Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

luận văn Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.87 MB, 98 trang )

Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Triều Trần là một vương triều phong kiến tồn tại từ năm 1226 đến
năm 1400. Trong khoảng thời gian đó, nhà Trần đã đạt được nhiều thành tựu
trờn cỏc lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa. Triều Trần cũng được biết đến
trong lịch sử dân tộc với nhiều anh hùng dân tộc tiêu biểu như: Trần Quốc
Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản… Tuy nhiên những nhân vật lịch
sử có đóng góp trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng dưới thời Trần chưa được
biết đến nhiều.
Phật giáo dưới thời Trần có vị trí vô cùng quan trọng. Trên nền tảng
những thành tựu đã đạt được của Phật giáo thời Lý, Phật giáo nhà Trần phát
triển thêm một bước mới, mang màu sắc riêng biệt. Hầu hết các vua nhà
Trần đều am hiểu Phật giáo, trong số đó phải kể tới vua Trần Nhõn Tông –
người sáng lập ra thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử. Ngoài ra còn có nhiều tôn
thất, quý tộc Trần quan tâm đến việc nghiên cứu đạo Phật.
Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) không chỉ là một võ tướng dày
công giúp nước, một nhà ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống quõn
Nguyờn – Mông xâm lược mà còn để lại nhiều dấu ấn trên lĩnh vực văn hóa
tư tưởng. Tuệ Trung Thượng Sĩ tuy được ít người biết đến nhưng ụng chính
là một quý tộc tôn thất và là một thiền gia xuất sắc nhất dưới thời Trần. Tuệ
Trung Thượng sĩ là người Thầy của Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhõn Tông
và có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ụng chớnh là vị sư tổ thứ nhất của thiền
phỏi Trỳc Lõm Yên Tử. Tuệ Trung Thượng sĩ được vua Trần Thánh Tông
(1240 – 1290) tôn làm sư huynh và gọi bằng cái tên cao quý là Thượng sĩ.
Những lời dạy thiền ngữ của ông được Trần Nhõn Tông cho khắc in để lưu
truyền hậu thế. Đây là một tác phẩm mang bản sắc riêng của Phật giáo Việt
Nam. Nhiều tư tưởng yờn bỏc của ụng đó làm cho nhiều thế hệ phải khâm
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
phục. Ông chính là một nhà Thiền học thông minh sắc sảo và là một ngôi sao
sáng trên bầu trời thiền học Việt Nam
Với những đóng góp của mình cho lịch sử dân tộc, Tuệ Trung Thượng
sĩ được nhân dân thờ tự ở rất nhiều nơi như đình Tử Dương (tại số 8, phố
Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) và chùa Cửa Ông (tại
phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh).
Xuất phát từ những lý do trờn, tụi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tuệ
Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đã có nhiều tác phẩm đề cập tới nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ. Đầu
tiên chúng ta phải kể tới những tác phẩm sử học được biên soạn dưới thời
phong kiến. Đây là nguồn sử liệu gốc giúp ta nghiên cứu về hoàn cảnh lịch
sử cũng như các sự kiện liên quan đến nhân vật Tuệ Trung Thượng Sĩ.
Thứ nhất là một tác phẩm được viết dưới thời Trần đó là An Nam chí
lược của Lê Tắc được viết từ năm 1333. Tác phẩm ghi lại một số sự kiện về
các quan lại, phong tục tập quán, … giúp người đọc hiểu được tình hình Đại
Việt dưới thời Lý – Trần. Trong quyển bốn phần các khoản chuyển vận quân
lương ra mặt trần có nhắc tới Trần Tung như sau: “Qua tháng hai, Thế tử
khiến anh họ là Hưng Ninh Vương Trần Tung nhiều lần tới xin đầu hàng có ý
làm cho quân ta mệt mỏi rồi ban đêm cho quân cảm tử tới quấy rối các đồn,
Trấn Nam Vương tức giận, sai Vạn hộ là giải Chấn đốt thành, những người
xung quanh ngăn lại.” [28,tr.112]. Như vậy theo Lê Tắc Hưng Ninh Vương
chính là Trần Tung.
Sau đó đến tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và các
sử gia đời Lê là một tác phẩm được viết dựa trên hai cuốn Đại Việt sử ký của
Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký tục biờn của Phan Phu Tiên, hoàn thành năm
1479. Vào thế kỷ XVI – XVII, với những đóng góp, bổ sung của Vũ Quỳnh
(1452 – 1516), Lê Tung, Phạm Công Trứ (1600 – 1675) và Lê Hy (1646 –

1702) tác Đại Việt sử ký toàn thư được in lần đầu vào năm 1697. Bộ sử này
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
gồm có 24 quyển, biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ họ Hồng
Bàng đến năm 1675. Nhưng trong tác phẩm này không thấy xuất hiện nhân
vật mang tên Tuệ Trung Thượng Sĩ hay Trần Tung. Chỉ có trong phần nói về
vua Trần Minh Tụng cú ghi lời bàn của Ngô Sĩ Liên như sau: “Vua vốn là
người hậu với thân thuộc trong họ, đối với người vai vế trên mà quý hiển lại
càng tôn kính lắm. Phàm kẻ thần hạ người nào có tên trung với những người
ấy đều đổi cho tờn khỏc. Như người tên là Độ đổi thành Sư Mạnh vỡ tờn Độ
trùng với tên Thượng Phụ (Trần Thủ Độ), tên là Tung thì đổi thành Thúc
Cao, vỡ tờn Tung trùng với Hưng Ninh Vương con trưởng của An Sinh
Vương” [23,tr.350]. Có nhiều bản in lầm An Sinh Vương thành An Ninh
Vương. Cho nên chúng ta chỉ biết có tôn thất quý tộc Trần là Trần Tung, còn
về tiểu sử, sự nghiệp của ụng khụng đề cập tới.
Đặc biệt chúng ta phải kể tới tác phẩm Thượng sĩ ngữ lục là tác phẩm
tập hợp toàn bộ những sáng tác của Trần Tung. Toàn bộ tập sách do sư Tuệ
Nguyờn chựa Long Động khắc in vào năm Quý Hợi, niên hiệu Chớnh Hòa
thứ tư (1683), được khắc lại một lần nữa vào năm Quý Mùi, niên hiệu Cảnh
Hưng thứ 24 (1763), rồi lại được nhà sư Thanh Cừ khắc lại năm Quý Mão
(1903). Bộ sách gồm có ba phần: Phần thứ nhất là “Ngữ lục” – những bài
giảng của ông cho học trò và những công án của ông, phần này do Pháp
Loa ghi lại, Trần Nhõn Tụng khảo đính. Phần thứ hai gồm có 49 bài thơ với
nhiều đề tài và nhiều thể loại. Phần thứ ba gồm một bài “Thượng sĩ hành
trạng” của Trần Nhõn Tụng, tỏm bài “Tỏn” của tám nhà Thiền học phái
Trỳc Lõm và một bài bạt của Đỗ Khắc Chung.
Tiếp đó tới tác phẩm của Bùi Huy Bích (1744 – 1811) là Hoàng Việt
thi tuyển được viết trước năm 1788. Trong đó tác giả đó cú một số nhầm lẫn

