Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

SKKN Giáo dục học sinh cá biệt thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.37 KB, 12 trang )










SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT


PHẦN I : MỞ ĐẦU

1. Lớ do chọn đề tài :

Xã hội đang phát triển không ngừng, khoảng cách giàu – nghèo, nông thôn – thành
thị đang dần rút ngắn lại. Song song với điều đó là văn hóa, lối sống của người Việt
cũng dần bị mai một. Chuyện lí tưởng, trách nhiệm, lễ nghĩa giờ đây trở nên phù
phiếm, xa vời với không ít người nhất là thế hệ trẻ hôm nay. Nguyên nhân do đâu?
Vàng, ai cũng một lần bước qua tuổi 13 cái tuổi dang học đòi và muốn làm người lớn
với sự hiếu động , tò mò. Nếu không được quan tâm đúng mức của cha mẹ, thầy cô,
xã hội thì cài lứa tuổi “ áo trắng học trò” rất dễ bị vạn đục.THực tế không quá khó
khăn để bắt gặp một lời nói xấu, một hành động không đẹp, không bình thường ở
choán học đường, tất nhiên đó là học sinh cá biệt. Đây là đối tượng lêu lỏng ham
chơi, ham mê Internet hơn bài học, trọng “đại ca” hơn kính mén thầy. Mọi lời dạy bảo
của cha mẹ, thầy cô chỉ như nước đổ lá khoai. Không dừng lại ở đó, những học sinh
này có thể cãi thầy, đánh bạn, dính vào những tệ nạn xã hội. Đó thật sự là nỗi lo lắng
của PHHS cũng như của nhà trường. Về phía nhà trường đã có các hình thức kỉ luật,


cảnh cáo,kể cả đuổi học nhưng hình như tình hình này vẫn chưa được cải thiện.
Những cuộc họp PHHS không phải là tiếng cười, niềm vui khi nhà trường thông báo
kết quả học tập và rèn luyện mà là những lời than vãn,lo âu của những người làm cha
mẹ.
Vậy, bên cạnh việc cung cấp tri thức cho học sinh, giáo viên, những người làm công
tác giáo dục phải làm gì để cho những học sinh cá biệt nhận ra sai lầm và sống tốt
hơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội.
Xuất phát từ lòng yêu nghề, mén trẻ và trách nhiệm của người thầy đứng lớp không
những dạy học sinh về tri thức mà còn dạy cho các em đạo đứực, lẽ sống giúp cho các
em có một nhân cách tốt trở thành người có ích cho xã hội đã khiến cho chúng tôi trăn
trở, suy nghĩ và tổ văn, sử, địa của trường THCS Myõ Quang thống nhất viết sáng
kiến kinh nghiệm với đề tài “ Giáo dục học sinh cá biệt “
Để làm được đề tài này,chúng tôi đã dựa trên những điều kiện thuận lợi có được.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo
nhà trường, sự cố gắng , nhiệt tình của các GVCN. Tuy nhiên vì thời gian không cho
phép, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu đề tài trong phạm vi từ đầu năm học đến giữa
HK II( 2007 – 2008 )
Cấu trúc đề tài gồm ba phần :
I. Mở đầu.
II. Nội dung thực hiện và kết quả.
III. Kết luận.

2. Nhiệm vụ của đề tài :

Chúng tôi tiến hành thực hiện một lớp 9 ( cuối cấp ) bằng các hoïat động và
thông số cụ thể. Tiến hành phân công theo dõi từng đối tượng học sinh cá biệt .

3. Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình làm công tác CN và giảng dạy của các GVBM tiến hành theo dõi,

nghiên cứu thực hiện các biện pháp đã thống nhất đối với từng đối tượng HS , sau đó
bàn bạc thống nhất các phương án tiếp theo, cứ như thế chúng tôi theo dõi và thực hiện
phương pháp trên từng em một .

4. Mục đích nghiên cứu :

Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi không có tham vọng gì hơn là muốn tìm ra
một giải pháp thích hợp để làm thay đổi nhận thức của một bộ phận học sinh cá biệt –
nhất là trong tình hình hiện nay.

