Giải pháp:
Vấn đề chung và riêng
trong tìm hiểu văn bản
(Bài đã đợc đăng trên Thế giới trong ta CĐ 124/10-2012)
A/ Đặt vấn đề:
Xin đợc bắt đầu từ thực tế giảng dạy môn ngữ văn 9.
Hiện nay, đi dự các tiết dạy ở trờng rồi các chuyên đề cấp cụm trờng cấp
huyện, hội giảng các cấp, ai cũng nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc
thể hiện rõ nét và hiệu quả. Giáo viên thiết kế nhiều hoạt động và thực hiện các
hoạt động đó bằng nhiều phơng pháp. Từ việc tổ chức cho học sinh hoạt động độc
lập đến việc cho các em trao đổi, thảo luận hợp tác theo nhóm, rồi sắm vai, diễn
kịch, rồi tổ chức diễn đàn Trên lớp chỉ cần vài thao tác nhỏ thầy cô giáo đã tạo đ -
ợc không khí tiết học cuốn hút học sinh vào bài. Nhất là với đối tợng là học sinh
lớp 9 và nội dung môn ngữ văn 9. Với cách tổ chức tiết học nh thế, học sinh sẽ
phát huy đợc tính tích cực, chủ động trong tiếp nhận, chiếm lĩnh kiến thức và có
những sáng tạo trong bài viết. Có thể nói, ngoài nội dung chơng trình SGK thì việc
đổi mới phơng pháp dạy học mang đến cho môn ngữ văn nói riêng và ngành giáo
dục nói chung một luồng sinh khí mới. Các phơng pháp dạy học đang đợc sử dụng
phổ biến hiện nay là hiệu quả, phù hợp với mục tiêu giáo dục thời đại mới, phù hợp
với xu thế xã hội hiện nay về tất cả các phơng diện. Tuy nhiên, các tiết dạy đẫ đợc
chuẩn bị công phu hay tiết dạy thờng ngày vẫn cứ vấp phải những tồn tại để ngời
dạy và ngời dự nuối tiếc: có thể băn khoăn về thời gian, băn khoăn về nội dung và
cũng có thể băn khoăn suy ngẫm về tạo dựng không khí văn chơng hoặc xử lý tình
huống s phạm Có rất nhiều những kết luận, song trong đó theo tôi việc đặt văn
bản trong tổng thể kiến thức, vấn đề riêng- chung trong khai thác tác phẩm văn
học là vô cùng quan trọng. Qua đó, thể hiện tài năng, tâm huyết của ngời thầy
dạy văn ở góc độ rõ nhất.
Giáo viên Ngữ văn thờng nói với nhau về phong cách tác giả. Phong cách tác
giả là điểm tới của bất cứ văn bản nào, bài viết của học sinh cũng phải tới đợc
phong cách sáng tác của tác giả ở từng mức độ. Song nếu chỉ phân tích, mổ xẻ văn
bản một cách hạn hẹp không thể tìm ra điều này hoặc có tìm ra cũng chỉ là gợng
ép, áp đặt. Một vài dẫn chứng nghèo nàn không thể khái quát lên phong cách nhà
văn. Ngợc lại, khi dạy một văn bản mà dẫn chứng đa từ ngoài vào một cách ồ ạt sẽ
làm mờ nhạt nội dung cần đến. Để tìm hiểu một văn bản, theo tôi, ta cần xác định:
- Yếu tố ngoài văn bản: hoàn cảnh xã hội, sự nghiệp tác giả, các yếu
tố liên quan
- Yếu tố trong văn bản: giá trị nội dung, nghệ thuật; thông điệp của tác
giả
Ngời Trung Hoa có quan điểm về nghệ thuật : Vẽ cây thấy rừng. Câu đó rất
có giá trị. Dạy tìm hiểu văn bản mà ngời học chỉ thấy một văn bản đơn điệu thì sao
ra đợc phong cách nhà văn. Từ đó, cũng không thể hi vọng rằng có bài viết tốt ở
1
phía học sinh. Vấn đề này cũng trả lời câu hỏi tại sao gần đây học sinh không mặn
mà với bộ môn Ngữ văn, d luận cũng lắm lời ra tiếng vào với bộ môn từng đợc coi
là gốc rễ của nhân cách và nghệ thuật.
