch
của các chiến sĩ có ý nghĩa gì với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những thông tin
mật về kẻ địch để chủ động chống trả giành
thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
HĐ 4: Đọc diễn cảm :
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn 3

- Đọc theo hướng dẫn GV
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS tìm đọc truyện về chiến sĩ tình
báo
- Nhắc lại nội dung chính

Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
I I. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : 2-3'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31'
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 1: Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo
cách tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS
làm bài theo gợi ý của SGK. 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6

Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52 30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182.
Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và
chữa bài.
Bài 2:
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn
và hình lập phương bé là
2
3
. Như vậy, tỉ
số phần trăm thể tích của hình lập phương
lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x
2
3
= 96 (cm
3
)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm
3
Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG
- HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi

trả lời từng câu hỏi của bài toán.
+ Coi hình đã cho gồm 3 khối lập
phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8
hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm), như
vậy hình vẽ trong SGK có tất cả:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
+ Hoặc: Coi hình đã cho là do một hình
hộp chữ nhật có các cạnh là 4cm, 2cm,
4cm, tức là gồm 4 x 4 x 2 = 32 (hình lập
phương nhỏ) tạo thành, sau đó loại bỏ đi
một khối lập phương có 8 hình lập
phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK
có tất cả: 32 - 8 = 24 (hình lập phương
nhỏ)
- Với phần b) HS có thể phân tích như sau:
Mỗi khối lập phương A, B, C (xem hình vẽ)
có diện tích toàn phần là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm
2
) Diện tích toàn phần của mỗi khối nhỏ là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm
2
)
Do cách sắp xếp các khối A, B, C nên khối
A có 1 mặt không cần sơn, khối B có 2 mặt
không cần sơn, khối C có 1 mặt không cần
sơn, cả ba khối có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt)
không cần sơn.
Diện tích toàn phần của cả ba khối A, B,
C là:

24 x 3 = 72 (cm
2
)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho
là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm
2
)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 - 16 = 56 (cm
2
)
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày bài
giải theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nhắc lại công thức tính diện tích của các
hình đã học.

CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT ):
NƯỚC NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa

gió Tùng Chinh
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC tiết học - HS theo dõi
HĐ 2: HD HS nghe viết : 17-18'
- GV đọc toàn bài 1 lần - Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào
của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
- Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta,
nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm
trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết
Chấm, chữa bài
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 → 7 bài
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 : Luyện tập :
- Bài 2 :

- 1 HS đọc to.
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có
trong bài :
+Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng
Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
+Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 3 : Dành cho HSKG
Bài thơ đố các em tìm đúng và viết
đúng chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử?
- HS đọc yêu cầu BT
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS - HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Nhận xét + td những HS thuộc nhanh - HS học thuộc lòng các câu đố
3.Củng cố, dặn dò :1-2'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học
thuộc lòng các câu đố.
-
- Đọc lại các câu đố

: Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
(Mức độ THTGĐĐHCM: Liên hệ)
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với hoạt động.
- Góp phần giáo dục Hs thêm yêu thích những làn điệu dân ca. GDTGĐĐHCM:
Giáo dục tình yêu cảnh đệp thiên nhiên nhiên, yêu quê hương, yêu cuộc sống hoà bình
hạnh phúc, cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước
theo lời dạy của Bác Hồ.
B. Đồ dùng:
- Giáo viên: giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
C. hoạt động dạy - học:

Nội dung ĐL HĐ của HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h\s hát bài Tre ngà bên lăng Bác, bài Hát mừng.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung: Học hát: Màu xanh quê hương
1. Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Hôm nay các em học bài hát Màu xanh quê hương đây
là bài dân ca của đồng bào khmer. bài hát miêu tả khung
cảnh quê hương yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ tổ
quốc tung bay và đàn em bé tới trường, có hình ảnh hàng
cây xanh và cánh đồng ngô lúa. Bài hát màu canh quê
hương có nhịp đIệu sôi nổi tươi vui.
- Lớp hát.
- 2 em hát.
- Nhắc lại nội đầu bài.
- HS ghi bài
2. Đọc lời ca:
- Đọc lời 1 và lời 2.
- Bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và
dấu luyến ngắt.
- H\s thực hiện.
3. Nghe hát mẫu.
- Gv trình bày bài hát. - H\s nghe.
- Cảm nhận ban đầu của h\s. - 1-2 h\s trả lời.
4. Khởi động giọng:
- Đàn chuỗi âm ngắn ở giọng son trưởng h/s nghe và đọc