5. Kế hoïach nghiên cứu :

Nội dung công việc

Địa điểm

Thời gian

-Thống nhất chọn đề tài

- Tiến hành thực nghiệm
- Viết dàn yù đề tài
- Hoàn thành đề tài
Tại trường

Lớp 9A3
Ở nhà
Ở nhà
07 – 09 – 2007


Thường xuyên
23-02-2008
15-03-2008

PHẦN II : NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ .

A.Một số vấn đề còn tồn tại trong thực tế họat động giáo dục :

1. Thực tế hiện tại :

Từ thực tế họat động các nhà giáo dục đều thừa nhận rằng trong số các học sinh
của mình ln ln có sự phân hóa phức tạp về mức độ phát triển trí tuệ, về phẩm chất
đạo đức, về thể chất do rất nhiều ngun nhân khác nhau trong qua trình tiếp thu giáo
dục, tự giáo dục của mỗi con người.Trong sự phân hóa đó có một bộ phận tiết bộ vượt
lên so với bạn bè cùng trang lứa nhưng có một số thành phần rơi vào tình trạng trì trệ
chậm phát triển tụt hậu khá xa, nếu như khơng có sự quan tâm giúp đỡ kịp thời. Tuy
vậy trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn nhiều tồn tại( về nhận thức lý luận về hình thức tổ
chức, về biện pháp giáo dục )

2. Phân hóa về học sinh cá biệt:

Dựa trên các đặc điểm các tính khác nhau của học sinh biểu hiện ra các hành vi
trong học tập, sinh hoạt ta có thể phân loại như sau:
- Chất lượng trí tuệ : Thơng minh hay ngu đần.
- Nhịp điệu hoạt động trí tuệ: Nhanh chậm hoặc uể oải.
- Thái độ học tập: Có khát vọng hiểu biết hoặc nhu nhược trong học tập; hiếu học
hoặc thờ ỏ với trí thức.
- Biểu hiện các tính cách trong học tâp: Vâng lời hay bướng bỉnh, bình tĩnh hay
khơng tự kiềm chế được, nhân hậu hay độc ác.
Trên cơ sở đó đối với mỗi lọai cần phải dùng phương pháp giáo dụcthích hợp. Ví như

đối với học sinh thơng minh, có khát vọng hiểu biết, có khả năng học tập thì cần bồi
dưỡng bằng tri thức khoa học và phải đối xử thận trọng với chúng; khơng tham lam
nhồi nhét kiến thức làm cho chúng kiệt sức trước lứa tuổi. Trẻ thơng minh nhưng chậm
chạp thì phải gợi mở và “thúc dục”chúng. Còn đối với học sinh thơng minh nhưng
bướng bỉnh khơng tự kiềm chế thì phải nhẫn nại, bền bỉ, kiên trì, uốn nắn, giáo dục .
Đối với đối tượng chậm chạp, uể oải thì phải tính đến các nhược điểm của chúng, khơng
vội vã và nêu lên những u cầu q khắc khe trái lại phải khoan dung, độ lượng
khuyến khích,nâng đỡtừng tiến bộ của chúng.
B. Phng phỏp giỏo dc :
Trong thi gian qua vn giỏo dc HS cỏ bit vn c nhiu nh giỏo dc quan tõm
tỡm tũi cỏch gii quyt, úng gúp, phỏt trin thờm nhng phuụng phỏp t chc giỏo dc
mi c th l :
1.Phi t vic i x cỏ bit trong mi quan h ca hc sinh vi toứan cnh xó hi
m chỳng ang sng v phỏt trin nhm phỏt huy, nõng cao tớnh tớch cc xó hi, tớnh t
giỏc v kh nng giỏo dc t hon thin ca mi cỏ nhõn .
2.Thy giỏo v nh trng phi chỳ trng t chc, kt hp cỏc lc lng giỏo dc
thc hin mt cỏch sỏng to trờn c s hiu bit cỏc c im cỏ nhõn ca HS.
3.v phng phỏp vỡ t chc giỏo dc: Phi ht sc mn do, linh hot trờn c s
m bo mc ớch, nh hng chung ca giỏo dc.
4. Mun thu hỳt hc sinh tớch cc hot ng cn khờu gi, kớch thớch hng thỳ ca
hc sinh i vi hot ng, phi tỡm hiu nghiờn cu chỳng trong cỏc hot ng hc
tp, vui chi, giao lu giao tip.
5. giỏo viờn phi hũa nhp vo i sng hc sinh khỏ bieọtủoỏi thoi vi chỳng, thit
lp mi quan h mt thit v c chung tin tng.