cho rằng Trần Tung chính là Hưng Ninh Vương Trần Quốc Tảng, là con trai
của Trần Quốc Tuấn. Đõy chớnh là nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn của
một số sử gia sau này. Sự thật Tuệ Trung thượng sĩ có tước hiệu là Hưng
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Ninh Vương nhưng không phải là Trần Quốc Tảng mà là Trần Tung, con trai
của An Sinh Vương Trần Liễu và là anh trai của Trần Quốc Tuấn.
Về các tác phẩm của các sử gia hiện đại xuất hiện khá nhiều. Đầu tiên
chúng ta phải kể tới đó là tác phẩm của Nguyễn Huệ Chi, Đào Phương Bình:
Thơ văn Lý – Trần (tập 1), nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội – 1977.
Trong đó tác giả đề cập tới tiểu sử, sự nghiệp thơ văn của Tuệ Trung Thượng
sĩ. Tác giả cũng khẳng định Tuệ Trung Thượng sĩ là Trần Tung và là con trai
của An Sinh vương Trần Liễu. Và Nguyễn Huệ Chi với bài Trần Tung một
gương mặt lạ trong làng thơ thiền thời Lý – Trần trong Tạp chí Văn học số
5, 1978. Tác giả đề cập tới các tác phẩm thơ của Tuệ Trung Thượng sĩ và
khẳng định ông là một trong những nhà thơ thiền lớn thời Lý – Trần. Tuệ
Trung Thượng sĩ có nhiều đóng góp vào sự nghiệp thơ văn của dân tộc. Đây
là một tác phẩm đề cập đến Tuệ Trung Thượng sĩ ở góc độ văn học.
Bên cạnh đó tác giả Nguyễn Lang- Việt Nam phật giáo sử luận (tập 1).
Đây là tác phẩm đề cập khá toàn diện những vấn đề cơ bản của Phật giáo
Việt Nam đến thế kỷ XX. Trong chương XI, tác giả đã nói về: Diện mục Tuệ
Trung Thượng Sĩ (tr 299-306) khái quát về tiểu sử của Tuệ Trung Thượng sĩ
cho rằng ông là con trai đầu của Khâm minh Từ thiện đại vương Trần Liễu,
anh ruột của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và hoàng hậu Nguyờn
Thỏnh Thiờn Cảm. Nhìn chung tác phẩm đi sâu vào quan niệm vê đạo Phật
của Tuệ Trung Thượng sĩ.
Sau đó là tác giả Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm Tuệ Trung nhân sĩ,
Thượng sĩ, thi sĩ, nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội 1998. Trong tác

phẩm này ở chương 1, tác giả đề cập tới Tuệ Trung – nhân sĩ khái quát về
tiểu sử và sự nghiệp thơ văn của ông. Về tiểu sử tác giả khẳng định Trần
Tung là một nhân sĩ quý tộc Trần thuộc thế hệ Trần Thỏi Tụng mất năm
Tõn Mão niên hiệu Trùng Hưng thứ 7 (1291) thọ 62 tuổi (sinh 1230). Tác
giả khẳng định không đủ căn cứ để khẳng định Tuệ Trung là Trần Tung.
Đến chương 2 Tuệ Trung: Thượng sĩ đề cập tới tư tưởng Phật giáo của ông
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
trong 42 câu đối cơ, 13 câu tụng cổ, 49 bào thơ, 8 bài kệ và một số câu đối
đáp trong bài Thượng sĩ hành trạng. Được bàn với 3 vấn đề chính là Bản
thể, Phật pháp và Tâm. Chương 3 là Tuệ Trung: Thi sĩ, giới thiệu các tác
phẩm thơ của ông. Cuối cùng là một số công án của Trần Thỏi Tụng và
Trần Nhõn Tông.
Tiếp đó đến tác phẩm Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam
do trung tâm nghiên cứu Hỏn Nụm thuộc viện khoa học xã hội thành phố Hồ
Chí Minh – 1992. Đây là cuốn sách tập hợp những bài viết trong hội thảo
“Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam” gồm có gần 40 bài báo
cáo của các nhà nghiên cứu và tăng ni phật tử ở nhiều nơi và đề cập đến
nhiều vấn đề. Trong đó chủ yếu đề cập tới những đóng góp và ảnh hưởng
của ông đối với Phật giáo thời Trần.
Về các công trình nghiên cứu có Tư tưởng triết học của Tuệ Trung
Thượng Sĩ, luận án tiến sĩ triết học của Nguyễn Đức Diện (2000). Tác giả đi
sâu và làm rõ tư tưởng triết học thiền của Tuệ Trung Thượng Sĩ. Đó là quan
niệm về bản thể, về thế giới hiện tượng và con đường đi đến giải thoát trong
thiền học của ụng. Đõy chớnh là tư tưởng triết học thiền của Tuệ Trung
Thượng sĩ, về tiểu sử của ông tác giả khẳng định Tuệ Trung Thượng sĩ là
Trần Tung (1230-1291), bác ruột của Trần Quốc Tảng.
Cho đến nay các công trình nghiên cứu về Tuệ Trung Thượng sĩ chỉ

được trình bày một cách rải rác hay theo một yêu cầu cụ thể nào đó của từng
công trình nghiên cứu. Chưa có một công trình nào đề cập tới Tuệ Trung
Thượng Sĩ một cách toàn diện và sâu sắc từ tiểu sử, sự nghiệp và những
đóng góp của ông.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ
cùng những đóng góp của ông trong lịch sử dân tộc và hệ thống đỡnh, chựa
thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh.
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Với đặc thù của đề tài nghiên cứu về nhân vật lịch sử cho nên phạm vi
thời gian là từ khi nhân vật sinh ra đến khi mất tức là khoảng từ năm 1230
đến năm 1291. Nhưng để nghiên cứu về hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung
Thượng sĩ thì phạm vi thời gian đề tài kéo dài đến ngày nay.
Về phạm vi không gian khi nghiên cứu về tiểu sử và cuộc đời của Tuệ
Trung Thượng sĩ phải đặt trong bối cảnh Đại Việt thời bấy giờ, còn khi nghiên
cứu về hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ thì phạm vi không gian
thu hẹp hơn. Đối với ngụi đỡnh ở số 8 phố Hàng Buồm phạm vi không gian là
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Và ngôi chùa Cửa Ông phạm vi không
gian chính là tỉnh Quảng Ninh.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là làm rõ về tiểu sử, cuộc đời cùng những đóng
góp của Tuệ Trung Thượng sĩ trong lịch sử dân tộc và hệ thống đỡnh, chựa
thờ ông ở Hà Nội và Quảng Ninh.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Từ mục đích nghiên cứu trên xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Phân tích hoàn cảnh thời đại Tuệ Trung Thượng sĩ tác động đến cuộc
đời và sự nghiệp của ông.
Làm rõ tiểu sử, cuộc đời và vai trò của Tuệ Trung Thượng sĩ đối với
lịch sử dân tộc về chính trị và văn hóa tư tưởng.
Tìm hiểu hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và
Quảng Ninh.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1 Nguồn tài liệu
Để tìm hiểu về đề này đề tài đã sử dụng rất nhiều nguồn tài liệu khác
nhau. Nguồn tài liệu đầu tiên vô cùng quan trọng đó là tác phẩm sử học như
Đại Việt sử ký toàn thư, An Nam chí lược Và đõy là nguồn tài liệu gốc do
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
các sử gia phong kiến biên soạn, giúp chúng ta đối chiếu và so sánh với các
nguồn tài liệu khác.
Bên cạnh đó là các tài liệu tham khảo như sỏch, cỏc bài nghiên cứu và
tạp chí… liên quan đến đề tài. Ngoài ra để nghiên cứu về hệ thống đền, chùa
thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh tác giả đặc biệt chú đến
nguồn tài liều điền dã.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu đề tài này khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phân tích, so sánh, tổng
hợp… Ngoài ra để nghiên cứu hệ thống đình, chùa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ
còn tồn tại đến ngày nay thì sử dụng phương pháp điền dã chiếm vị trí quan
trọng. Giúp thu thập những thông tin liên quan đến lịch sử xây dựng cũng
như kiến trúc của hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và
Quảng Ninh.

