Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 28 - Công Nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.77 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Thủ Đức Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy: CÔNG NGHỆ 11 Lớp dạy: 11T6
Tên bài giảng:
Bài 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ
ĐIÊZEN.
Giáo án số: Số tiết giảng: 1
Phòng học số: Ngày dạy: 04/03/2011
I. Mục tiêu:
Sau bài học này giáo viên học sinh có khả năng:
 Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên
liệu và không khí trong động cơ điêzen.
 Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.
 Có thể sử dụng động cơ, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài giảng
- Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra sĩ số Thời gian: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 3 phút
So sánh ưu nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí và hệ
thống cung cấp nhiên liệu dùng phun xăng.
3. Giảng bài mới: Thời gian: 30 phút
Thời
gian
Nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS
5


phút
I. Nhiệm vụ và đặc điểm của sự
hình thành hòa khí
1. Nhiệm vụ.
Cung cấp nhiên liệu và không
khí sạch vào xilanh phù hợp với
các chế độ làm việc của động
Gv hỏi:
- Nhiên liệu đưa vào
động cơ diezen là gì?
HS trả lời.
5
phút
cơ.
2. Đặc điểm của sự hình
thành hòa khí.
- Nhiên liệu được phun trực tiếp
vào xilanh động cơ ở cuối kì nén.
-p suất phun lớn, nhiên liệu
được phun tơi dưới dạng sương
mù.
-Chế độ làm việc của động cơ
phụ thuộc vào lượng nhiên liệu
do bơm cao áp cấp vào xilanh
Từ nội dung bài học
trước, hãy rút ra nhiệm vụ
của hệ thống CCNL và
KK trong động cơ diezen.
Hãy ss với động cơ xăng.
GV mở rộng:

Hệ thống cung cấp
nhiên liệu và không khí
ở động cơ điêzen và ở
động cơ xăng đều lacung
cấp hoà khí vào trong
xilang động cơ đúng theo
yêu cầu phụ tải. Nhưng
có sự khác biệt là nhiên
liệu ở động cơ xăng
cung cấp trên đường ống
nạphoà khí hình thành
ở ngoài xilanh. Hệ
thống cung cấp nhiên
liệu ở động cơ điêzen
nhiên liệu được phun
trực tiếp vào xilanh động
cơ ở cuối kì nénhoà
khí được hình thành bên
trong xilanh, chính vì
vậy ở bài này ta chỉ đề
cập đến đường nhiên
liệu điêzen.
Ở động cơ diezen, kì nạp
nạp gì vào xilanh, kì nén,
nén gì trong xilanh.
Nhiên liệu đưa vào xilanh
vào thời điểm nào?
Vậy đặc điểm của sự
hình thành hoà khí ở
+ Nạp khơng

khí và nén
khơng khí.
+ Cuối kì nén
Nhiên liệu
được phun trực
của động cơ. động cơ điêzen như thế
nào?
Nhiên liệu phun tơi vào
xilanh ở cuối kì nén kết
hợp với khí nóng trong
xilanh tạo thành hoà khí
và tự bốc cháy.
-Chế độ làm việc của
động cơ phụ thuộc vào
yếu tố nào?
-Hoà khí của động cơ
điêzen được hình thành ở
đâu, thời gian hình thành
hoà khí dài hay ngằn,
hoà khí được đốt cháy
như thế nào?
-Để hoà khí hình thành
nhanh chóng và tự bốc
cháy được thì nhiên liệu
phun vào xilanh phải đạt
yêu cầu gì?
tiếp vào xilanh
động cơ ở cuối
kì nén, áp suất
phun lớn, nhiên

liệu được phun
tơi.
-Lượng nhiên
liệu do bơm
cao áp cấp vào
xilanh.
-Hoà khí được
hình thành ở
trong xilanh,
thời gian hình
thành hoà khí
rất ngằn, hoà
khí tư bốc
cháy.
-Nhiên liệu
phun vào
xilanh đúng
thời điểm, áp
suất phun cao,
phun tơi.
15
phút
II. Cấu tạo và ngun lí làm
việc.
1. Cấu tạo.
 Đường dầu điêzen
> Đường dầu hồi
> Đường không khí
u cầu HS nhắc lại sơ
đồ khối hệ thống nhiên