Trong phạm vi bài viết của mình tôi xin đa ra một dẫn chứng cụ thể về việc
riêng - chung khi tìm hiểu văn bản.
B/ Giải quyết vấn đề
Tôi bắt đầu từ ví dụ cụ thể: Cảm nhận thơ Y Phơng từ văn bản Nói với con-
Ngữ văn lớp 9, tập 2.
Xin đợc bắt đầu từ một bài báo của tôi.
Thực ra trong bài báo của mình, đăng trên Thế giới trong ta CĐ124/10-
2012, tôi lấy nhan đề là Đôi điều cảm nhận về thơ Y Phơng nói chung và Nói
với con nói riêng với lời tựa Từ lâu lắm tôi đã yêu mến thơ của các nhà thơ
dân tộc nh Bàn Tài Đoàn, Nông Quốc Chấn và sau này là thơ của Y Ph ơng.
Tôi yêu chất mộc mạc, chân thành, sự thô ráp, cái tài hoa của những con ngời ở
thợng nguồn sông suối. Khi chạm tới tập thơ Tiếng hát tháng giêng của Y Ph-
ơng, tôi đã cất bớc tìm ông qua những trang viết và tôi đã gặp lại Y Phơng trong
thi phẩm Nói với con- Ngữ văn lớp 9. Thơ Y Phơng vẫn thế, vẫn suy t, trải
nghiệm để ngời đọc phải ngẫm và phải ngấm. Và trong phạm vi bài viết của
mình, xin đợc trình bày đôi điều cảm nhận về thơ Y Phơng nói chung và Nói với
con- nói riêng, ở góc độ chủ quan.
Một tác giả mới, một thi phẩm mới, một giọng thơ lạ, một tình thơ quen, đó
là Y Phơng và bài thơ Nói với con của ông đợc tuyển chọn vào chơng trình SGK
Ngữ văn 9.
Thực ra tên ông là Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, dân tộc Tày. Ông là con đẻ
của nền văn hoá rẻo cao Tây Bắc. Từng khoác áo lính trong tháng năm cả nớc Xẻ
dọc Trờng Sơn , sau lại giữ chức chủ tịch Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng,
song cái giọng thơ của ông vẫn nh cái thuở ban đầu, tức là vẫn không thể thay đổi,
vẫn rất đồng mình, vẫn rất thô sơ. Thơ Y Phơng mang vẻ đẹp của chốn ngàn
xanh. ở nơi ấy mỗi khi xuân về trắng rừng hoa nở.
Tây Bắc vào xuân đủ đầy, chân thực qua Tiếng hát tháng giêng tập thơ
đầu tay của chàng trai vùng sơn cớc ấy đã đem về cho tác giả một niềm vui không
nhỏ: Giải A Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1988, giải thởng tuần báo Văn nghệ
năm 1991.
Thơ Y Phơng nh mùa đào Tây Bắc. Bạn đọc gần xa yêu mến thơ ông bởi chất
giọng rất riêng, đo là thứ giọng của ngời lớn lên từ đá, uống nớc từ nguồn. Mọi cảm
xúc đợc thể hiện bằng hình ảnh cụ thể, rất đời, rất sống, mộc mạc dễ thơng mà chất
thơ ăm ắp dâng trào. Đọc thơ Y Phơng ta nhận thấy cách nghĩ, cách yêu, cách biể
hiện tình cảm của con ngời Tây Bắc không thể lẫn vào đâu đợc:
Nhà em ở miền Đông
Nhà anh ở miền Tây
Từ anh sang em
Đi hỏng một đôi giày. ( Đi tìm)
Chẳng ai có thể bắt chớc đợc cách nói hồn nhiên nh cỏ, nh hoa của ngời nơi
ấy. Thơ Y Phơng cứ thế trôi đi, không cầu kỳ gọt giũa, không cố nắn cho mềm,
2
không cố ép cho duyên. Tây Bắc là núi cao vực sâu, con ngời nơi đây nhiều khi có
cái nhìn bạo liệt:
Mùa hoa
Mùa đàn bà
Mặt đỏ phừng phừng
Thừa sức vác ông chồng
Chạy phăm phăm lên núi.