C. Nhng nguyờn nhõn khin cho hc sinh khú giỏo dc:

1. Nguyờn nhõn xó hi:

Xó hi ngy cng phỏt trin i sụng ngy cng c ci thin, hc sinh cng t

ra cao mỡnh hn thm chớ ngay c trong mụi trng gia ỡnh m chỳng ta tip xỳc
hng ngy. Núi mừt cỏch khỏc mụi trng xó hi l gn gi nht luụn luụn li ỏn
tng sõu m i vi hc sinh lửựựa tui ang phỏt trin. Vy l trỏch nhim trc tip
khụng phi l a tr m thuc v cỏc c quan xó hi, cỏc t chc on th.Chỳng ta
cn phi lnh mnh húa mụi trng giỏo dc to iu kin chỳng tip thu cỏc chun
mc xó hi. Vỡ vy vic phũng nga cỏc vi phm phỏp lut, xõy dng gia ỡnh vn húa,
xõy dng n np, cht lng giỏo dc gia ỡnh, nõng cao dõn trớ u gn lin vi cht
lng giỏo dc.


2. Nguyên nhân tâm lý:

Học sinh cá biệt thường có những nhu cầu không bình thường, những hưùng thú
không lành mạnh, chúng thường lựa chọn lối sống khác thường mà gia đình và nhà
trường khó chấp nhận. Và chúng phản đối, chống đối một cách vô yù thức rồi sau đó
những đứa trẻ hư đốn nhất sẽ bì đuổi ra khỏi trường lớp.Một số đối tượng quay lại trả
thù nhà trường, xỉ nhục giáo viên hoặc gây rối.Tình trạng trên một phần là do tâm lý
học sinh nhưng chủ yếu là do việc giáo dục không đúng gây ra, nhất là khi thầy cô giáo
đơn giản hóa vấn đề hoặc vụng về khi áp dụng phương pháp giáo dục. Nghiêm trọng
hơn là sự trách phạt quá nghiêm khắc do định kiến thành kiến của các thầy cô giáo.Có
khi ngẫu nhiên chung vi phạm gì đo lại bị quy chụp là có yù, nếu không thừa nhận thì bị
xem là ngoan cố, lì lợm.

3. Nguyên nhân giáo dục:

Đôi khi giáo viên thiếu kinh nghiệm nhưng lại không chuẩn bị đủ về kiến thức
kỹ năng nên giaiû quyết các tình huống giáo dục bằng thói quen, bằng trực giác vì thế
khó tránh khỏi sai lầm. Sự non kém về sư phạm cũng trực tiếp tạo ra hiện tượng khó
giáo dục. Thầy cô ra lệnh cấm đoán nhiều cách kích thích học sinh tò mò.Thế là cái
vòng lẩn quẩn xuất hiện: Thầy cô cha mẹ liên tục nhắc nhở, dọa nạt nhưng trẻ liên tục

vi phạm bị khiển trách liên miên hết ở nhà rồi ở trường. Hệ quả là chúng chán nản rã rời
có hết phản ứng này đến phản ứng khác.Chúng càng phản kháng thì các nhà sư phạm
non tay lại canøg ra sức khẳng định uy quyền( Lẽ ra phải đối thoại thông cảm với các
em) dùng kỹ luật và bạo lực để ép buộc chúng vào khuôn phép, thế là mọi sự giáo dục
trở nên vô bổ.
Tóm lại việc nghiên cứu phát hiện đúng các nguyên nhân khó giáo dục ở trẻ là
vô cùng quan trọng đối với tất cả các giáo viên và tất cả các bậc cha mẹ.