6. Đóng góp của đề tài
Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về tiểu sử, cuộc
đời cùng những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ và hệ thống đỡnh, chựa
thờ ông ở Hà Nội và Quảng Ninh. Vì vậy đây là nguồn tài liệu thiết thực
phục vụ công tác học tập và nghiên cứu về lịch sử thời phong kiến nói chung
và tìm hiểu về nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ nói riêng.
Ngoài ra khi nghiên cứu về đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ trong
lịch sử dân tộc, tác giả đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu tư tưởng Phật
giáo của Tuệ Trung Thượng sĩ. Để từ đó tìm ra những điểm độc đáo, nét
khác biệt với Phật giáo Ấn Độ và Trung Hoa, giỳp chúng ta hiểu sâu sắc về
sự kế thừa có chọn lọc của Phật giáo Việt Nam, đặt vào tiến trình phát triển
của Phật giáo nước nhà thấy được tầm quan trọng của Phật giáo thời Trần.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận
bao gồm bốn chương:
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Chương 1: Khái quát tình hình Đại Việt thế kỷ XIII
Chương 2: Tiểu sử, cuộc đời của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291)
Chương 3: Vai trò của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) trong lịch
sử dân tộc.
Chương 4: Hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ tại Hà Nội
và Quảng Ninh
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII
1.1. Tình hình chính trị
Nhà Lý giữ quyền trị vì đất nước trong khoảng hơn 200 năm đã đưa công
cuộc xây dựng, ổn định đất nước đạt được nhiều thành tựu vững chắc. Nhưng
vào những năm cuối cùng của triều đại, nhà Lý xuất hiện nhiều dấu hiệu khủng
hoảng và không còn khả năng đưa đất nước tiếp tục phát triển, đặt ra yêu cầu
thay thế một triều đại mới và nhà Trần được thành lập. Cuộc chuyển giao quyền
lực của nhà Lý – Trần diễn ra một cách hòa bình. Nhà Trần từng bước nắm
chính quyền một cách trọn vẹn, bước vào thời kỳ xây dựng và củng cố đất
nước. Vào thế kỷ XIII của nhà Trần dưới sự trị vì của 4 vị vua: Trần Thỏi Tông,
Trần Thánh Tông, Trần Nhõn Tông và Trần Anh Tông.
Trần Thỏi Tông là vị vua đầu tiên của dòng họ lên ngôi năm 8 tuổi
(năm 1225). Trong những năm đầu do còn ít tuổi nên mọi quyền hành nằm
trong tay Trần Thủ Độ. Thủ Độ là người “tuy không có học vấn, nhưng tài
lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn, Thỏi Tụng lấy
được thiên hạ đều là mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nhà nước phải nhờ
cậy” [23,tr.289]. Và đây cũng là giai đoạn tình hình chính trị có nhiều vấn đề
quan trọng. Đầu tiên để loại trừ ảnh hưởng của nhà Lý, Trần Thủ Độ đã “giết
Lý Huệ Tông ở chựa Chõn Giỏo. Trước là thượng hoàng nhà Lý ra chơi chợ
Đông, nhân dân tranh nhau chạy đến xem, có người thương khóc. Thủ Độ sợ
lòng người nhớ vua cũ sinh biến loạn” [23,tr.265]. Và đem các cung nhân
của Huệ Tông và con gái họ Lý gả cho các tù trưởng miền núi, những người
họ Lý phải đổi sang họ Nguyễn. Đến đây nhà Trần đã loại được hoàn toàn
những ảnh hưởng cuối cùng của nhà Lý.
Đầu tiên để củng cố vương quyền, nhà Trần đã xây dựng một chính
quyền của dòng họ Trần. Các vị vua đều có những chính sách nhằm mục
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang

đích đưa con em mình giữ các chức vụ chủ chốt trong triều đình. Dưới thời
vua Trần Thỏi Tụng sau khi lên ngôi phong cho em là Nhật Hạo làm Khâm
Thiện Đại vương, phong anh là Liễu làm thái úy sau sách phong làm Hiển
Hoàng, phong Trần Thủ Độ làm Thống quốc Thái sư. Ngoài ra còn “định
quan hàm các đại thần, phàm người tôn thất vào chính phủ hoặc làm thái
sư, thái phó, thái bảo, thái úy hoặc là tư đồ, tả hữu tướng quốc, đều kiêm
hàm kiểm hiệu đặc tiến nghi đồng tam ti bình chương sự” [23,tr.271]. Các
vương hầu nhà Trần ngoài việc nắm giữ các chức vụ quan trọng trong triều
thỡ cũn được phái đi trấn giữ những nơi quan trọng. Trần Thỏnh Tụng đó
từng núi “Thiờn hạ là thiên hạ của tổ tông, người nối nghiệp của tổ tông
nên cùng với anh em trong họ cùng hưởng phú quý, tuy bên ngoài là cả
thiên hạ thờ phụng một người tôn quý nhưng bên trong ta cùng với các
khanh là đồng bào ruột thịt, lo thỡ cựng lo, vui thỡ cựng vui, các khanh nên
lấy câu ấy mà truyền cho con cháu để nhớ lâu đừng quyên, thế là phúc
muôn năm của tông miếu xã tắc vậy” [23,tr.292]. Cho nên “xuống chiếu
cho các vương hầu tôn thất, xong buổi chầu thì vào trong điện và lan đình,
cùng nhau ăn uống; hoặc có khi trời tối không về thì đặt gối dài, chăn rộng
cùng ngủ liền giường với nhau, để tỏ hết lòng yêu nhau. Còn khi lễ lớn
chầu mừng, tân khách, yến tiệc thì phân biệt ngôi thứ cao thấp. Vì thế nờn
cỏc vương hầu bấy giờ không ai không hòa thuận kính sợ, mà không có lỗi
lệch vì sự nhờn mặt kiêu căng [23,tr.292-293].
Nhưng càng về sau quan lại qua con đường thi cử ngày càng tăng và
chiếm số lượng lớn. Đây là tầng lớp nho sĩ có tài tham gia cùng vua giúp
nước. Dưới thời vua Trần Thỏnh Tụng “chọn lấy những nho sinh hay chữ bổ
vào quan, các sảnh, viện. Bấy giờ Đặng kế làm Hàn viện học sĩ, Đỗ Quốc Tá
làm Trung thư sảnh trung thư lệnh, đều là người văn học cả. Theo chế độ cũ,
không phải là nội nhân (hoạn quan) thì không được làm chức hành khiển,
chưa từng dùng người văn học. Người văn học được giữ quyền bính bắt đầu
từ đõy” [23,tr.292].
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP

Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Cùng với việc xây dựng chính quyền dòng họ thì để đề phòng nạn
ngoại thích và đảm bảo quyền lợi dòng họ thêm vững chắc, lâu bền thì nhà
Trần thực hiện chế độ hôn nhân đồng tộc. Cho người trong tôn thất kết hôn
với nhau. Có rất nhiều vua và tôn thất nhà Trần lấy người trong họ hàng như
Trần Quốc Tuấn lấy công chúa Thiên Thành con gái của Trần Thỏi Tông,
Trần Nhõn Tông lấy hoàng hậu Nguyờn Thỏnh Thiờn Cảm con gái của An
Sinh Vương Trần Liễu… đây chớnh là kinh nghiệm của nhà Trần rút ra từ sự
thất bại của nhà Lý.
Thêm vào đó đảm bảo an toàn và chắc chắn cho vua trẻ lên nắm chính
quyền và tránh những vụ tranh chấp ngôi vua trong nội bộ hoàng tộc thì nhà
Trần áp dụng chế độ thái thượng hoàng. Các vua nhà Trần làm vua một số
năm sau đó truyền ngôi cho con, còn bản thân làm Thái Thượng hoàng giúp
vua trẻ cai trị đất nước. Thái thượng hoàng thường lui về vùng Tứ Mặc
(Thiên Trường, Nam Định) và xây dựng nơi đây như một kinh đô thứ hai.
Quyền lực của Thái Thượng hoàng thường lấn áp quyền của vua trẻ và đặc
biệt Thái Thượng hoàng có thế phế bỏ ngôi vua khi cần thiết. Sử có ghi “Vua
uống rượi xương bồ say quá. Thượng hoàng đi thong thả xem khắp các cung
điện, từ giờ thìn đến giờ tị. Người trong cung dâng cơm. Thượng hoàng nhìn
xung quanh không thấy vua ngạc nhiên hỏi là quan gia ở đâu? Cung nhân
vào trong vội đánh thức, nhưng vua không tỉnh. Thượng hoàng giận lắm, trở
về Thiên Trường ngay.” “Thượng hoàng bèn sai cầm tờ biểu để xem, thấy lời
lẽ khẩn thiết, mới gọi vua vào và bảo rằng: Trẫm còn con khác có thể nối
ngôi được, trẫm còn sống mà ngươi cũn giỏm thế huống chi sau này? Vua
rập đầu tạ tội” [23,tr.237-238].
Về tổ chức bộ máy nhà nước, so với thời Lý thì bộ máy chính quyền
nhà Trần đó cú bước tiến cao hơn. Vào năm 1242, nhà Trần đã đổi 24 lộ thời
Lý thành 12 lộ. Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục gồm có 12

lộ sau: Thiên Trường, Long Hưng, Quốc Oai, Bắc Giang, Hải Đông, Trường
Yên, Kiến Xương, Hồng Khoái, Thanh Hóa, Hoàng Giang và Diễn Châu.
Dưới lộ là phủ, châu, huyện, xã.
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Đặc biệt khi xét tình hình chính trị buổi đầu nhà Trần chúng ta thấy
xuất hiện nhiều biến cố quan trọng. Đầu tiên là trong triều đình với mâu thuẫn
của Trần Thỏi Tụng và Trần Liễu. Bởi, Trần Thỏi Tụng và Chiờu Thỏnh
chung sống nhiều năm chưa có con. Trần Thủ Độ và công chúa Thiên Cực sắp
xếp cho Trần Thỏi Tụng lấy công chúa Thuận Thiên vợ của Trần Liễu và
giỏng Chiờu Thỏnh làm công chúa. Điều đó dẫn đến việc nổi loạn của Trần
Liễu “Liễu họp quân ra sông Cái làm loạn. Vua trong lòng áy náy, đêm ra
khỏi thành đến ở nhà Phù Vân quốc sư ở núi Yên Tử. Ngày hôm sau Thủ Độ
đem các quan đến đón vua về kinh sư”. Nhưng chỉ được hai tuần “Liễu tự biết
thế cô, khó lòng đối lập được, ngầm đi thuyền độc mộc giả làm người đánh cá,
đến chỗ vua xin hàng, khi ấy vua đương ở thuyền lớn, nhìn nhau khóc. Thủ
Độ nghe tin, đến thẳng thuyền vua, rút gươm thét to rằng “giết chết tên giặc
Liễu” [23,tr.273]. Đây là sự kiện chưa từng xảy ra trong lịch sử, chứng tỏ
ngay từ đầu trong dòng họ Trần đã xuất hiện những mâu thuẫn.
Biến cố quan trọng thứ hai đú chớnh là 3 lần đánh thắng quõn Mụng –
Nguyên của quân dân nhà Trần. Đến thế kỷ XIII, Mông Cổ được biết đến là
một đế quốc hùng mạnh, đã xâm lược nhiều nước trên thế giới ở cả Châu Âu và
Châu Á. Mông Cổ có một đội quân thiện chiến, đỏnh đõu thắng đó, uy danh lẫy
lừng. Vào năm 1285 Đại Việt nằm trong kế hoạch của chúng, kộo quân vào
nước ta và muốn biến nơi đây thành bàn đạp tấn công các nước xung quanh.
Sau khi quân Nguyên Mông vượt biên giới đánh vào nước ta. Trước
sức mạnh của quân Mông Cổ, nhận thấy quyết chiến ngay không có lợi, triều
đình nhà Trần thực hiện chiến lược rút lui an toàn để bảo vệ lực lượng, “kế

sách vườn không nhà trống” được người dân hưởng ứng thực hiện. Quân
địch ngày càng khốn đốn vì không có lương thực mà không thể cướp bóc
xung quanh, khó khăn của chúng ngày càng chồng chất. Nhận định được thời
cơ, quân nhà Trần đã tiến hành phản công ở nhiều nơi. Bị bất ngờ, quân địch
bị thiệt hại nặng nề, đua nhau chạy về nước.
Nhưng với dã tâm xâm lược của mình chỳng không từ bỏ âm mưu tấn
công nước ta lần nữa. Khi chiếm xong Trung Quốc, quân Mông Cổ bước vào
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
thời kỳ cực thịnh. Chúng chuẩn bị cuộc viễn chinh đánh Đại Việt trong kế
hoạch chiếm vựng Đông Nam châu Á. Lần này chúng huy động đội quân rất
lớn đến 60 vạn quân do Thoát Hoan chỉ huy.
Quân địch đã đề ra một kế hoạch quân sự nhằm đánh nhanh thắng
nhanh. Biết trước được âm mưu của chúng, quân dân nhà Trần đã tích cực
chuẩn bị đối phó. Trong cuộc chiến chống quân xâm lược lần này nổi lên một
vị tướng tài ba – Trần Quốc Tuấn. Nhà Trần đó có những chính sách khôn
khéo để tập hợp sức mạnh của toàn dân vào cuộc chiến. Đú chớnh là việc mở
hội nghị Diên Hồng nhằm động viên sự nhất trí chống giặc trong nhân dân.
Quân nhà Trần đã chặn đánh giặc ở nhiều nơi, cũng giống như lần thứ
nhất, nhận định được điểm yếu của định là thiếu lương thực, Nhà Trần đã đưa
ra kế sách thích hợp là rút quân chờ đợi thời cơ thuận lợi. Khi quân định đã
phân tán lực lượng, quân ta phản công liên tiếp làm nên những thắng lợi ở
Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp… làm cho địch thất bại nặng nề và rút
quân về nước.
Đến năm 1288, quõn Mụng – Nguyên triển khai kế hoạch xâm lược
nước ta lần thứ ba. Lần này chúng đặc biệt chú ý đến việc vận tải lương thực
và thay đổi cỏch đỏnh là đánh theo kiểu “tằm ăn lỏ”. Ngay khi quõn Nguyờn
chuẩn bị tiến công, Trần Quốc Tuấn đã nhận định “năm nay thế giặc dễ