(Mùa hoa)
Thế đấy, Y Phơng đâu phải là thứ hơng rừng thoảng qua rồi tan đi trong sự
vô cùng. Thơ ông là sự neo đậu, là cái lắng xuống nên không thể đọc nhanh. Những
động tác đa đẩy, phô trơng, hoa mỹ hiếm khi xuất hiện trong trang viết của ông.
Nh cuộc sống, nh hơi thở của núi đá, rừng cây, những câu thơ khoẻ khoắn cất lên từ
nền đá vững chãi và thuần phác chinh phục bạn đọc. Trong thơ chứa đầy nội lực,
giọng thơ cứ âm âm, trầm trầm nh vọng ra từ hang đá. Y Phơng viết nhiều về tình
ngời và hồn đất. Quê hơng Cao Bằng cứ mở mắt ra đã thấy núi đồi và núi ấy, thung
ấy, dốc ấy tràn vào thơ ông nh một lẽ đơng nhiên ngay cả khi ông tâm tình thủ thỉ:
Sớm mai con vào lớp ba
Lớp ba đằng sau nhà ta
Leo hết dốc là con tới lớp
(Sớm mai con vào lớp ba)
Hay:
Ngọn gió nồm chảy qua đời xanh mớt
Thung lũng nh em chìm lặng yêu thơng
Rừng núi quê hơng và tình cảm con ngời đậm đà, nồng hậu cứ quấn quýt, cứ
hoà quyện đan xen không thể tách rời. Thơ Y Phơng mang vẻ đẹp đặc trng của con
ngời vùng Tây Bắc tổ quốc, thơ giàu chất tạo hình với cách nói ví von qua hình ảnh
cụ thể. Mỗi hình ảnh trong thơ mang theo cái thần, cái hồn vía có lúc mơ hồ, có khi
rõ nét. Cảm hứng thơ chủ yêú là quê hơng, là dân tộc, là ngời đồng mình trong
cái lớn lao của tình yêu đất nớc.
Bài thơ Nói với con của Y Phơng không quá nhiều chữ nghĩa nhng có sức
lắng đọng và lan toả. Thơ viết tự do với những câu dài ngắn khác nhau gợi ra sự
hùng vĩ của thiên nhiên, sự phóng khoáng trong tâm hồn ngời miền ngợc. Qua bài
thơ ta thấy gần gũi hơn, yêu mến hơn mảnh đất Cao Bằng gạo trắng nớc trong
có những con ngời tự đục đá kê cao quê hơng.
Y Phơng chỉ mợn lời nói với con để gợi về cội nguồn của mỗi con ngời. Ai
cũng có tuổi ấu thơ. Tuổi ấu thơ gắn liền với mái ấm gia đình. Khung cảnh gia đình
trong thơ Y Phơng sao mà đáng yêu, đáng quý và chân thực đến thế:
Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiếng nói
Hai bớc tới tiếng cời.
Qua câu thơ, ngời đọc hình dung về cuộc sống bình dị đời thờng: Một gia
đình hạnh phúc, con đang tập đi, một bớc, một bớc nữa trong sự yêu th ơng trìu
mến, trong niềm tự hào, xúc động của mẹ, của cha. Bớc chân đầu tiên của con
trong hành trình vĩ đại cuộc đời chạm vào tiếng nói, vơn tới tiếng cời. . Tiếng nói,
tiếng cời là vô hình, con bớc tới niềm vui và niềm tin của cha mẹ Câu thơ có sự
3
xao xuyến, bồi hồi đâu phải chỉ của ngời trong cuộc. Bớc chân đầu tiên con đặt
xuống nền đất quê hơng và hồn đất, tình quê thấm vào da thịt, huyết mạch của con.
Hãy nghe lời cha tha thiết:
Ngời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng
Cụm từ ngời đồng mình yêu lắm ngời đồng mình thơng lắm lặp đi lặp lại
tạo nên cái da diết, bồi hồi sự quấn quýt, thiết tha của tình đồng bào, tình máu thịt.
Ngời đồng mình- ngời quê mình chính là những đứa con của núi rừng, sống lao
động trong thiên nhiên thơ mộng, hữu tình. Con lớn lên trong cái nôi lao động và
nghệ thuật. Chất men nghệ thuật thấm vào cuộc sống đời thờngnh một lẽ tự nhiên. .
