Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

CHẾ độ KINH tế ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 44 trang )

XIN CHÀO CÔ VÀ
CÁC BẠN
Bài thuy t trình ế
:nhóm 1
CHẾ ĐỘ KINH TẾ
VIỆT NAM
A. Khái quát về chế độ kinh tế.
I. Khái niệm chế độ kinh tế.
II. Mục đích, phương hướngphát triển KTNN.
III. Chế độ sở hữu.
IV. Các thành phần KT.
V. Quản lí NN về KT.
VI. Phương hướng hoàn thiện và phát triển.
B. Sự kế thừa và phát triển chế định chế độ KTVN.
I. Về cơ sở hiến định.
II. Chế độ sở hữu qua các HP.
III. Các thành phần KT qua các HP.


I. Khái niệm chế độ kinh tế.
+“Kinh tế”:là những hoạt động của con
người nhằmbiến đổi những sản vật tự nhiên
thành thức ăn, vật dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu
của mình.
+Chế độ KT là hệ thống các nguyên tắc, quy
định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực
KT nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị,
KT, XH nhất định, thể hiện trình độ phát triển
KT của NN, bản chất của NN, chế độ XH.
II. Mục đích, phương hướng phát
triển của nhà nước CHXHCNVN



1. Mục đích.
+ Mục đích phát triển KT của NN do bản chất NN
quyết định, biện pháp phát triển KT của NN đều
nhằm phục vụ lợi ích cho ND lao động.
+ Qua nhiều lần sửa đổi và bổ sung, mục đích phát
triển KT của NN cũng dần hoàn thiện:
*HP 1959 NN không ngừng phát triển sức SX
nhằm nâng cao đời sống vật chất của ND (điều 9)
*HP 1980 và 1992 NN tiếp tục triển khai và phát
triển nền kinh tế thị trường dựa trên nền tảng
KT nhiều thành phần (điều 15 HP 1992, điều 53
HP 2013)

2. Phương hướng và chính sách kinh tế của NN
+ Trước đây: “NN tiến hành CM về quan hệ SX,
hướng dẫn sử dụng, cải tạo 1 nền KT phi XHCN,
thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về tư
liệu SX nhằm thực hiện 1 nền KT quốc dân chủ
yếu có 2 tp: tpKT quốc doanh thuộc sở hữu toàn
dân và tpKT hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của
NDLĐ” (Đ18 HP 1980).
+ Hiện nay NN chủ trương phát triển nền KT
hàng hóa nhiều thành phần nhằm tiến tới sự
chuyên môn hóa, phân công lao động XH, thúc
đẩy SX phát triển.
NN tiếp tục kế thừa và phát triển phương hướng trên
thông qua:
+ Điều 15 HP 1992 sửa đổi: “ NN xây dựng nền KT độc
lập, tự chủ NN thực hiện nhất quán phát triển nền KT

thị trường định hướng XHCN ”
+ Điều 53 HP 2013: “NCHXHCNV xây dựng nền KT
độc lập, tự chủ ; phát triển KT kết hơp chặt chẽ, hài
hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công
bằng XH, bảo vệ môi trường”
+ Các văn bản PL điều chỉnh các quan hệ KT thị trường:
Luật doanh nghiệp NN năm 2003, Luật doanh nghiệp
2005
III.Các hình thức sở hữu chủ yếu ở
nước ta.

Các chế độ sở hữu ở Việt Nam luôn được
ghi nhận trong các Hiến pháp 1946, 1959,
1980, 1992. Tuy nhiên, do tình hình lịch sử
và hoàn cảnh đất nước nên trong mỗi giai
đoạn lịch sử, hiến pháp và pháp luật Việt
Nam quy định chủ thể, phạm vi, nội dung
của chế độ sở hữu tài sản không giống nhau
và cơ chế thực hiện, bảo vệ các quyền sở
hữu cũng khác nhau.
SỞ HỮU TOÀN DÂN
SỞ HỮU TẬP THỂ
SỞ HỮU TƯ NHÂN
CHẾ ĐỘ
SỞ HỮU
1.SỞ HỮU TOÀN DÂN
.
a.Chủ thể của sở hữu nhà nước:

NN CHXHCN VN là đại diện chủ sở

hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân
nên NN là chủ thể duy nhất của sở hữu toàn
dân.
Trong dự thảo HP năm 2013. Điều
57(sửa đổi bổ sung điều 17,18) các loại tài
sản thuộc sở hữu toàn dân do NN đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo quy
định của pháp luật.