D. Những đặc điểm tâm lý ở học sinh cá biệt:

1. Biểu hiện cụ thể ở học sinh cá biệt là sự thỏa mãn rất không bình thường các
nhu cầu về vật chất, tinh thần mà sự thoõa mãn nhu cầu này lại phản ảnh sự phát triển
lệch lạc về các nhu cầu đó.
Ví dụ : các em muốn tự khẳng định mình nên thường làm những điều khác thường
,càng ngày càng bị xa lánh, ghét bỏ rồi dán sâu vào hành vi sai trái khaực. Mặt khác,
chúng còn chứng tỏ rằng thích sống tự lập, không phụ thuộc vào bất cứ ai ( kể cả gia
đình) học làm người lớn qua tác phong hút thuốc, phát ngôn bừa bãi,…
2. Theo thời gian, các yù thích lệch lạc, các sai lầm tích tụ lại hình thành ở
chúng tâm lí phản xã hội, chống đối mọi điều bình thường ( về ăn, ở, quan he,ä giao
tiếp, văn hóa) của xã hội và chính có nhu cầu sai trái, trái với phẩm chất tích cực, chúng
tự tuyệt với các phẩm chất tốt, ngày càng sa vào những thiếu sót và khuyết điểm. Mặc
dù chúng vẫn biết bản thân chúng làm sai nhưng vẫn tìm cách che đậy những khuyết
điểm sai trái, chúng vẫn thanh minh , biện hộ cho mình, chúng vản đến lớp, vẫn đi học
nhưng đầu óc không để vào việc học và vì thế học kém chứ không phải năng lực trí tuệ
kém cỏi. Đến mức độ này phương pháp giáo dục của nhà trường, PHHS đều trở nên vô
hiệu và bất lực.
3. Một trong những tính cách đặc trưng của học sinh cá biệt còn là thái độ bất
chấp mọi ảnh hưởng giáo dục, coi thường hoặc phủ nhận các thầy cô giáo. Nguyên nhân
sâu xa hình thành thái độ này phần lớn là do nếp sống, hậu quả lối sống sai trái của gia

đình: do mâu thuẫn giữa cha mẹ và người lớn, thậm chí do sự va chạm về nhân cách của
họ như uống rượu, phát ngôn bừa bãi) . Tình trạng này không phải xuất hiện cùng một
lúc mà phát triển dần để lại cho trẻ những vết hằn, những mất mát trong tình cảm và
cuối cùng là đổ vỡ niềm tin đối với người lớn.

E. Các phương pháp có tính đặc thù dùng trong giáo dục học sinh cá biệt :

1. Phương pháp xây dựng lại niềm tin :

Bình thường trẻ em có niềm tin vào thế giới người lớn, yêu thương hồn nhiên ông,
bà, cha, mẹ, anh chị em và mọi người chung quanh. Vì những lí do xã hội và hoøan
cảnh phức tạp của cá nhân mà một số học sinh niềm tin của chúng bị phai nhạt hoặc đổ
vỡ, oùan hãn gia đình, mặc cảm về chính bản thân. Vì vậy các nhà sư phạm phải từng
bước khôi phục lại giúp các em hiểu đúng quy tắc xã hội, gợi lên lòng tin của chúng đối
với mọi người, đối với cuộc sống.
Chúng ta có thể áp dụng các phương pháp giáo dục đạo đức, nhân cách thông thường
như trò chuyện, đối thoïai, nêu gương, …Nên tổ chức hoïat động như lao động , lễ hội,
văn nghệ, sinh hoïat ngoïai khóa…để các em tiếp xúc với tập thể, dần danà, chúng sẽ
tháy được cái đúng, cái sai và tự hoàn thiện mình .
Thế giới tâm hồn của trẻ cực kì phong phú, nhạy cảm. Vì vậy, các nhà sư phạm phải
khéo léo, phải tinh thông, có như vậy,các em mới tin, tin vào bản thân, vào người khác,
vào cuộc sống.

2. Phương pháp khuyến khích, trừng phạt:

a. Khen thưởng :
Có nhiều người cho rằng không nên áp dụng hình thức khen thưởng đối với những
đối tượng cá biệt này. Tuy vậy,trong giáo dục, sự nâng đỡ, khuyến khích cái tốt, cái
thiện dù là nhỏ nhưng rất cần cho sự khôi phục niềm tin của con người lầm lỗi. Đặt biệt,
đối với học sinh, thiếu thốn tình cảm gia đình thì sự yêu thương thông cảm, khuyến

khích có sức mạnh cảm hóa lớn.

b. Trừng phạt : cần đảm bảo :

