Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề tham khảo Toán 7 - HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.82 KB, 27 trang )

TÖ LIEÄU CAÙ NHAÂN
2
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 1
Bài 1:(3,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 80
0
.
a) Tính số đo góc B.
b) Gọi M, N lần lượt la trung điểm của AB và AC. Chứng minh NM //
BC.
Bài 2:(6,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC
lấy điểm D sao cho BD = AB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC
cắt AB tại E.
a) Chứng minh BC = BE.
b) Gọi I là giao điểm của DE và AC, chứng minh tam giác EIC cân.
c) Chứng minh AI là tia phân giác của góc AID
d) Chứng minh BI vuông góc với EC.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 2
Bài 1:(5đ) Cho ∆ABC , biết BC = 52 cm; AB = 20 cm; AC = 48 cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông ở A.
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH.
Bài 2:( 5đ) Cho ∆ABC vuông ở A có C = 30
0
. Từ A vẽ AH vuông góc
với BC tại H. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE
vuông góc với AD. Chứng minh:
a) Tam giác ABD đều.
b) AD = BC.
c) EH // AC.


d) Chứng minh:
2
1
AB
+
2
1
AC
=
2
1
AH
.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 3
Bài 1: (2đ) Cho ABC có AC = BC và góc C = 54
0
. Tính số đo góc A và
góc B.
Bài 2: (3đ)
3
a) Cho ABC có góc B = 90
0
, AB = 5 cm, AC = 13 cm. Tính độ dài cạnh
BC.
b) Cho ABC có BC = 6,5cm; AB = 8cm; AC = 10,5cm.
Hỏi ABC có là tam giác vuông hay không ? Vì sao ?
Bài 3: (5đ) Cho góc nhọn aOb. Trên tia Oa, xác định điểm M và trên tia
Ob, xác định điểm N sao cho OM = ON. Qua M, vẽ đường thẳng d

1

Oa , cắt Ob tại E. Qua N, vẽ đường thẳng d
2
⊥ Ob cắt Oa tại F. Hai
đường thẳng d
1
và d
2
cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: OEM = OFN.
b) HEF là tam giác gì? Vì sao?
c) HO có là tia phân giác của góc MHN không? Vì sao ?
d) Chứng minh: MN // EF.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 4
Bài 1: (3,5đ) Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 6 cm, AC = 8cm, BC
= 10 cm.
a) Chứng minh: Tam giác ABC là tam giác vuông.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB.Tính chu vi tam
giác BCE.
Bài 2: (6,5 đ) Cho ABC cân ở A, có
µ
A
=
0
50
. Trên cạnh BC lấy điểm
D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Từ D kẻ đường

vuông góc với BC cắt AB ở M, Từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC
ở N.
a) Tính
µ
B
?
µ
C
?
b) Chứng minh : MD // NE và MD = NE.
c) MN cắt DE ở I. Chứng minh I là trung điểm của DE.
d) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ đường vuông góc với AB,
hai đường nầy cắt nhau tại O , gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh
ba điểm A , H , O thẳng hàng
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 5
Câu 1: (3đ) Cho ∆ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm.
a) ∆ABC là tam giác gì? Vì sao ?
4
b) Tính chu vi của ∆ABC.
Câu 2: (7đ) Cho ∆ABC cân tại A.
a) Tính
µ
B
, biết
µ
0
80=A
.

b) Trên cạnh BC lần lượt lấy điểm D, E sao cho BD = CE (BD <
BC
2
).
Chứng minh: AD = AE
c) Kẻ
⊥DF AB
tại F;
⊥EG AC
tại G. Chứng minh: ∆BDF = ∆CEG
d) Gọi H là giao điểm của FD và GE. Chứng minh: ∆DEH cân.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 6
Bài 1: Cho
ABC∆

0
ˆ
A 50=
;
0
ˆ
B 80=
.Tính góc còn lại ?
Bài 2: Cho
ABC∆
vuông ở A và BE là tia phân giác của góc B (E

AC.).