đỏnh”, đó thấy sự thấy tự tin đánh thắng quân xâm lược của quân dân nhà
Trần.
Khi tiến vào nước ta, trên tất cả các hướng tiến công của của giặc đều
bị quân ta chặn đánh, gây cho chúng những tổn thất ban đầu. Sau đó, với
việc tấn công thuyền lương của Trương Văn Hổ đã gây cho quân giặc tâm lý
lo sợ, hoang mang. Chúng ngày thêm khốn đốn và phải rút quân về nước.
Biết trước tình hình, quân ta đã chặn đường rút lui của chúng, không cho
chúng chạy thoát. Trên cả đường thủy và đường bộ chúng ta đã đánh tan
quân xâm lược và đặc biệt làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử.
Cuộc kháng chiến chống quõn Mụng – Nguyên xâm lược đã thu hút
đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Trong đó có cả những nụ tỡ như
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Dã Tượng, Yết Kiờu… và nhiều người theo đạo Phật. Trước tình hình khó
khăn của nước nhà, họ đã hòa mình vào dòng chảy của dân tộc, tích cực
tham gia cuộc kháng chiến, góp phần làm nên thắng lợi của dân tộc.
1.2. Tình hình kinh tế
Cũng như các triều đại phong kiến trong lịch sử trung đại Việt Nam,
triều đại nhà Trần quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhưng bên cạnh
đó nhà nước cũng khuyến khích phát triển các ngành kinh tế thủ công
nghiệp và thương nghiệp.
Tình hình kinh tế nông nghiệp nhà Trần thế kỷ XIII đang trên đà phát
triển và nhà nước đưa ra nhiều chính sách quan trọng. Nông nghiệp là ngành
kinh tế liên quan chặt chẽ đến chế độ sở hữu ruộng đất. Ruộng đất dưới thời
nhà Trần nói riêng và ruộng đất dưới thời phong kiến Việt Nam nói chung
trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà nước mà đại diện chính là vua.
Trong đó ruộng đất thuộc quyền sở hữu trực tiếp của nhà nước bao gồm
ruộng ruộng sơn lăng, ruộng tịch điền và ruộng quốc khố. Đây là loại ruộng

chiếm số lượng nhỏ nhưng là nguồn thu nhập chủ yếu của triều đình và được
giữ qua nhiều triều đại.
Còn loại ruộng không chịu sự trực tiếp quản lý của nhà nước mà gián
tiếp qua các làng xã gọi là ruộng công làng xã. Các làng xã chia ruộng cho
người dân và người dân sản xuất và nộp tô thuế cho nhà nước. Ruộng công
làng xã lúc này được gọi là quan điền. Các làng xã phải nộp tô, thuế cụ thể
cho nhà nước như thế nào không được ghi lại.
Bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước ngày càng bị thu hẹp và
ruộng đất thuộc sở hữu của các vương hầu quý tộc ngày càng tăng lên. Đó
chính là sở hữu tư nhân. Ruộng đất tư nhân đã phát triển vào cuối thời Lý và
đến thời Trần ngày càng phát triển cao hơn. Nhà Trần định lệ cấp bổng cho
các quan lại trong triều, đặc biệt là tầng lớp quý tộc Trần. Chính sách ban
cấp ruộng đất và bổng lộc dưới một hình thức tiêu biểu đó là thái ấp. Nghĩa
là nếu như trước đây hoa lợi trên bộ phận ruộng đất được phân cấp đó nộp
cho nhà nước thì nay nộp cho chủ thái ấp. Ruộng ban cấp này không được
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
truyền lại cho con cháu. Rất nhiều quý tộc Trần được ban cấp thái ấp, chúng
ta có thể kể tới một số thái ấp điển hình như: thái ấp của Tĩnh Quốc đại
vương Trần Quốc Khang ở Diễn Châu, thái ấp của thái sư Trần Thủ Độ ở
Quắc Hương (nay là làng Thành Thị, xã Vụ Bản, huyện Bình Lục tỉnh Hà
Nam), thái ấp của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp (nay là Chí
Linh, Hải Dương), thái ấp của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng ở Tĩnh
Bang (thôn Vạn Niên, Vĩnh Bảo, Hải Phòng), thái ấp của Trần Khắc Chung
ở Đông Triều, Quảng Ninh…Thái ấp chính là nơi ở thường xuyên và là vùng
đất riêng của quý tộc Trần. Theo sử sách có ghi “Chế độ nhà Trần các vương
hầu đều ở phụ đệ hương của mình, khi chầu hầu thì mới đến kinh sư, xong
lại về. Như Trần Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp, Thủ Độ ở Quắc Hương, Quốc

Chân ở Chí Linh đều thế cả” [23,tr.288].
Ngoài thái ấp, dưới thời Trần cũn cú một hình thức sở hữu đặc biệt
khỏc đú chớnh là điền trang. Do nhu cầu khai hoang để mở rộng diện tích
canh tác và nâng cao sản lượng trong sản xuất nông nghiệp, vào năm 1266
nhà Trần đã cho các vương hầu công chúa, phò mã và cung tần có thể chiêu
tập những người xiờu tỏn không có sản nghiệp làm nụ tỡ để khai khẩn ruộng
hoang. Điền trang của vương hầu quý tộc Trần bắt đầu xuất hiện từ đó. Đây
cũng là một nhân tố giúp nhà Trần xây dựng và củng cố thêm thế lực của
dòng họ. Một số điền trang tiêu biểu như: Điền trang An Lạc ấp và A Sào
của An Sinh Vương Trần Liễu, điền trang của vua Trần Nhõn Tụng, điền
trang của công chúa Trần Thị Ngọc Một… Điền trang An Lạc của An Sinh
Vương Trần Liễu được hình thành vào loại sớm nhất. Bên cạnh đó An Sinh
Vương Trần Liễu cũn cú một điền trang nữa ở A Sào (nay thuộc xã An Thái,
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình). Trần Liễu khi làm con rể vua Lý Huệ
Tôn, được phong làm Phụng Kiều Vương đã về đó lập ấp và mở rộng thành
điền trang. Ông đã sống ở đây một thời gian khá dài. Sau này vùng đất này
được giao lại cho con trai ông là Trần Quốc Tuấn.
Ngoài ra do đạo Phật ngày càng phổ biến rộng rãi cho nên ruộng đất
của nhà chùa chiếm số lượng đáng kể. Loại ruộng này được nhiều thành phần
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
cúng tiến: vua, quý tộc, quan lại và nông dân. Đặc biệt nhà vua cùng với các
quý tộc, vương hầu và công chúa đầu thời Trần cúng nhiều ruộng và tiến vào
chùa. Hiện nay có nhiều bia đá ghi lại các sự kiện như: bia Đệ nhị đại tổ trùng
tu sự tích ký đã ghi: “Trần Nhõn Tông bảo Trần Anh Tông đem 100 mẫu
ruộng ở hương Đội Gia cùng canh phu đổi cho các sư” [4,tr.60]. Hay bia
ruộng Tam Bảo chựa Sờu cho biết vua Trần Thỏi Tụng xây dựng và cấp ruộng
đất để thờ Phật Pháp Tăng. Như vậy có thể thấy ruộng nhà chùa chiếm số

lượng khá lớn, đõy chớnh là hệ quả của sự phát triển đạo Phật dưới thời Trần.
Trên cơ sở tình hình sở hữu ruộng đất như trên, để bảo vệ mùa màng và
tăng năng xuất cây trồng nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi. Ngay dưới
thời vua Trần Thỏi Tụng đó đưa ra nhiều chính sách quan trọng như vào năm
1231 “sai nội minh tự là Nguyễn Bang Cốc (hoạn quan) trông coi các binh
hữu đương phủ đào vột cỏc kờnh Trần và Hào từ phủ Thanh Hóa đến cõi nam
Châu Diễn” [23,tr.269]. Đến năm Mậu Thân (1248) “Sai các lộ đắp đê giữ
nước sông, gọi là đỉnh nhĩ, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để giữ nước
lụt tràn ngập. Đặt chức Hà đờ chỏnh phó sứ để trông coi. Chỗ đắp thì đo xem
đắp vào mất bao nhiêu ruộng đất của dân theo giá trả lại tiền. Đắp đê đỉnh nhĩ
bắt đầu từ đấy” [23,tr.278]. Đây là công việc cực kỳ quan trọng, nhà nước trực
tiếp tổ chức đắp đê trên sông và có cơ quan chuyên trách quản lý công tác
thủy lợi. Và việc đắp đê được thực hiện nhiều vùng trong cả nước.
Do nhu cầy xây dựng và phát triển đất nước nhà Trần chú trọng phát
triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thủ công nghiệp thời Trần
gồm thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân. Thủ công
nghiệp nhà nước gồm những quan xưởng như xưởng sản xuất vũ khí, đúc
tiền… Vào năm 1262 “xuống chiếu cho các đạo làm đò binh khí và đóng
chiến thuyền tập trận thủy lục ở chín bãi phù sa sông Bạch Hạc” [23,tr289].
Còn thủ công nghiệp trong nhân dân, đây là bộ phận quan trọng và
phổ biến của tiểu thủ công nghiệp.Chợ, phố, lị sở, các phủ lộ và kinh đô
Thăng Long là địa điểm trao đổi sản phẩm. Về ngành gốm: sản phẩm chủ
yếu bao gồm các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, các vật liệu xây dựng
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
không thể thiếu trong đời sống phải kể tới Bát Tràng (Gia Lõm-Hà Nội) là
trung tâm gốm nổi tiếng của cả nước
Vào thế kỷ XIII tình hình thương nghiệp Đại Việt đang từng bước

