Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 46 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 18 trang )


TiÕt 46 – bµi 44

tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
Quan hệ cùng loài
Trong một nhóm cá thể
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau hình thành nên
nhóm cá thể.

I. Quan hệ cùng loài
Khi có gió bão, thực vật sống
thành nhóm có lợi gì so với
sống riêng rẽ?
Khi có gió bão, thực
vật sống thành nhóm
có tác dụng giảm bớt sức
thổi của gió, làm cây
không bị đổ.
1. H tr
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Thực vật sống thành nhóm
Thực vật sống riêng rẽ

I. Quan hệ cùng loài
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Động vật sống thành bầy đàn có lợi
1. H tr
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật



Tìm kiếm đ ợc
nhiều thức ăn hơn

Phát hiện kẻ thù
nhanh hơn

Tự vệ tốt hơn
Đàn cá heo Đàn hồng hạc Đàn trâu rừng


I. Quan hệ cùng loài
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1. H tr

Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
1 Hiện t ợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng
cạnh tranh giữa các cá thể.
2 Hiện t ợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn
thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
3 Hiện t ợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ sự
cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức
ăn trong vùng.
I. Quan hệ cùng loài
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1. H tr

I. Quan hệ cùng loài
Quan hệ hỗ trợ cùng loài
tồn tại khi có điều kiện

nào sau đây?

A. Khi số l ợng cá thể ít.
B. Khi số l ợng cá thể nhiều.
C. Khi số l ợng cá thể trong loài
phù hợp với điều kiện sống của
môi tr ờng.
D. Cả ba ý trên đều sai.

Khi số l ợng cá thể trong đàn v ợt quá
giới hạn thì sẽ nảy sinh
quan hệ cạnh tranh cùng loài:
Thức ăn, nơi ở, ánh sáng,
Hậu quả
Thực vật:
hiện t ợng
tỉa th a
tự nhiên.
Động vật:
hiện t ợng một
số cá thể tách
khỏi bầy đàn.
2. Cạnh tranh
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1. H tr


Quan hệ
Đặc điểm
Hỗ

trợ
Đối
địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kớ sinh,
nửa kớ sinh
Sinh vật ăn
sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên
có có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi
ở và các điều kiện sống khác của môi tr ờng. Các
loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy
các chất dinh d ỡng, máu từ sinh vật đó.
Gồm các tr ờng hợp: động vật ăn thịt con mồi, động
vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật


Vi khu n trong n t s n c a rễ
cây h u có ý nghĩa gì?
Địa y sống bám trên thân cây
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ
cây họ đậu, có thể tự tổng hợp nên
đạm từ nitơ có trong không khí.
Địa y nhờ thân cây làm chỗ bám.
Trong địa y có sự hợp tác chặt chẽ
giữa nấm và tảo


Đối chiếu bảng 44 và điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Đối chiếu bảng 44 và điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
TT Ví dụ Quan hệ
1
Hình thức sống giữa nấm và tảo trong địa y.
2
Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất
lúa giảm.
3
H ơu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng.
4
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò.
5
Địa y sống bám trên cành cây.
6
Cá ép bám vào rùa biển.
7

Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8
Giun đũa sống trong ruột ng ời.
9
Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu.
10
Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cộng sinh
Cạnh tranh
Động vật ăn thịt con mồi
Kí sinh
Hội sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Cộng sinh
Thực vật bắt sâu bọ
tiết 46 - ảnh h ởng lẫn nhau giữa các sinh vật


Quan hệ giữa các sinh vật
Quan hệ giữa các sinh vật
Quan hệ hỗ trợ
cùng có lợi
+ +
Quan hệ hỗ trợ một
bên có lợi và bên kia
không bị hại
+ 0
Quan hệ đối địch

một bên có lợi và
bên kia bị hại
+ -
Quan hệ đối địch
cả hai bên đều
bị hại
- -
Hội sinh
Sinh vật ăn
sinh vật
khác
Cộng sinh
Kí sinh
Nửa kí sinh
Cạnh tranh
Ghi chú: Dấu (+) có lợi; dấu (-) có hại; (o) không bị hại
Thông tin thêm:


Ghi nhớ
Ghi nhớ
Trong tự nhiên, th ờng không có sinh vật nào sống tách biệt với các
sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các
sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy
nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn
tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch
với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có
hại) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật đ

ợc lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.


Bài tập Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Giữa các cá thể cùng loài th ờng có những mối quan hệ nào
sau đây?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh. C. Cộng sinh và cạnh tranh.
B. Cá thể này ăn cá thể khác, ký sinh. D. Cả B và C.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là:
A. Do đối phó với kẻ thù. C. Do mật độ cao.
B. Do chống lại điều kiện bất lợi. D. Do có cùng nhu cầu sống.


Bài tập Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Tr ờng hợp nào sau đây th ờng dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau?
A. Ký sinh vật chủ. C. Động vật ăn thịt con mồi.
B. Xâm chiếm lãnh thổ. D. Thực vật bắt sâu bọ.
Câu 2: Dạng quan hệ nào d ới đây là nửa ký sinh?
A. Địa y. C. Dây tơ hồng trên cây nhãn.
B. Tầm gửi trên cây b ởi. D. Giun sán trong ruột ng ời.
Tầm gửi dùng rễ của nó hút n ớc và muối khoáng của cây chủ,
sau đó nhờ lá của nó tổng hợp thành chất hữu cơ nuôi cây.


Cùng xem và suy ngẫm!
Hãy chỉ ra những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh sau:
Cỏ
Chim

Trâu
Rận, bét
Giun, sán
Kiểm tra cuối bài
Trâu cỏ :
Chim trâu :
Rận, bét trâu : .
Chim rận, bét : .
Giun, sán trâu :


Những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh:
Cỏ
Chim
Trâu
Rận, bét
Giun, sán
Kiểm tra cuối bài
Trâu cỏ : Động vật ăn thực vật.
Chim trâu : Cộng sinh (thực chất là quan hệ hợp tác).
Rận, bét trâu : Kí sinh.
Chim rận, bét : Động vật ăn thịt con mồi.
Giun, sán trâu : Kí sinh.

H ớng dẫn học bài ở nhà
1. Học bài theo nội dung SGK.
2. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
3. Đọc mục Em có biết?
4. S u tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi tr
ờng.

5. Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nội
dung chuẩn bị bài 45 46 SGK trang 135.

×