Kẻ EH vuông góc với BC tại H. K là giao điểm của AB và HE.
a) Chứng minh
ABE HBE∆ = ∆
.Suy ra BH = BA
b) Chứng minh EK=EC
c) Cho
0
ˆ
B 50=
.Tính góc AKE ?
d) Cho AB=12 cm; EH= 5cm. Tính BE?
e) Chứng minh BE vuông góc với AH
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB =20cm;AC= 15cm, BC=25cm. Kẻ AH
vuông góc với BC.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.(1đ)
b) Tính AH, CH biết BH= 9cm(1,5đ)
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 7
Bài 1: (3đ) Cho tam giác ABCvuông tai B
a) Cho góc A = 50
0
.Tính số đo góc C (1đ )
b) Cho AB=12cm ; AC =20cm .Tính BC (2đ)
Bài 2: (7đ) Cho tam giác ABC cân tại A ( AB =AC ); M là trung điểm
BC Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB ); ME vuông góc với AC (E
thuộc AC )
a) Chứng minh tam giác MDB = tam giác MEC (2đ )
b) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân (2 đ)
c) Chứng minh DE song song với BC ( 2đ)

5
d) Chứng minh AM vuông góc với DE (1đ)
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 8
Bài 1 : (2đ) Cho

ABC cân tại A có
B
ˆ
= 50
0
.Tính số đo của góc A .
Bài 2 : (2đ) Cho

MNP có MN = 5cm, NP = 12cm, MP = 13cm. Chứng
minh

MNP vuông.
Bài 3 : (6đ) Cho tam giác ABC cân tại A (
µ
A
< 90
0
) Vẽ BH

AC ( H


AC), CK


AB ( K

AB).
a) Chứng minh rằng: AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh

BIC cân
c) Chứng minh AI là tia phân giác của Â
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 9
Bài 1: (4đ) Cho góc xOy có số đo bằng 120
0
, trên tia phân giác của góc
xOy lấy một điểm M. Vẽ MH ⊥ Ox và MK ⊥ Oy.
a) Chứng minh ∆OMH = ∆OMK.
b) Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao?
Bài 2: (6đ) Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AD ⊥ BC.
a) Chứng minh BD = CD.
b) Vẽ DH ⊥ AB và DK ⊥ AC. Chứng minh DH = DK.
c) Chứng minh HK // BC.
d) Cho AB = 10 cm; BC = 12 cm. Tính AD.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 10
Bài 1: (7 đ)Cho tam giác DEF có DE = DF = 10cm, EF = 12cm. Gọi H
là trung điểm EF.
a) Chứng minh tam giác DEH = tam giác DFH
b) Tính độ dài đọan DH

c) Kẻ HA vuông góc với DE (A

DE). Kẻ HB vuông góc với DF (B

DF). Chứng minh tam giac HAB là tam giác cân.
d) Chứng minh AB song song EF
6
Bài 2:(3đ) Cho tam giac ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Qua C vẽ
đường thẳng vuông góc với AC cắt AM tại K . Trên đoạn thẳng AM lấy
điểm I sao cho MK = MI
a) Chứng minh tam giác BIM = tam giác CKM
b) Chứng minh BI vuông góc AC
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC 7
Đề 11
Bài 1: (2đ) Cho tam giác ABC , đường phân giác AD (D thuộc BC ), kẻ
tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác
ADE là tam giác cân .
Bài 2: (3 đ) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm .
a) Chứng minh
V
ABC vuông .
b) Kẻ phân giác BD, CE (D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt
nhau tại I.Tính số đo góc BIC .
Bài 3: (5đ) Cho tam giác MNP cân tại P (
$
P
< 90
0
), vẽ MA vuông góc

với PN tại A, NC vuông góc với PM tại C. Chứng minh:
a) PC = PA và CA // MN .
b) Gọi I là giao điểm của MA và NC. Tia PI cắt MN tại K. Chứng minh
K là trung điểm của MN.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 1
Bài 1:(4đ) Điểm kiểm tra môn Văn của 1 lớp được ghi trong bảng dưới đây:
Điểm(x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(n) 2 3 8 4 12 5 4 2
a) Nêu vài nhận xét ( Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn tham gia làm
bài kiểm tra? Có bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi (từ 8 điểm trở lên)? Có bao
nhiêu bạn dưới trung bình?) (2đ)
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. (2đ)
Bài 2:(6đ) Kết quả các lần bắn của một xạ thủ được ghi lại bởi bảng sau
10 10 9 10 9 9 9 10 10 10
10 10 7 10 6 6 10 9 10 10
6 8 7 8 7 9 9 10 6 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Có bao nhiêu phát trúng hồng tâm? (2đ)
7
b) Lập bảng "tần số" (2đ)
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (2đ)
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 2
Bài 1: Số cây trồng cuả mỗi lớp trong một trường THCS được
ghi lại như sau:

25 30 25 30 35 25 27 35 27 30

32 35 38 30 40 30 38 40 25 30
a.Trường THCS có bao nhiêu lớp?
b.Tìm tần số cuả giá trị 38?
c. Dấu hiệu x trong bảng thống kê có bao nhiêu giá trị khác nhau?
d.Mốt cuả dấu hiệu là bao nhiêu?
Bài 2: Một thầy giáo theo dõi thời gian làm bài tập của 30 học
sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau (thời gian tính theo phút)
a. Dấu hiệu là gì?
b. Lập bảng tần số, nhận xét
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 3
Câu 1:
a- Thế nào là tần số của một giá trị?
b- Nêu các bước tính số trung bình cộng và viết công thức tính số trung
bình cộng của một giá trị?
Câu 2:
Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 đươc thống kê bởi bang sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
8
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 7 10 7 14 9
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a- Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b- Lập bảng tần số ?
c- Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng?

d- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 4
Bài 1:(4đ) Cho bảng phân phối thực nghiệm như sau :
Giá trị(x) 10 9 8 7 6
Tần số(n) 8 6 7 1 2
a) Dựa vào bảng bảng phân phối thực nghiệm hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
2 đ
b) Dựa vào bảng bảng phân phối thực nghiệm hãy viết lại bảng thu thập số
liệu ban đầu ?
Bài 2: (6đ) Điều tra về điểm thi môn Toán HK I của HS lớp 7A, ta có
bảng số liệu sau :
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?
c) Lập bảng tần số ?
Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh
X
= ?
và tính tỉ số phần trăm học sinh đạt yêu cầu
d) Tìm Mốt M
0
= ?
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng ?
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 5
Bài1: Số điểm kiểm tra 15’ môn Tiếng Anh ở môt lớp 7 của một trường
THCS được ghi lại trong bảng sau:
Giá trị(x) 2 3 a 5 6 7 8 10

Tần số(n) 3 4 5 8 7 2 9 2 N=40
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
9
Biết số trung bình cộng là 5,65. Tìm a ?
Bài 2: Số học sinh lớp 7 ở một trường THCS được ghi lại như sau:
40 42 41 43 44 42 43 40 41 42
a) Trường THCS đó có bao nhiêu lớp 7?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
c) Tìm tần số lớn nhất?
d) Giá trị có tần số lớn nhât là bao nhiêu?
Bài 3: Điểm kiểm tra môn toán học kì 1 của lớp 7a được ghi lại như sau:
7 6 7 6 7 3 5 6 6
4 6 3 4 6 5 3 8 4
4 7 8 10 5 7 7 7 4
7 7 7 7 4 9 6 6 6
6 6 6 9 7 6 8 8 6
a) Dấu hiệu quan tâm là gì?
b) Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
c) Lập bảng tần số và tính giá trị trung bình
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 5
Bài 1: Điều tra số con trong gia đình chọn từ khu phố của một phường
được cho bởi bảng sau:
Giá trị ( x ) 1 2 3 4 5 6 N= 50
Tần số (n ) 12 18 7 10 2 1

a) Số con ít nhất là bao nhiêu ? Số con nhiều nhất là bao nhiêu ?
b) Tìm mốt của dấu hiệu ?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 2: Số cân nặng ( kg ) của học sinh trong một lớp được ghi lại như
sau:
20 22,5 24 26 28 22,5 30
24 26 28 24 20 26 24
24 28 20 22,5 24 24 22,5
22,5 24 30 24 26 28 28
30 28 26 30 22,5 24 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
10
I
c)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn hàng đơn vị) ?
Bài 3 : điểm kiểm tra môn toán của lớp 7
A
được ghi lại trong bảng sau :
Giá trị ( x ) 3 4 5 a 8 10 N = 40
5 3 12 5 12 3
Biết số trung bình cộng là 6,175 . Tìm a ?
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 6
Bài 1: (3 đ) Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 học sinh lớp 7A như sau:
a) Lập bảng tần
số. (1đ)
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. (2đ).
Bài 2: (7đ) Điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3 8 4 10 6 9 7 9