phát triển. Nhà nước chưa có những chính sách “ức thương”, “bế quan tỏa
cảng” ngặt nghèo, thái độ khỏ thoỏng mở với nền kinh tế hàng hóa. Nhà
nước vào đầu thời Trần đã có ý thức khuyến khích thương nghiệp phát
triển,mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài. Các thuyền buôn không bị
nhà nước đánh thuế đã phần nào thể hiện tư tưởng đó của nhà Trần. Khác
hẳn với thời Hồ, năm 1400, Hồ Hán Thương đó “đỏnh thuế thuyền buôn,
định ba bậc thượng,trung, hạ. Bậc thượng mỗi chiếc thuyền 5 quan, bậc
trung 4 quan và bậc hạ là 3 quan. Nhà Hồ hạn chế phát triển thương nghiệp
cũng là do nguy cơ xâm lược của nhà Minh.
Dưới thời Trần thì phương tiện giao thông sông, biển và trên bộ phục vụ
đắc lực cho nhu cầu quân sự và đi lại và thương nghiệp. Nhiều cảng sông và
cảng biển là nơi tụ tập nhiều thuyền bè buôn bán ở trong và nhiều nước trên thế
giới. Thăng Long vừa là trung tâm chính trị đồng thời cũng là trung tâm thương
mại lớn nhất nước ta, được chia thành 61 phường tập trung các mặt hàng ở các
làng quê của đất nước. Vì vậy bến và chợ Thăng Long cũng nhiều: bến An
Hoa, Đông Bộ Đầu, Giang Khẩu, Cơ Xá, Bến Thái Cực, bến Thái Tổ…
Tiền được dùng để trao đổi hàng hóa, mua bán ruộng đất và nộp thuế
cho nhà nước. Năm 1226 nhà Trần quy định về chế độ tiền tệ “xuống chiếu
rằng dân gian dùng tiền thỡ dựng tiền rút bớt, mỗi tiền là 69 đồng, nộp vào
nhà nước thì mỗi tiền là 70 đồng” [23,tr.266].
Khác với triều Lý, triều Trần đã thực hiện nhiều chính sách để củng cố
thế lực của dòng họ không chỉ về chính trị mà trên cả lĩnh vực kinh tế. Chính
sự ưu ái đặc biệt này đã tạo cơ sở cho các quý tộc Trần có một vùng đất của
riêng mình, ở đó họ có thể tự do sản xuất hay sống một cuộc đời ẩn dật tránh
xa mọi ham muốn trần tục.
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
1.3. Tình hình văn hóa

Dưới thời Trần nền văn hóa phát triển thêm một bước mới. Sau khi lấy
được chính quyền, nhà Trần nhanh chóng phát triển đất nước và để tạo nền
tảng vững chắc cho vương triều, các vua Trần quan tâm tới các chính sách để
củng cố lòng tin, phát triển văn hóa dân tộc. Chớnh vỡ lẽ đó bên cạnh việc
chăm lo tới quân sự, chính trị vững mạnh nhà Trần khụng quyờn xây dựng
một đất nước có nền tảng văn hóa độc lập.
Ngay từ dưới thời Lý Phật giáo đã rất phát triển với cỏc dòng Thiền
Tông như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, dòng Vụ Ngụn thụng và dòng Thảo đường.
Dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi là dòng Thiền đầu tiên ở nước ta được
sử sách ghi lại khá đầy đủ. Hình thành từ năm 580 (khi sang Việt Nam) kéo
dài cho tới cuối triều Lý, đầu thời Trần tồn tại trong khoảng 6 thế kỷ, gồm 19
thế hệ với 28 vị thiền sư được ghi lại trong Thiền Uyển Tập Anh. Kinh điển
chủ yếu của thiền phái này là Tổng trì, Kim cương, Bát nhã, Pháp hoa. Và
đây là thiền phỏi cú sự kết hợp giữa thiền với mật trên cơ sở nồng cốt là
thiền. Nhưng chính nhờ yếu tố mật giỏo đó làm cho thiền phái này “gần với
tín ngưỡng phong thủy, sấm ký, cầu đảo, điều phục tà ma, bốc thuốc chữa
bệnh rất thịnh hành ở Trung Quốc và Việt Nam” [13,tr.63]. Các thiền sư đều
thông hiểu tam giáo, đặc biệt là Phật giáo và Nho.
Sau dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi là dòng thiền Vụ Ngụn Thụng, theo
Thiền Uyển Tập Anh thì từ năm 820 sư sang Việt Nam, qua 15 thế hệ và có
nhiều đóng góp vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Người
sáng lập ra thiền phái này theo truyền thuyết là Bồ Đề Đạt Ma. Tư tưởng của
Bồ Đề Đạt Ma đó là tâm tức là Phật, Phật tức tâm Phật. Phật trong tâm,
ngoài tõm khụng phật. Đề cao sự kiến tính, bản thể là phỏp thõn, phật tính,
không sinh, không diệt, khụng thờm không bớt, không đến không đi, không
già không trẻ không thể dùng ngôn ngữ mà mô tả được. Theo Thiền uyển
tập anh ta có sơ đồ dòng thiền Vụ Ngụn Thụng như sau:
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền

Trang
(Nguồn: Đại Cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội Hà Nôi – 2002, tr82)
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Lý Thái Tông
Vô Ngôn Thông
Viên Chiếu
Thông Biện (?-1134)
Bản Tịnh
(1110-1176)
Trí Thông
Cửu Chỉ Bảo Tích Minh Tâm Quảng Trí
(999-1090) (?-1034) (?-1034)
Thần Nghi Cư sĩ Thông Sư (? -1128)(cùng Quách Thần Nghi)
Đạo Huệ (?-1173) Biện Tài Không Lộ
(?-1119)
Bảo Giác
Cảm Thành
Thiện Hội
Vân Phong
Đa Bảo
Đinh Hương Thiền Lão
Ngộ Ấn (1020-1088) Mãn Giác (1052-1096)
Hà Trạch
Trường
Nguyên
(1110
-1165)
Đại

Xả
(1120-
1180)
Minh
Trí
(?
-1196)
Tín
Học
(?
-1190)
Tịnh
Không
(1091
-1170)
Tịnh
Lực
(1112-
1175)
Trí
Bảo
(?
-1190)
Tịnh
Giới
(?
-1207)
Giác
Hải
Nguyện