Rừng cho con hơng hoa của rừngvà hơng sắc của đời. Bàn chân con sẽ từ nhà đến
lớp, con đờng nâng bớc chân con. Con đờng ấy đa con gặp gỡ những tấm lòng cô
bác, tình thầy, tình bạn. Con đờng mẹ ra rẫy, cha lên nơng con đ ờng cho con gặp
gỡ những tấm lòng vàng, những tâm hồn đẹp tựa hoa rừng và mát trong nh nớc
suối. Cha muốn nói với con về cội nguồn cuộc sống bắt đầu từ mái ấm gia đình và
mở ra là tình quê hơng xứ sở.
Khổ thơ tiếp theo ngời cha ấy vẫn nói với con bằng cách nghĩ, cách thể hiện
của ngời đồng mình ở rẻo cao Tây Bắc. Tuổi thơ của con là khoảng trời thần tiên
nhng rồi nó sẽ trôi qua. Con sẽ lớn, sẽ trởng thành nh bao thế hệ ngời quê đã từng
nhọc nhằn gắng gỏi:
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Cao và xa. Nỗi buồn và chí lớn. Cuộc đời đâu chỉ toàn hơng thơm và mật
ngọt mà đời còn lắm gian nan, con cần có ý chí vơn lên. Hình ảnh thơ vừa cụ thể
vừa khái quát. Giọng thơ dứt khoát, khoẻ khoắn và tha thiết, cha nói với con về
ngời đồng mình và nói với con về ớc vọng của cha. Dù cuộc đời có nhiều thăng
trầm biến động thì tình yêu và niềm tin của cha vẫn đặt trọn nơi con, cha vẫn
muốn :
Sống trên đá không chê đa gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống nh sông nh suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Ba từ sống xuất hiện nối tiếp nhau nh khẳng định bản lĩnh, tâm thế của
ngời đồng mình, của cha, của con. Nguồn mạch sống quê mình tuôn trào từ đá
núi, từ thung lũng,từ suối, từ sông Cha nói với con về nét đẹp thuần phác của ng -
ời xứ sở. Sống mạnh mẽ, phóng khoáng, gắn bó thuỷ chung dẫu quê hơng còn đói
nghèo, còn vất vả lên thác xuống ghềnh. Từ vẻ đẹp giản đơn, mộc mạc mà bền
vững của ngời quê hơng, cha nói với con về lẽ sống ở đời. Con sinh ra, lớn lên từ đá
núi, con cũng sẽ không chê, không lo cái gian nan cực nhọc của quê mình. Con
sẽ sống xứng đáng nh ngời đồng mình đã sống: Sống ngẩng cao đầu kiêu hãnh,
góp sức mình xây dựng quê hơng:
4
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục
Quê hơng và ngời đồng mình liên tục xuất hiện trong lời dặn dò tâm sự
của cha. Có gì đâu, ngời quê ta chỉ là thô sơ da thịt, không một chút màu mè, hoa
mĩ. Bao thế hệ nối tiếp nhau, lao động cần cù sáng tạo tự đục đá kê cao quê hơng
làm đẹp thêm thuần phong mĩ tục ngàn đời. Cha nói với con để con tự hào về quê
hơng và tự tin lên đờng sống đàng hoàng, không tự ti hèn kém . Về cuối bài, lời
thơ vừa kiên quyết vừa tha thiết nh nỗi lòng da diết của cha:
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đờng
Không bao giờ nhỏ bé đợc
Nghe con.
Lời thơ khép lại, mà sự vang vọng, độ ấm nồng còn lan toả mãi. Cha nói với
con về tình quê, tình ngời đơn sơ bình dị mà cao cả ân tình. Cha nói với con, cha
truyền lửa cho con.
Từ không gian hẹp là gia đình với đứa con chập chững bớc đầu tiên đến một
không gian rộng đầy dốc núi, suối, sông và con đờng tít tắp là bức thông điệp vừa
cụ thể vừa khái quát của Y Phơng gửi cho thế hệ sau. Thơ Y Phơng thờng mở rộng
theo lối đó, vì thế đọc thơ ông ta tìm thấy chính mình.