6 7 7 6 10 6 5 8
8 8 6 8 7 10 4 8
8 8 9 8 6 8 5 10
6 9 7 9 9 7 6 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Số học sinh làm kiểm tra ?
c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
d) Lập bảng tần số và Tính số trung bình cộng.
e) Tìm mốt của dấu hiệu.
f) Số điểm giỏi (9 đến 10) chiếm tỉ lệ bao nhiêu?.
6 7 4 8 9 7 5 8 9 7
10 4 9 8 6 9 10 9 7 8
11
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 7
Bài 1: Điểm KT một tiết môn tóan của 20 học sinh lớp 7A như sau:

a) Hãy cho biết: Dấu hiệu, Số các giá trị; Số các trị khác nhau;
Giá trị nhỏ nhất.
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2: Thời gian làm bài tập của 40 học sinh được ghi lại như sau
(thời gian tính theo phút) :
a/
Lập bảng “Tần số”
b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 8

Bài 1:Số cây trồng của mỗi lớp trong một trường THCS được ghi lại
trong bảng sau :
25 30 25 30 35 25 27 35 27 30
32 35 38 30 40 30 38 40 25 30
Lập bảng “Tần số”:
Bài 2:Vẽ biểu đồ đoạn thẳng trong bảng thống kê sau :
Giá trị (x) 24 26 30 35 40 43
6 7 4 8 9 7 5 8 9 7
10 4 9 8 6 9 10 9 7 8
10 5 6 8 9 7 8 9 4 8
9 7 8 10 9 8 10 7 6 7
6 5 9 7 4 6 9 8 5 9
9 8 9 9 8 9 10 5 5 4
12
Tần số (n ) 7 3 2 6 1 5
Bài 3:Điểm số của một lớp trong bài kiểm tra Toán được ghi lại trong
bảng sau
7 10 8 3 6 3 10 7
4 8 8 5 5 6 5 7
6 6 9 7 8 9 8 7
7 7 9 4 6 5 5 6
6 8 10 9 4 7 6 7
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu .
c) Tính số trung bình cộng .
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 9
Baøi 1: (6 ñieåm) Một cửa hàng sách thống kê lại số lượt khách hàng đến
mua hàng theo từng tháng trong năm 2010 như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số lượt
khách
hàng
50 50 45 40 45 50 70 90 60 45 40 45
a/ Dấu hiệu trong trường hợp này là gì?
b/ Có bao nhiêu giá trị? Bao nhiêu giá trị khác nhau?
c/ Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
d/ Tính giá trị trung bình, tìm mốt của dấu hiệu và nhận xét (giá trị có tần
số lớn nhất, trung bình mỗi tháng có bao nhiêu khách hàng, số khách
hàng đến đông nhất trong một tháng là bao nhiêu).
Bài 2: Số cân nặng ( tính bằng kg ) của 100 học sinh khối 7 được ghi lại
trong bảng sau
30 35 – 40 45 – 50 60 65 – 70
17 23 28 12 20
Tìm số trung bình cộng
Bài 3 : (1 đ)
Trung bình cộng của sáu số là 4 , do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình
cộng của năm số còn lại là 3 . Tìm số thứ sáu .
ooOoo
13
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 7
Đề 10
Câu 1: Cho bảng tần số như sau :
Giá trị (x) 2 3 5 7 9 8
Tần số (n) 3 4 7 5 6 6
a/ Có bao nhiêu giá trị, bao nhiêu giá trị khác nhau ?
b/ Tìm tần số tương ứng với giá trị 7.
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng tần số
Câu 2: Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh lớp 7 của một trường

trung học được ghi lại trong bảng sau :
9 8 9 5 5 6 8
8 10 8 8 7 9 3
7 7 9 9 3 5 6
6 6 8 7 8 10 9
6 7 7 8 9 9 8
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số”.
c/ Có bao nhiêu giá trị và bao nhiêu giá trị khác nhau ?
đó là những giá trị nào ?
d/ Tính số trung bình cộng, cho biết mod của dấu hiệu.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 1
Bài 1: ( 3 đ) So sánh các cạnh của tam giác MNP biết M = 65
o
; N = 70
o
.
Bài 2: ( 7 đ) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy
điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E.
a) So sánh AE và DE.
b) Chứng minh tia AD là phân giác của góc HAC.
14
c) Vẽ DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh rằng AK = AH.
d) Chứng minh rằng AB + AC < BC + AH.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 2
Bài 1 : Cho ABC vuông tại B và