bằng nguyên âm la.
- H\s khởi động giọng.
5. Tập hát từng câu:
- Chia thành 6 câu hát. - H\s nhắc lại.
- Bắt nhịp 1-2 để h\s thực hiện.
- Cho h\s thực hiện những câu tiếp.
- Gọi 1-2 h\s khá lên hát. - H\s thực hiện.
- Cho h\s tập các câu tương tự.
- Cho HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu
ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
- H\s thực hiện.
6. Hát toàn bài:
- Cho H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5,
quãng 8 trong bài.
- H\s thực hiện theo yêu cầu.
IV. Củng cố, kiểm tra:
(?) Bi hỏt ca ngi nhng gỡ.
Bi hỏt l tỡnh yờu cnh p thiờn nhiờn nhiờn, yờu
quờ hng, yờu cuc sng ho bỡnh hnh phỳc, c gng
hc gii xng ỏng l th h ch nhõn tng lai ca
t nc theo li dy ca Bỏc H.
- H\s trỡnh by bi hỏt kt hp gừ m vi hai õm sc.
- H\s thuc bi hỏt tỡm mt vi ng tỏc ph ho cho bi
hỏt.
- Hng dn v nh ụn bi hc thuc bi hỏt.
- Nhn xột gi hc.
- Ca ngi cnh p quờ
hng no m, thanh bỡnh.
- H/s thc hin.


Toán (ôn).
Luyện tập tính diện tích, thể tích.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích và thể tích của hình lập phơng,hình hộp chữ
nhật.
- Rèn kỹ năng tính toán tốt.
- Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ô trống.
Cạnh của hình lập
phơng
2m 1m 5m

3
2
dm
Diện tích xung
quanh của hình
lập phơng .
Thể tích của hình
lập phơng.

- Cho học sinh làm cá nhân , đại diện cá nhân trình bày Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.
Bài 2:
Ngời ta làm một cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phơng có cạnh
1,5dm. Tính:
a. Diện tích bìa cần dùng để làm hộp ( không tính mép dán ).
b.Thể tích cái hộp đó.
- Cho học sinh làm nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.
Bài 3:
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật có a.
Chiều dài12cm,chiều rộng 8cm, chiều cao 9cm
b. Chiều dài 5,6dm, chiều rộng 2,5dm, chiều cao 3,2dm.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm và nhận xét bài làm của học sinh.
3.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.

Th t ngy 16 thỏng 2 nm 2011
TOAN
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Một số hộp có dạng hình trụ.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ

-KT quy tắc tính Sxq & Stp của hình lập
phơng, hình hộp chữ nhật.
-2-3 học sinh lên bảng,cả lớp kiểm tra
trong nhóm đôi.
2-Bài mới :
Giới thiệu bài:
-Thông qua bài cũ, GV nêu mục đích,
yêu cầu bài .
-HS nghe
HD HS nhận biết về hình trụ và hình
cầu.
1-Giới thiệu hình trụ
- GV đa ra một vài hộp có dạng hình
trụ: hộp sữa, hộp chè, GV nêu: Các
hộp này có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu một số đặc điểm của
hình trụ: có 2 mặt đáy là 2 hình tròn
bằng nhau & một mặt xung quanh.

- GV đa ra một vài hộp không có dạng
hình trụ để giúp HS nhận biết đúng đợc
về hình trụ.
-Cho HS nêu VD về các đồ vật có dạng
hình trụ.
-HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
-HS nối tiếp nêu VD về hình trụ.
2-Giới thiệu hình cầu
- GV đa ra một vài đồ vật có dạng hình
cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng

hình cầu, quả bóng bàn có dạng hình
cầu,
- GV đa ra một vài đồ vật không có
dạng hình cầu để giúp HS nhận biết
đúng về hình cầu.VD:quả trứng, bánh
xe ô tô nhựa,
- Cho HS VD về các đồ vật có dạng hình
cầu.
-HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ dạng
hình cầu.
-HS nối tiếp nêu VD về hình cầu.
3-HD HS luyện tập
Mặt
xungquanh
*Bài 1: -YC HS làm miệng, nhận dạng
hình trụ.
-GV kết luận đáp án đúng:Hình A, C là
hình trụ.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc YC.
-YC HS thảo luận nhóm đôi( 2 phút)
-Gọi các nhóm lên trình bày kết quả,
-GV nhận xét, kết luận: Quả bóng bàn,
viên bi có dạng hình cầu.
-HS thảo luận.
-HS trình bày kết quả.

*Bài 3:Tổ chức cho HS nêu một số đồ
vật có dạng hình trụ, hình cầu.