liệu động cơ xăng.
Chia nhóm nhỏ: 2 bàn/
nhóm
- Dựa vào nội dung phần
1, em hãy thử thiết lập
sơ đồ khối hệ thống
nhiên liệu ĐC diezen.
- Nêu cấu tạo và nhiệm
vụ của từng bộ phận
GV nhận xét, đánh giá và
bổ sung: SS với sơ đồ
khối 28.1 ( SGK)
u cầu:
- Quan sát hình 27.1 và
28.1, hãy ss 2 hệ thống
nhiên liệu đc xăng và
đc diezen
Chia nhóm thảo luận,
theo tổ học tập.
- Các bộ phận trong hệ
thống liên kết với nhau
ntn?
- Trong hệ thống bộ
phận nào là quan trọng
nhất?
- Nếu khơng có bơm
chuyển nhiên liệu thì
làm thế nào để hệ
thống vẫn làm việc
được?

- Bơm cao áp có nhiệm
HS trả lời câu
hỏi.
HS thảo luận,
quan sát tranh,
kết hợp đọc nội
dung sgk
HS trả lời câu
hỏi
5
phút
2. Ngun lí làm việc
Khi động cơ làm việc, ở kì nạp,
không khí được hút qua bầu lọc,
đường ống nạp và cửa nạp vào
xilanh. Ở kì nén chỉ có khí trong
xilanh bò nén .
-Nhiên liệu được bơm chuyển
nhiên liệu hút từ thùng nhiên
liệu bầu lọc thô bầu lọc tinh
khoang chứa của bơm cao áp.
Cuối kì nén bơm cao áp bơm một
lượng nhiên liệu nhất đònh vói áp
suấn cao vào vòi phun để phun
vào xilanh động cơ. Nhiên liệu
hoà trộn với khí nén tạo thành
hoà khí rồi tự bốc cháy.
-Một lượng dầu dư ở bơm cao áp
và vòi phun, ở bơm cao áp khi vòi
phun chưa hoạt động theo đường

dầu hồi trở về thùng nhiên liệu.
vụ gì ?
- Vòi phun có nhiệm vụ
gì ?
-Bầu lọc thô và bầu lọc
tinh có nhiệm vụ gì ?
- Bơm chuyển nhiên liệu
và bơm cao áp còn có tên
gọi là gì?
Thơng qua từng chức
năng, em hãy rút ra
ngun lí làm việc của hệ
thống.
Dựa vào sơ đồ 28.1, em
hãy xác định: đường
nhiên liệu, đường khơng
khí, đường hồi nhiên liệu.
Nếu ý nghĩa của các
đường trong hệ thống.
HS rút ra
ngun lí làm
việc.
4. Củng cố và BTVN Thời gian: 6 phút
- GV hƯ thèng l¹i bµi gi¶ng, yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái
C©u 1 : HƯ thèng nhiªn liƯu ®éng c¬ ®iªzen cã c¸c bé phËn chÝnh nµo?
C©u 2 : Nhiªn liƯu ®ỵc phun vµo xilanh ë thêi ®iĨm nµo?
A. Đầu kì nạp C. u kì nén
B. Đầu kì nén D. Cuối kì nén
Câu 3 : Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào các yếu tố nào
A. Bơm nhiên liệu C. Vòi phun

B. Bơm cao áp D. Thùng chứa nhiên liệu
GV yêu cầu HS về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, học lai bài cũ
- Đọc trớc bài 29 Hệ thống đánh lửa
IV. Rỳt kinh nghim.




Ngy 17/1/ 2011 Ngy thỏng nm 2011
Giỏo sinh GVHD
Lờ Th Vui

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×