µ
A
= 57
0
. So sánh các cạnh của tam
giác.
Bài 2 : Cho ABC vuông tại A ; BM là đường phân giác. Vẽ MH 
BC, MH cắt AB tại E. Chứng minh :
a/ ABM = HBM
b/ So sánh: AM và CM .
c/ BM  EC .
Bài 3: Cho ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng :
·
·
MAB MAC>
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 3
Bài 1 : (2 đ)
Cho tam giác ABC có góc A = 100°; góc B bằng 3 lần góc C. So sánh 3
cạnh của tam giác.
Bài 2 : (4 đ)
Cho tam giác ABC có Â = 90
o
. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Qua
E kẻ EH ⊥ BC .
1) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
2) Chứng minh EA < EC
Bài 3 : (4 đ)Cho tam giác ABC có AB < AC, vẽ trung tuyến AD. Trên

tia đối DA lấy điểm E sao cho DA = DE. Chứng minh rằng :
a) Tam giác ABD bằng tam giác ECD.
b) EC < AC.
c) Góc DAB > góc DAC.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
15
Đề 4
Bài 1 : Cho

ABC, có chu vi là 24cm và ba cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với
3; 5; 4
a) So sánh ba góc của

ABC ( 2 đ)
b)

ABC là tam giác gì ? Tại sao ? ( 2đ)
c) Gọi M là một điểm nằm trong  ABC .
Chứng minh MB + MC < AB + AC. (1đ).
Bài 2 : Cho

ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối
của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a) Chứng minh

BMC =

DMA. Suy ra AD // BC.
b) Chứng ACD là tam giác cân.

c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC
đi qua trung điểm I của BE.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 5
Bài 1: Cho ∆ABC có góc A bằng 100˚ và góc B gấp 3 lần góc C
a) So sánh 3 cạnh của ∆ABC
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC
Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ phân giác BM (M thuộc AC). Từ M
vẽ MH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: ∆ABM = ∆HBM
b) Tia HM cắt BA tại E. So snh MC v ME
c) Gọi O là trung điểm của EC. Chứng minh 3 điểm B; M; O thẳng hàng
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 6
Bài 1 : ( 2đ) Cho tam giác ABC cân tại A có số đo góc A bằng 40
0
.
a/ Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC?
b/ So sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC?
Bài 2: (3đ) Cho

ABC cân tại B có
ˆ
B
tù.
a/ So sánh độ dài 2 cạnh AC và AB?
b/ Biết số đo góc A bằng 25
0

. Tính số đo góc C và góc B?
Bài 3 : (5 đ) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), đường cao AH. Trên
HC lấy điểm M sao cho BH = HM.
a/ Chứng minh rằng

AHB=

AHM. Từ đó suy ra

ABM cân tại A ?
b/ Biết rằng AH = 3 cm; AC = 5cm. Tính độ dài cạnh HC ?
16
c/ Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF.
Chứng tỏ EF // BC ?
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 7
Bài 1: (2 đ)
Cho tam giác ABC có Â = 100°; góc B bằng 3 lần góc C. So sánh 3 cạnh
của tam giác.
Bài 2: (4 đ)
Cho tam giác ABC có Â = 90
o
. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E.
Qua E kẻ EH ⊥ BC .
a) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b) Chứng minh EA < EC
Bài 3: (4 đ)
Cho tam giác ABC có AB < AC, vẽ trung tuyến AD. Trên tia đối DA lấy
điểm E sao cho DA = DE. Chứng minh rằng :

a) ∆ABD = ∆ECD.
b) EC < AC.
c) Góc DAB > góc DAC.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 8
Bài 1: (5đ). Cho ABC, AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
a) So sánh ba góc của

ABC (2đ)
b) ABC là tam giác gì? Vì sao? (2đ)
c) Vẽ đường cao AH, lấy điểm M trên AH, so sánh MB và MC .
Bài 2: (5đ ) Cho ∆ ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE ⊥ BC (E
thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :
a)