Học
(? -1181)
Quảng Nghiêm (1122 -1190)
Thường Chiếu (?-1203)
Hiện Quang Tức Lự
Cư sĩ Ứng Vương
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Theo sơ đồ ta thấy, khác với thiền phỏi Tỡ Ni Đa Lưu Chi, ở Thiền phỏi
Vụ Ngôn Thông xuất hiện 2 cư sĩ (Thông Sư và Ứng Vương). Điều đó chứng tỏ
không phải đến Tuệ Trung Thượng sĩ – thế hệ thư 17 mới xuất hiện cư sĩ.
Các kinh mà thiền phỏi Vụ Ngụn Thụng sử dụng là kinh Kim Cương,
Viờn Giỏc, Phỏp hoa, Hoa Nghiờn, Nhõn vương và Tuyết đậu ngữ lục. Điều
đặc biệt là các thiền sư đều chỉ chú tâm vào đạo, bởi vậy không thấy chuyện
phù phép, bùa chú, cầu đảo… như Thiền Tì Ni Đa Lưu Chi.
Thứ ba là thiền phái Thảo Đường, theo Đại Việt sử ký toàn thư có
chép: “Năm Kỷ Dậu 1069, mùa xuân tháng hai vua Lý Thỏnh Tụng thân
chinh đi đỏnh Chiờm Thành…” Trong đám tù binh có một vị thiền sư Trung
Quốc tên là Thảo Đường. Thảo Đường theo thầy sang Chiêm Thành không
may gặp loạn chiến tranh. Vua Lý đã mời sư đến chủ trì chùa Khai Quốc và
phong chiếu Quốc sư, về sau sư lập ra Thiền phái mang tên Thảo Đường.
Về Thiền phái này hiện nay không còn tư liệu để nghiên cứu, ngoài
một sơ đồ danh sách 18 thiền sư. Trong đó có đến ba vị Hoàng đế là Lý
Thỏnh Tụng, Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Và chúng ta có thể khẳng định
đây là dòng Thiền được truyền vào nước ta muộn hơn so với dòng thiền Tì
Ni Đa Lưu Chi và Vụ Ngụn Thụng, lại có uy tín lớn trong cung đình và được
các vua nhà Lý ủng hộ, trở thành các nhà truyền giáo. Tuy nhiên chớnh vỡ
đây là dòng Thiền chỉ phát triển trong hoàng cung với hàng ngũ vua quan
quý tộc nhà Lý nên khi nhà Lý bị lật đổ, dòng thiền mất chỗ đứng và nhanh
chóng biến mất.

Cùng với sự phát triển của cỏc dũng thiền, đến đầu thời Trần sự ảnh
hưởng của Phật giáo ngày càng rõ nét, bắt đầu từ vị vua đầu tiên là Trần
Thỏi Tông. Sau khi vua Trần Thỏi Tụng lập Thuận Thiên làm hoàng hậu,
Trần Liễu làm phản “Vua trong lòng áy náy, đêm ra khỏi thành đến ở nhà
Phù Vân quốc sư ở núi Yên Tử” [23,tr.273]. Được sự chỉ giáo của quốc sư
Phù Vân “Phàm đã là bậc nhõn quõn tất phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý
muốn của mình, lấy tấm lòng của thiên hạ làm tấm lòng của mình. Nay muôn
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
dân đã muốn đón bệ hạ về thì bệ hạ không về sao được! duy có việc nghiên
cứu nội điển xin bệ hạ đừng chút xao lãng mà thụi”[5,tr.29]. Vua đành trở về
kinh sư nhưng vẫn ham nghiên cứu đạo Phật và có nhiều chính sách khuyến
khích đạo Phật phát triển “Thượng hoàng xuống chiếu rằng trong nước phàm
chỗ nào cú đỡnh trạm đều phải tô tượng Phật để thờ. Trước là vì tục nước ta
vì nắng mưa nên làm nhiều đình để cho người đi đường nghỉ chân, trỏt vỏch
bằng vôi trắng gọi là đình trạm” [23,tr.269]. Đặc biệt đó là Trần Nhõn Tụng
– người sáng lập ra Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn tử. Sớm ham thích nghiên cứu
đạo Phật, đã nhiều lần từ chối ngôi vua để đi tu nhưng không được. Ông còn
“cho in sách Phật giáo pháp sự, Đạo trường tân văn, công văn cách thức ban
bố cho thiên hạ” [23,tr.329].
Bên cạnh sự phát triển của Phật giáo thì dưới thời Lý rồi tới thời Trần
đều cho xây dựng nhiều chựa thỏp, tụ tượng, đỳc chuông, … Khắp nơi
nhiều chùa được xây dựng như chựa Diờn Hựu, chùa Phật Tớch, chựa Bỏo
Thiờn, chựa Long Đội, chùa Bối Khờ, chựa Thỏi Lạc. Nghệ thuật đỳc
chuông tụ tượng khá phổ biến. Người Trung Quốc từng nhắc tới “An Nam tứ
đại khớ” là thỏp Bỏo Thiờn, Chụng Quy Điền, Vạc Phổ Minh và tượng phật
chùa Quỳnh Lâm. Đặc biệt chúng ta phải kể tới đó là các công trình kiến
trúc Phật giáo ở Yên Tử. Đõy chớnh là trung tâm Phật giáo dưới thời Trần.

Không phát triển mạnh mẽ như Phật giáo nhưng Đạo giáo lúc này
cũng ảnh hưởng rộng rãi trong đời sống nhân dân và cung đình. Các đạo sĩ
Đạo giáo đã giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh. Họ được
triều đình sử dụng vào nhiều việc như: làm phép cầu đảo, chống hạn, làm lễ
tống trừ ma quỷ… xuất hiện nhiều đạo sĩ nổi tiếng. Sư sỏch cũn ghi lại nhiều
sự kiện như: “Hoàng tử thứ sáu Nhật Duật sinh. Trước là đạo sĩ ở cung Thái
Thanh tên là Thậm lễ cầu tự cho vua. Khi đọc sớ xong, tâu với vua rằng:
“Thượng đế đã y lời sớ tâu, sẽ sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh, ở trần thế 4
kỷ… Năm Nhật Duật 48 tuổi, ốm hơn một thỏng, cỏc con làm chay, xin
giảm bớt tuổi của mình để cho cha được sống lâu. Đạo sĩ đọc sớ xong đứng
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
dậy nói: “Thượng đế xem sớ cười và bảo rằng: “Sao lại quyến luyến trần tục
ở lại lâu thế? Song các con thực là có hiếu, có thể cho ở lại sống thêm hai kỷ
nữa” [23,tr.282]. Hay dưới thời Thỏnh Tụng Hoàng đế “Mựa hạ, tháng 4,
mùng 1, Thượng hoàng băng ở cung Vạn Thọ. Trước là thượng hoàng đến
ngự đường, chợt thấy con rế bũ trờn ỏo ngự, thượng hoàng sợ lấy tay phủi đi,
con rết rơi xuống đất thấy tiếng kêu, nhìn xem thì là cái đinh sắt. Búi đoỏn là
điềm về năm Đinh. Lại từng đùa bảo minh tự Nguyễn Mặc Lóo dựng phộp
nội quan xem là điềm lành hay dữ.” [23,tr.295-296]. Nhưng khác với thời
Lý, dưới thời Trần Phật giáo không còn ảnh hưởng mạnh mẽ của Đạo giáo
mà đó là Đạo Phật với tinh thần nhập thế tích cực.
Và để củng cố vững chắc nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền, Nho giáo được quan tâm và ngày càng phát triển. Ngay từ dưới
thời Lý, vào năm 1700 Văn Miếu được thành lập, sau đó mở rộng cho nhiều
đối tượng vào học tập. Khoa cử ở Đại Việt đó cú từ thời Lý và ngày càng mở
rộng. Năm 1075 mở khoa thi Bác sĩ minh kinh bác học đầu tiên, Lê Văn
Thịnh là người đỗ đầu thái học sinh. Sau đó đến thời Trần khoa cử được tổ