b. Khách thể của sở hữu toàn dân
Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển,
thềm lục địa và vùng trời, phần vốn ….đều thuộc
sở hữu toàn dân”
Phạm vi khách thể của sở hữu nhà
nước rất rộng, có trong tất cả các lĩnh vực,
nhà nước có ưu thế đặc biệt để điều hành
nền kinh tế.
Con đường hình thành sở hữu toàn dân
Tiếp thu tài sản…. Tịch thu, trưng thu …
Thu thuế, phí, lệ phí…
Quốc hữu hoá
Các tài sản khác PL
quy định là của NN
Cải tạo XHCN …
Tích luỹ bảo toàn vốn
của KTNN….
Tặng, cho, viện trợ
2, Sở hữu tập thể


Chủ thể: Các hợp tác xã và các hình thức tổ
chức kinh tế tập thể khác.

Khách thể: Các tư liệu sản xuất – tư liệu sinh
hoạt.

Con đường hình thành sở hữu:
*Do các thành viên góp vốn…
*Tích luỹ lợi nhuận…
*Được hỗ trợ, tặng cho…
3. Sở hữu tư nhân
- Chủ thể: các cá nhân và các tổ chức kinh tế
tư nhân…
- Khách thể: Các tư liệu sản xuất – tư liệu
sinh hoạt.
- Cơ sở pháp lí hình thành sở hữu:
*Thu nhập hợp pháp, của cải để dành…
*Được tặng cho, thừa kế…
*Các con đường khác do pháp luật quy
định…
IV. Các thành phần kinh tế
Kinh tế
cá thể, tiểu chủ
Kinh tế
tư bản tư nhân
Kinh tế
tư bản NN
Kinh tế có
vốn ĐTNN

Kinh tế tập thể
Kinh tế
nhà nước
3 CHẾ ĐỘ
SỞ HỮU
a. Thành phần kinh tế Nhà nước .
Kinh tế nhà nước được củng cố và
phát triển, nhất là trong các ngành và
lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo,
cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế quốc dân.
Điều 19 HP 1992
Điều 54,55 DTHP năm 2013
Ưu thế của thành phần kinh tế Nhà nước

Mức độ xã hội hoá cao về tư liệu sản xuất.

Lực lượng SX tiến bộ, năng suất lao động
cao.

Có điều kiện áp dụng các thành tựu KHCN
hiện đại.

Có nguồn vốn được nhà nước cấp lớn.

Gương mẫu chấp hành pháp luật.

Có uy tín trên thị trường.
Kinh tế nhà nước

Giữ vai trò chủ đạo
trong nền KT
Điều tiết
định hướng
nền
Kinh tế
Nắm các
ngành
lĩnh vực
then chốt
quan trọng
Thực hiện
mục tiêu
kinh tế
xã hội khác
Độc lập,
tự chủ.
bình đẳng
với các
TPKT khác
Sự chuyển đổi của nền kinh tế
NỀN KINH TẾ
TẬP TRUNG,
BAO CẤP
VỚI HAI
THÀNH PHẤN
KINH TẾ
NỀN KINH TẾ
HÀNG HOÁ
NHIỀU T.PHẦN

ĐỊNH HƯỚNG
XHCN
Hiến pháp 1980
HP1992 và dự thảo
HP 2013(điều 54)
2, Thành phần kinh tế tập thể
KT tập thể là 1 hình thức tổ chức kinh tế
của những người lao động, sản xuất nhỏ dựa
trên sự liên kết KT (sức lao động, vốn, tư liệu
sản xuất) theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ
và cùng có lợi ở những mức độ khác nhau
nhằm giải quyết có hiệu quả hơn những vấn
đề trong SX, kinh doanh và đảm bảo cho lợi
ích của các thành viên.
Chính sách NN đối với thành phần KT tập thể

-KT tập thể do công dân góp vốn, góp sức
hợp tác SX, kinh doanh được tổ chức dưới
nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện,
dân chủ và cùng có lợi.

-Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở
rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Những chính sách này được quy đinh tại điều
20 HP1992 và phát triển ở dự thảo HP năm
2013 điều 54
Nguyên tắc hoạt động của KT tập thể
Tự nguyện
Bình đẳng

Cùng có lợi
điều 20
HPnăm 1992
3.Thành phần KT cá thể, tiểu chủ, tư bản
tư nhân.
Chính sách của NN: điều 21(HP SĐBS 1992)
KT cá thể, tiểu chủ, KT tư bản tư nhân được
chọn hình thức tổ chức SX, kinh doanh, được thành
lập doanh nghiệp, k bị hạn chế về quy mô hoạt
động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế
dân sinh.
KT gia đình được khuyến khích
phát triển.

×