ABD =

EBD
b) BD là đường trung trực của AE
c) DF = DC
d) AD < DC
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 9
Bài 1: ( 3 đ) Cho tam giác ABC (AB > AC). Gọi AD là phân giác của
góc A . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Chứng minh:
17
a)
V

ADM =
V
ADC . b ) góc ADB > góc ADC .
Bài 2: (6 đ) Cho tam giác DEF có Ê = 90
0
, tia phân giác DH. Qua H kẻ
HI vuông góc với DF. Chứng minh:
a)
V
DHE =
V
DHI
b) DH là đường trung trực của EI .
c) EH < HF .
d) Gọi K là giao điểm của DE và IH. Chứng minh DH

KF .
Bài 3: (1đ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC.
Chứng minh: AB + AC > 2AM .
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 7
Đề 10
Câu 1: (5đ) Cho ∆ABC cân tại A; AB = 10 cm, BC = 12 cm,
M là trung điểm của BC.
a/ Chứng minh ∆ABM là tam giác vuông, tính AM.
b/ So sánh các góc của ∆ABM.
Câu 2: (5đ) Cho ∆ABC vuông tại A, D là trung điểm của AC.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB = AE.
a/ Cho
µ

=
0
B 35
, So sánh 2 cạnh AB và AC.
b/ Chứng minh ∆ABD = ∆AED.
c/ Trung tuyến AF của ∆ABC cắt BD tại G; trung tuyến AK của
∆AEC cắt ED tại H. Chứng minh: ∆GDH là tam giác cân.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 1
Bài1: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của một số học sinh lớp 7A được
ghi như sau:

a) Lập bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
3 4 5 10 9 8 10 5 9 7
9 7 5 7 8 9 8 9 5 9
18
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
Bài 2: Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức sau:
A =
2 3 4 2
1 2
.
4 3
( ) ( )

x y x y

Bài 3: Xác định hệ số a để đa thức:
f(x ) = ax

2

4x + 6 có một nghiệm là x =

3 .
Bài 4: Cho hai đa thức:
A( x ) =
2 5
1 1
5 4
4 2
+ + −

x x x
B( x ) =
5 2
3,5 5 0,5 3
− + +
x x x
a) Tính : F( x ) = A( x ) + B( x )
G( x ) = A( x )

B( x )
b) Tính giá trị của đa thức G( x ) tại x =

3 .
c) Tìm nghiệm của đa thức F( x ) .
Bài 5: Cho MNP vuông tại P. Tính độ dài cạnh NP, biết MP = 13 cm;
MN = 5 cm .
Bài 6: Cho ABC vuông tại B. Vẽ phân giác BI cắt cạnh AC tại I .

a) Chứng minh: BI là trung trực của đoạn thẳng AC .
b) Vẽ IH

AB tại H; IK

BC tại K . Chứng minh : HK // AC .
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 2
Bài 1: (2đ) Thời gian giải 1 bài toán của 20 học sinh (tính bằng phút)
được ghi lại như sau
3 10 7 8 12 9 6 8 9 6
4 11 7 8 10 9 5 7 9 6
a) Hãy lập bảng tần số .
b) Hỏi trung bình mỗi học sinh giải bài toán đó trong bao nhiêu phút ?.
Bài 2: (2đ) Tìm giá trị hai đa thức sau:
a) A = 3x
2
y + 2x
3
y
3
+ x
2
y – 4x
2
y – 3x
3
y
3

tại x = 1 ; y = – 1
b) B =
1
5
xy
2
z
2
(

10
3
) y
2
x
3
4
zx
2
tại x = – 1 ; y = 2 ; z =
−2
3
Bài 3: (2đ) Cho f(x) = 2x – 1 +
3
5
x
4
+ 4x
3



1
2
4
x
2
+
2
4
5
x
4


3
4
x
2
;
19
g(x) =
1
1
2
x
2
+ 5 + 4x

1
4

2
x
2
+
3
7
x
3
– x
4
– (

4
1
7
x
3
)
a) Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của
biến x.
b) Tính g(x) – f(x)
Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của h(x) = (x
2
– 4)
2
Bài 5: (3đ) Cho ABC có 3 đường trung tuyến AM, BD, CE cắt nhau tại
G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA . Chứng minh:
a) KC = AB
b) AM <
AB AC