-GV xác nhận kiến thức.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giao BT về nhà.
-HS thảo luận trong nhóm đôi, sau đó
nối tiếp kể trớc lớp.
_________________________________________
Luyn t v cõu
M RNG VN T: TRT T - AN NINH
I. MC TIấU:
- Lm c BT1; tỡm c mt s danh t v ng t cú th kt hp vi t an ninh
(BT2); hiu c ngha ca nhng t ng ó cho v xp c vo nhúm thớch hp
(BT3); lm c BT4.
II. CHUN B :
-T in ng ngha ting Vit.
-Bỳt d v mt s t phiu kh to.
III. CC HOT NG DY- HC CH YU :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1.Kim tra bi c : 4-5'
- Kim tra 2 HS
- Nhn xột, cho im
- Lm li BT1, 2 tit trc
2.Bi mi:
H 1:Gii thiu bi: Nờu MYC :1' - HS theo dừi
H 2 : HD HS lm BT1: 4-5'
- Cho HS c yờu cu BT1
Lu ý HS c k tng dũng tỡm
ỳng ngha ca t an ninh
- 1 HS c to, lp c thm
- An ninh l yờn n v chớnh tr v trt t xó

hi ( ỏp ỏn B )
- Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
H 3 : HD HS lm BT2: 9-10'
- Cho HS c yờu cu BT2
- GV nhc li yờu cu
- Cho HS lm bi, phỏt phiu cho cỏc
nhúm
- 1 HS c to, lp c thm
- Lm bi theo nhúm 4 + trỡnh by
+ Danh t kt hp vi an ninh:
C quan an ninh, lc lng an ninh, s quan
an ninh, xã hội an ninh, giải pháp an ninh, an
ninh chính trị, an ninh tổ quốc
+ Động từ kết hợp với an ninh:
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an
ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm
mất an ninh, thiết lập an ninh
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 4: HD HS làm BT3: 6-7' - 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- GV giải nghĩa 1 số từ: tồ án, xét xử,
bảo mật, cảnh giác, thẩm phán
- HS làm bài theo nhóm 2
+ Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức : cơng
an , đồn biên phòng,cơ quan an ninh, thẩm
phán,
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : xét xử, bảo mật,
cảnh giác, giữ bí mật
- Lớp nhận xét

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 5 : HD HS làm BT4: 4-5'
- Cho HS đọc u cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở
BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp
em bảo vệ an tồn cho mình.
Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề
___________________________________________
Mĩ thuật
GV chun soạn giảng

Khoa häc
L¾p m¹ch ®iƯn ®¬n gi¶n.
I.MỤC TIÊU : Gióp HS
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một
số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt, ) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ3: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
*MT: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn
điện, vật cách điện.

- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó
tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (
hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ
hở trong mạch.
* Kết quả và kết luận: Đèn khơng sáng,
vậy khơng có dòng điện chạy qua bóng
đèn khi mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch
và quan sát xem đèn có sáng khơng.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm
khác theo dõi và nhận xét.
* Cho HS thảo luận chung cả lớp về
điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
* GV theo dõi và nhận xét.
* Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện
chạy qua nên mạch đang hở thành mạch
kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa, khơng
cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị
hở, vì vậy đèn khơng sáng.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện
chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua
như: nhơm, sắt, đồng,

- Vật khơng cho dòng điện chạy qua gọi
là gì?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu khơng cho dòng
điện chạy qua.
- Một số vật liệu khơng cho dòng điện
chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,
HĐ4: Quan sát và thảo luận:
*MT : -Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số
cái ngắt điện.
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò
của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
C - Củng cố - Dặn dò - Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
- Về học lại bài, chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________
TiÕng viƯt*
Lun tËp : T©p lµm v¨n
I. Mơc tiªu:- Gióp HS
- Cđng cè vỊ lËp mét ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng tËp thĨ.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tËp:
Bµi 1: Theo em, ®Ĩ tỉ chøc ch¬ng tr×nh tn hµnh
tuyªn trun vỊ an toµn giao th«ng cho líp th× cÇn
chn bÞ nh÷ng g×?

a, Loa pin cÇm tay
b, Cê tỉ qc, cê §éi.
c, BiĨu ng÷, tranh cỉ ®éng an toµn giao th«ng.
d, Trèng Õch, kÌn, chiªng
®, Tê r¬i vỊ an toµn giao th«ng
e, Xe ®¹p, xe m¸y.
g, Trang phơc ®éi viªn
h, Bµi tuyªn trun vỊ an toµn giao th«ng.
Bµi 2: B¹n Lan ph©n viƯc cho líp tham gia ®oµn
diƠu hµnh bi tuyªn trun vỊ an toµn giao th«ng
nh sau:
Tỉ 1: §i ®Çu víi cê Tỉ qc, trèng Ðch.
Tỉ 2: Cê ®éi, h« khÈu hiƯu.
Tỉ 3: Gi¬ng biĨu ng÷, tranh cỉ ®éng, ®¸nh chiªng,
thỉi kÌn.
Tỉ 4:
B¹n nghÜ m·i cha ra nhiƯm vơ cđa tỉ 4, dùa vµo
ND cÇn chn bÞ ë c©u 1 em h·y gióp b¹n ph©n
c«ng nhiƯm vơ cho tỉ 4.
Bµi 3: Em h·y lËp ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng cho Ch-
¬ng tr×nh tn hµnh tuyªn trun vỊ an toµn giao
th«ng
- GV chÊm bµi- nhËn xÐt
Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
- HS tù lµm bµi
- Tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS tù lµm bµi
- LÇn lỵt tr×nh bµy kÕt qu¶.
_ HS lËp ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng
_______________________________________