chức quy củ và thường xuyên hơn. Đến năm 1275 đặt ra lệ tam khôi: Trạng
nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Với việc tổ chức giáo dục khoa cử này đã tạo
được một tầng lớp nho sĩ có tài để giúp vua cai trị đất nước, ngày càng về sau
tầng lớp này càng giữ vị trí quan trọng trong bộ máy chính quyền phong kiến.
Cùng với sự phát triển của giáo dục góp phần tạo nên một nền văn học
phong phú và mang đậm bản sắc dân tộc. Nếu như dưới thời Lý nhiều áng
thơ văn nổi tiếng như Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn hay các tác phẩm thơ
của các nhà sư Vạn Hạnh, thiền sư Món Giỏc, Quảng Nghiờn… thỡ dưới
thời Trần hoạt động sáng tác thơ văn sôi nổi hơn, lực lượng sáng tác phong
phú hơn. Thu hút sự tham gia của đông đảo mọi tầng lớp từ vua, quan, quý
tộc cho đến các nhà sư. Trong đó nổi lên các tác giả như: Trần Thỏi Tụng,
Trần Nhõn Tụng, Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn… Trong thời kỳ đầu
của nhà Trần thì sáng tác chủ yếu là của các nhà sư, đậm màu sắc Phật giáo.
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Đặc biệt chúng ta phải kể tới tập “Khúa hư lục” của Trần Thỏi Tụng. Đây là
tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều nhà thiền học lúc bấy giờ, điển hình
đó là Tuệ Trung Thượng sĩ và Trần Nhõn Tông. Tác phẩm “Khúa hư lục” là
tập hợp những tác phẩm giảng về đạo Thiền của Trần Thỏi Tụng. Ngoài các
nhà sư thì lực lượng sáng tác còn là những nho sĩ với những áng thơ văn thể
hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Tiêu biểu đó là tác phẩm
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, các sáng tác của Trần Quang Khải,
Trần Nhõn Tụng… Đõy chính là mạch nguồn cổ vũ tinh thần sáng của các
tầng lớp quý tộc Trần ngày càng phong phú hơn.
Tiểu kết chương 1
Thế kỷ XIII dưới triều Trần là khoảng thời gian đầu nhà Trần vừa lên
nắm chính quyền và đây cũng là thế kỷ có nhiều biến cố lịch sử quan trọng.
Thời kỳ này Đại Việt dưới sự trị vì của các vị vua Trần Thỏi Tông, Trần

Thánh Tông, Trần Nhõn Tông và Trần Anh Tông. Nhà nước đã cố gắng đưa
ra nhiều biện pháp nhằm củng cố vương quyền và ổn định đất nước. Tình
hình chính trị trong buổi đầu tương đối ổn định, kinh tế đang trên đà phát
triển và văn hóa đang từng bước được định hình. Cùng với sự phát triển của
Nho giáo, giáo dục thi cử ngày càng được nhà nước phong kiến coi trọng và
được tổ chức quy củ, chặt chẽ hơn. Bên cạnh đó Phật giáo đang trên đà cực
thịnh và tác động mạnh đến đời sống tâm linh người Việt. Đú chớnh là quá
trình tiếp nối Phật giáo thời Lý. Triều Lý là triều đại đầu tiên ủng hộ Phật
giáo với sự tồn tại của các tông phái lớn: phỏi Tì Ni Đa Lưu Chi, Vụ ngụn
Thụng, Thảo Đường. Đến đầu thời Trần Phật giáo tiếp tục phát triển và được
triều đình phong kiến tích cực ủng hộ. Ngay từ vị vua đầu tiên Trần Thỏi
Tụng (1225 – 1258), ụng đó từng lờn nỳi Yờn Tử và có ý xuất gia, nhưng
không thành. Trong giai đoạn trị vì của mỡnh, Thỏi Tụng tiếp tục nghiên cứu
đạo Phật và khuyến khích Phật giáo phát triển. Đến Trần Thỏnh Tụng (1258
– 1278), ngài thường hay đàm đạo với các thiền sư và rất khâm phục đạo học
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
của Thượng sĩ. Trần Thỏnh Tụng đã gửi Trần Nhõn Tông theo học Thượng
sĩ. Trần Nhõn Tông vốn là người mộ đạo Thiền từ nhỏ, đã có ý định nhường
ngôi đi tu nhưng không được. Sau khi lên làm Thái thượng hoàng ụng đó
xuất gia đi tu lập ra Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử. Như vậy ngay trong giai
đoạn đầu nhà Trần, các vua đều tận lực ủng hộ Phật giáo. Điều đó ảnh hưởng
rất lớn đến triều đình, hoàn tộc và dân chúng. Mọi người sẽ noi theo học tập
mà tôn sùng đạo Phật. Không những thế hoàn cảnh Đại Việt đầu thời Trần
khá đặc biệt, ba lần đỏnh quõn Mụng – Nguyên xâm lược. Quân Mông –
Nguyên là một đội quân hùng mạnh, đã từng đánh bại nhiều nước trên thế
giới. Vấn đề đặt ra lúc này nhà Trần không những phải củng cố chính quyền
vững mạnh mà phải cố kết nhân tâm. Điều đó giải thích vì sao Phật giáo dưới

thời Trần mang tinh thần nhập thế tích cực, đáp ứng yêu cầu bức thiết của
lịch sử, phù hợp với truyền thống yêu nước của dân tộc.
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền
Trang
Chương 2
TIỂU SỬ, CUỘC ĐỜI CỦA TUỆ TRUNG
THƯỢNG SĨ (1230 - 1291)
2.1. Tiểu sử
2.1.2. Quê hương
Hiện nay chưa có một tài liệu nào đề cập tới quê hương của Tuệ Trung
Thượng sĩ nhưng căn cứ vào năm sinh của Tuệ Trung Thượng sĩ năm 1230
và nơi ở của Trần Liễu ta thấy ụng cú một ấp thang mộc và hai điền trang
như sau:
Theo Nguyễn Huệ Chi thì Trần Liễu có hai điền trang: điền trang thứ
nhất ở Trần Liễu ở A Sào (nay thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình), nằm cạnh sụng Hóa. Thời Trần A Sào thuộc hương A Cảo (sau
này đổi thành huyện A Côi). Trần Liễu khi làm con rể vua Lý Huệ Tông,
được phong là Phụng Kiền vương đã về đây lập ấp, mở ruộng đất đai thành
điền trang. Vị trí A Sào là nơi tiếp giáp của hai con sông quan trọng là sông
Luộc và sụng Hóa. Từ đây có thể ngược sông Luộc lên cửa Hải Thị gặp
sông Hồng từ kinh đô Thăng Long chảy qua lộ Thiên Trường rồi ra cửa biển
Giao Hải. Vùng A Sào ở vào vị trí xung yếu như vậy nên được nhà Trần hết
sức quan tâm. Nơi đõy đó trở thành kho lương phục vụ cho cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ 3 (1288). Trần Liễu sau này
lên kinh đô Thăng Long làm quan Thái úy. Vùng A Sào đã được giao lại cho
con trai ông là Trần Quốc Tuấn. Hiện nay, một số làng như An Khê, Lộng
Khê (xã An Thái) thờ Trần Liễu làm thần “ Khai ấp tiờn cụng”. Đền thờ
“Đức thánh Trần” tức đền thờ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hiện còn ở

xã này [6,tr.91-92].
Thứ hai là điền trang ở An Lạc ấp Theo Nam Định tỉnh dư địa chí của
Ngụ Giỏp Đậu thì ở Bảo Lộc, nay là xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam
Định) nguyên có đền thờ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Xã này trước
Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội

×