2
+
, suy ra AM + BD + CE < Chu vi
ABC∆

ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 3
Bài 1: (2đ).Một thầy giáo theo dõi thời gian làm một bào tập (Thời gian
tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau.
10 5 8 8 9 7 8 9 10 8
5 7 10 9 8 8 9 7 14 7
9 8 9 10 10 10 7 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét
Bài 2 : (2,5đ).
Cho đa thức M(x) = 4x
3
+ 2x
4
– x
2
– x
3
+ 2x
2
– x
4
+ 1 – 3x
3

a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(-1) và M(1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 3: (1đ). Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, BC = 6cm, AC = 8cm.
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 4: (3,đ) Cho ∆ABC cân tại A. Lấy điểm M trên tia đối của tia BC và
diểm N trên tia đối của tia CB sao cho BM = CN
a) Chứng minh: Góc ABM = góc CAN
b) Chứng minh: ∆AMN cân
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng AM;AC
d) Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = AM. Chứng minh
rằng nếu MB = BC = CN thì tia AB đi qua trung điểm đoạn thẳng IN.
Bài 5: (1đ) Chứng tỏ rằng đa thức (x - 1)
2
+ │x - 2│ không có nghiệm.
ooOoo
20
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 4
Bài 1: (1đ) Số cân nặng (tính tròn kg) của 20 học sinh được ghi lại như
sau:
35 30 28 35 29 37 30 35 37 29
30 37 35 35 28 35 29 37 30 42
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số.
b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (1,5đ) Tính giá trị của biểu thức A = – 2x
2
y(
1
2

x
2
y
3
)
tại x = 2; y =
1
2

Bài 3: (3đ) Cho A = 2x
3
– 5x
2
+ 7x – 4
B = – 2x
3
+ x
2
– 7x + 8
a) Tính A – B
b) Tìm nghiệm của đa thức A + B
Bài 4: (0,5đ) Tìm f(2) biết 2f(x) + f(
1
2
) = 2x + 1
Bài 5: ( 4đ) Cho ∆ABC cân ở A. Trên tia đối của tia BC lấy D, trên tia
đối của tia CB lấy E sao cho CE = BD.
a) Chứng minh ∆ADE cân.
b) Vẽ BH ⊥ AD, CK ⊥ AE cắt nhau tại I. Chứng minh BH = CK.
c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh A, M, I thẳng hàng.

d) Chứng minh HK // BC.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 5
Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7A được ghi lại như sau:
7 6 5 6 4 8 4 7 6 8
10 8 3 8 9 6 7 8 7 9
8 7 9 7 8 10 5 4 8 5
a) Lập bảng tần số.
b) Tính trung bình cộng và tìm
o
M
.
Bài 2: (2đ) Cho đơn thức
2 3 13 5 0
19
( )( 3 )
5
A xy x y x y= −
a) Thu gọn đơn thức A.
21
b) Tìm hệ số và bậc của đơn thức.
c) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1, y = 2.
Bài 3: (2đ) Cho
= + − + − +
= + + + − −
3 2 2 3
3 2 2 3
M(x) 3x 2x 7x 3x x 6
N(x) 3 4x 6x 3x x 2x

a) Thu gọn đa thức
( ), ( )M x N x
.
b) Tính
+ −M(x) N(x);M(x) N(x).
Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm đa thức
= −
2
M(x) x 5x
Bài 5: (3 đ) Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm.
a) Tam giác ABC là tam giác gì?
b) Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE.
Chứng minh: AD=DE.
c) Chứng minh :
AE BD⊥
d) Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE // FC.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 6
Bài 1: (1đ) : Tìm x biết: (3x +2) – (x-1) = 4( x+1)
Bài 2 : (1đ) Xác định hệ số m để đa thức 2x
2
- mx - 4 có nghiệm là 2.
Bài 3: (1đ) Cho đa thức M(x) = x
2
+ 4.
Chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm
Bài 4: (2đ) Cho hai đa thức: A(x) =- 2x
3



4x
2
+ 8x - 1 ;
B(x) = -4x
2
+ 2x
3
+ 5 + 10x
a) Tính A(x) - B(x).
b) Tìm nghiệm của A(x) - B(x) .
Bài 5:(2đ): Bài kiểm tra Toán của học sinh 7A cho bởi bảng sau:
22
a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình
cộng.
c) Tính M
0.