to¸n*
lun tËp chung
I. Mục tiêu:
Củng cố về giải toán tính thể tích của các hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1 : Viết các số sau thành các số có đơn vò là
mét khối:
a. 812dm
3
8952,1cm
3
b. 1315dm
3
46805cm
3
- 2HS lên bảng làm bài
-Lớp làm vào vở.
HS làm bài vào vở sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra.
Bài 2: Tính thể tích hình lập phương khi biết
cạnh là
a. 5,8 m b. 45dm c. 12,56m
Bài 3: Một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ
nhật có chiều dài 25dm chiều rộng 9dm chiều

cao 12dm. Bên trong có chứa các hộp bánh hình
lập phương có cạnh 5dm. Hỏi hộp đó chứa bao
nhiêu hộp bánh?
- 2HS lên bảng làm bài
-Lớp làm vào vở.
1HS lên bảng lớp làm vào vở.
Bài làm
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là;:
25 x 9 x12 = 2700(dm
3
)
Thể tích hộp bánh là:
5 x 5 x 5 = 75(dm
3
)
Số bánh được đựng trong hộp là:
2700 : 75 = 36 (hộp)
Đáp số: 36 hộp
4. Củng cố- dặn dò : Chuẩn bò bài sau.
_________________________________________
Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRỊ CHƠI: CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác phố hợp - nhảy - mang - vác - bật cao (chạy nhẹ nhàng, kết hợp
bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Chuyền nhanh, nhảy nhanh".
- GDHS ý thức tự giác khi tập luyện.
B. Địa điểm – Phương tiện:
- Sân thể dục

- GV: giáo án, sách giáo khoa, còi.
- HS: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để
tập luyện.
C. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
Nội dung ĐL
Phương pháp tổ chức
I. PhÇn mở đầu:
(6')
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ u cầu bài học. 2' ********
********
3. Khởi động: 3' Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
dọc thành vòng tròn, thực hiện các
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân,
hơng, vai, gối,…
2
×
8N
Đội hình khởi động
- Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển
*
GV
của cán sự.
II. Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp chạy mang vác.
- Tập nhảy bật cao, tập chạy phối
hợp mang vác.
(18-20')
6-8m

- Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s
thực hiện, sửa chữa động tác sai.
- Chơi trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh
- Củng cố: tung và bắt bóng.
10' - GV hướng dẫn điều khiển trò chơi
yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ,
đoàn kết.
- Các tổ thi đua với nhau GV quan sát
biểu dương đội làm tốt động tác.
- GV và h/s hệ thống lại kiến thức.
III. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7'
*
*********
*********

Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
I I. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : 3-4'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :

HĐ 2 : Thực hành : 28-29'
Bài 1: Các bước giải: Bài 1: Dành cho HSKG
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác
ABD và hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải: Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là: Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
) 12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm
2
)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng

tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP.
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải: Bài 3:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625cm
2
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
__________________________________
Luyện từ và câu :
NỐI CÁCVẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp ( ND ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT3 tiết trước
2. Bài mới :
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học. - HS theo dõi
HĐ 2: Phần nhận xét : 12-13'
HD HS làm BT1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép,
phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ
phận C - V
- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo câu.
-Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HDHS làm BT2: - 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm 2
- Làm bài + trình bày
- Cho HS làm bài + trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Nói thêm :
+ Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong
bộ phận vị ngữ, không phải QHT
+ Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế
trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ,
không thể đảo trật tự các vế câu cũng
như vị trí của các từ hô ứng ấy.
- Ý a.Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu

ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2
- Ý b. Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy,
thì:
+QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ.
+Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh.
( câu b )
- Lớp nhận xét
HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2' - HS đọc lại phần Ghi nhớ
- HS nhắc lại
HĐ 3:Luyện tập : 12-13'
- Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm
- Cho GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Treo bảng 2 tờ phiếu
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- Bài 2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn
Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.

3.Củng cố, dặn dò :1-2'
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về
cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ
hô ứng.
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
_________________________________________
Địa lí
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khaí quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt
động kinh tế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×