Thơ Y Phơng có chủ đề rất phong phú. Trên báo văn nghệ số báo xuân
2007, có bài thơ Xanh mớt nhà thơ đa ta đến với với mùa yêu đơng tình ái của
xứ sở hoa đào. Đọc Xanh mớt giữa ngày xuân, ta ớc ao một lần đợc lên miền ấy.
Rất yêu mến thơ Y Phơng, song tôi yêu nhất là những vần thơ Y Phơng viết
cho trẻ:
Cha chỉ là nhà văn, mẹ con là nhà giáo
Quanh năm chờ lơng đong gạo
Đong đếm từng ngày nhân nghĩa đủ cho con.
Từ một ví dụ cụ thể là văn bản Nói với con ta mở rộng ra ở các văn bản khác
khi khai thác tìm hiểu. Phải có những căn cứ, những dẫn chứng vừa đủ để khẳng
định:
- Thơ Nguyễn Duy giàu tính triết lí
- Thơ Chính Hữu sâu lắng, trầm t
- Thơ Phạm Tiến Duật ồn ào, trẻ trung và tinh nghịch.
- Thơ Thanh Hải ngọt ngào và mịn màng nh nhung lụa.
- Thơ Bằng Việt trong veo mặc dù có khói hun nhèm mắt cháu
-
Nghĩ là thế nhng vấn đề không quá đơn giản. Đi tìm đợc phong cách nhà văn
cần phải có vùng kiến thức phong phú, phải có chiều sâu trong việc xâu chuỗi vấn
đề. Ngời thầy phải giàu có về kiến thức, tài hoa khi thiết kế bài dạy và tâm huyết
với ngời, với nghề.
C/ Lời kết
5
Trong cuộc đời học văn của chúng ta, có những tiết học trôi đi nh dòng sông
trôi về biển cả. Có những giờ học, bài học khiến ta nhớ mãi và hình nh có bóng
dáng cuộc đời mình và cuộc đời của những ngời thân yêu ở đó. Những giờ dạy có
giá trị neo đậu để tác phẩm sống mãi trong ta. Đó là tiết dạy thành công của những
ngời thầy. Tiết dạy có vấn đề chung và riêng tạo nên giá trị tác phẩm
Có rất nhiều yếu tố, chặng đờng để đi tới thành công tiết dạy. Khi thiết kế
bài dạy GV cần lựa chọn kiến thức sao cho phù hợp mà thôi. Nói phù hợp cũng bao
gồm rất nhiều vấn đề nh:
- Nội dung chi tiết trong tổng thể
- Thời gian chi tiết trong tổng thể
- Đối tợng học sinh ở từng lớp có những khác nhau
Và phải lý giải đợc những câu hỏi:
- Giá trị vân bản là gì?
- Tác giả thể hiện nội dung đó bằng cách nào?
- Thời đại có hiện hình trong tác phẩm?
- T tởng tác giả trong sự nghiệp nghệ thuật của mình và trong chính văn bản
đó ra sao?
- Phong cách sáng tác
Để có tổng thể kiến thức đủ tự tin khi giảng dạy thầy cô giáo phải tự trang bị
cho mình. Tôi cũng xin mạo muội đề xuất ý kiến: Ta dạy văn bản, rồi dạy học
sinh viết văn bản- để thuyết phục hơn, chính các thầy cô cũng nên viết bài đăng
trên các báo từ địa phơng tới trung ơng. Đây là cách mình khẳng định với học
sinh: tôi dạy các em viết bài và chính tôi cũng viết bài.
Đặc biệt khi soạn bài: cần cân nhắc đâu là lớt, đâu là xoáy, đâu là kiến thức
trọng tâm, điều gì chỉ mang tính hỗ trợ Nếu ta chú ý đến từng chi tiết, từng khâu
khi chuẩn bị bài và khi thực hiện tiết dạy thì hiệu quả tiết dạy sẽ nh ý muốn.
Trên đây là những điều tôi đã vận dụng và gặt hái đợc thành công trong sự
nghiệp giảng dạy của mình. Đó chỉ là giải pháp cho việc xử lí kiến thức trong bộ
môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở.
Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn bè đồng ngfhiệp.
Thái Bình, ngày 10 tháng 4 năm 2013
6
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc
ngµnh gi¸o dôc quúnh phô
7