Bài 6: (3đ) Cho tam giác
ABC có AB= 9cm , AC =
12cm,
BC = 15cm.
a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào ? Vì sao?.
b) Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, kẻ MH

AC. Trên tia đối
của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH.
Chứng minh


MHC =

MKB. Suy ra BK // AC.
c) BH cắt AM tại G. Chứng minh G là trọng tâm của

ABC
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 7
Bài 1 :
Điểm thi môn toán lớp 7A có 30 học sinh cho bởi bảng sau :
6 8 9 7 5 10 9 7 8 9
4 7 8 8 7 9 10 4 6 7
8 7 8 9 8 8 7 6 5 5
a. Lập bảng tần số
b. Tìm X , Mo .
Bài 2 : Cho hàm số y = 2x
a. Vẽ đồ thị.
b. Tính f(0) , f(–2)
Bài 3: Cho A = 2x
3
–3x
2
+ 5x–7 + x
2
B = 6x – x
2
+ 2x
3
– x

2
+ 5
a. Thu gọn A và B
b. Tính A + B , A – B
Bài 4 : Cho M = 1/2x
3
y
2
10 3 7 7 7 5 8 10 8 7
8 7 6 8 9 97 8 5 8 6
7 6 10 4 5 4 5 7 3 7
5 9 5 8 7 6 9 3 10 4
23
N = 4/5xy
2
a. Tính M.N.
b. Tính giá trị M.N với M = – ½ , N = –2
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A ; AB = 6 cm ; AC = 8 cm .
a. Tính BC .
b. Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy MD = MA . Chứng
minh AB = CD
c. Chứng minh 2AM < AB + AC
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 8
Bài 1:(2 điểm) : Điểm kiểm tra Toán của học sinh 7A được cho trong
bảng sau:
10 3 7 7 7 5 8 10 8 7
8 7 6 8 9 7 8 5 8 6
7 6 10 4 5 4 5 7 3 7

5 9 5 8 7 6 9 3 10 4
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị
khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
b) Lập bảng tần số. Tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức M = – 3x
2
y
4
.(
1
3

y
4
z
3
x).(
1
2

zyx
3
)
a) Thu gọn M.
b) Tính giá trị của M khi x = 2; y = –1; z = 1
Bài 3 :(2 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 9 –
3
x
+ 4x – 2
3

x
+
2
x
– 6 ;
g(x) = 3 +
3
x
+ 4
2
x
+ 2
3
x
+ 7x – 6
3
x
– 3x
a) Thu gọn các đa thức trên.
b) Tính f(x) – g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x), biết rằng h(x) = f(x) – g(x).
Bài 4: (4đ) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE
vuông góc BD, AE cắt BC ở K.
a/ Chứng minh tam giác ABK cân tại B.
24
b/ Chứng minh DK vuông góc BC.
c/ Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC.
d/ Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK // AC .

ooOoo

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 9
Bài 1: (3đ) Cho hai đa thức:
P(x) = 5x
5
+ 3x – 4x
4
– 2x
3
+ 6 + 4x
2
.
Q(x) = 2x
4
– x + 3x
2
– 2x
3
+
1
4
- x
5
.
a) Tính P (x ) + Q ( x ) .
b)Tính P(x) – Q(x)?
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).
Bài 2: (2đ) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8

8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số . Tính điểm trung bình bài kiểm tra toán của lớp 7A .
Bài 3 : (1đ ) Xác định hệ số a để đa thức f(x) = ax
2
– 4x + 6 có
nghiệm là – 3 .
Bài 4: (1đ) Tính giá trị của đa thức
M = x
3
+ x
2
y – 2 x
2
– xy – y
2
+ 3y + x – 1 với x + y – 2 = 0
Bài 5: (3đ) Cho
V
ABC có Â = 60
0
, AB <AC , đường cao BH (H thuộc
AC ).
a) So sánh: ABC và ACB . Tính góc ABH .
b) Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), Vẽ BI

AD tại I. Chứng
minh:


AIB =

BHA .
c) Tia BI cắt AC ở E . Chứng minh
V
ABE đều .
d) Chứng minh DC > DB.
ooOoo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
Đề 10
Bài 1: (1,5 đ) Cho hai đa thức sau :
A(x) = 2x

– 6x
2
+ 5x
3
– 7
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×