- Phê phán, chỉ trích sai trái có căn cứ và cụ thể.
- Cần phê phán kèm theo cách sửa chữa hành vi sai lầm và hậu quả của việc tái
phạm.
Mức độ, nội dung, hình thức trừng phạt phải nhằm mục đích giáo dục vì quyền lợi
cá nhân các em và tập thể , củ gia đình, của lớp học. Khi thực hiện phải được dư luận
của lớp của nhóm, đồng tình ủng hộ, phải nhạy bé, linh hoïat, thay đổi hình thức khi
cần thiết. Việc thực hiện trừng phạt không nên hấp tấp, vội vàng, mà trừng phạt phải
đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng, đúng mức sẽ rất có tác dụng giáo dục.


G. Kinh nghiệm xây dựng mô hình giáo dục HS cá biệt :

Tổ chức giáo dục trong nhà trường gồm các thành phần theo quy định và thực
hiện chức trách được giao theo quy định. Ngoøai ra, cần thực hiện một số vấn đề cụ thể
sau
1. BGH nhà trường : phải đi sâu, đi sát tình hình hoïat động củ a lớp của GVCN-
nhất là những HS cá biệt để có kế hoïach kết hợp với các cơ quan chức năng
,gia đình có kế hoïach giúp đỡ toàn diện cho học sinh. Cần vạch ra kế hoïach
giáo dục một cách cụ thể , chi tiết, phù hợp với từng đối tượng HS cá biệt và
được HÑSP đồng thuận.
2. GVCN : là người có tâm và là người biết kiên nhẫn, biết thông cảm cho hoàn
cảnh của mỗi em, phải giáo dục HS bằng cả lòng kiên nhẫn và trái tim nhân hậu
của mình. Phải trực tiếp làm gương cho các em. Biết động viên , khen thưởng
kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ.
3. Tập thể lớp : Cần phải đưa tập thể lớp vào một khuôn khổ có nề nếp, một tập
thể ñoøan kết tốt, chính tập thể biết đoàn kết tốt và biết yêu thương , nhường

nhịn nhau đó sẽ cảm hóa HS cá biệt tốt nhất và hiệu quả nhất, sống trong một
tập thể như vậy các em sẽ thấy mình yên tâm hơn, sống tốt hơn và hạn chế được
những sai lầm đáng tiếc từ tâm lí lứa tuổi.
4. Cha mẹ HS và Hội cha mẹ HS : là điều kiện cần để hạn chế và giáo dục HS cá
biệt vì HS hình thành nhân cách chính từ môi trường sống ở gia đình. Cha mẹ
phải thật sự gương mẫu và là chỗ dựa tinh thần cho các em nhất là những lúc
các em thay đổi về tâm lí hoặc những lúc có khó khăn về mặt trình cảm….


H. Két quả thực nghiệm :

Qua một thời gian thử nghiệm tại lớp 9A3 trường THCS Myõ Quang ( Một lớp có HS
cá biệt nhiều nhất ), chúng tôi nhận thấy lớp có chuyển biến tích cực qua phiếu điều tra
sau :


TT

Nội dung đánh giá các hành vi sai lệch

Đầu
năm
HK I

Giữa
HKII

01

Lười biếng, trốn bỏ các tiết học, các hoïat động tập thể


05

02

01

02

Mất trật tự trong giờ học và hoïat động tập thể

10

05

02

03

Nói năng tục tằn, thô lỗ, thiếu văn hóa

02

01

0

04

Thiếu khiêm nhường, hỗn láo, vô lễ


0

0

0

05

Kéo bè cánh, gây gỗ đánh nhau, khống chế kẻ yếu

01

0

0

06

Gian dối trong quan hệ cũng như trong công việc.

0

0

0

07

Gây mát trật tự công cộng, làm oâ nhiễm môi trường.


0

0

0

08

Hút thuốc, đánh bạc, uống rượu, tiêu phí bừa bãi

02

0

0

09

Sống cẩu thả, mất vệ sinh

01

0

0

PHẦN III : KẾT LUẬN

Trên đây là tất cả tâm huyết của những người làm công tác giáo dục nói chung và với

các thành viên trong tổ văn, sử , địa, GDCD nói riêng với mong muốn hoàn thành
nhiệm vụ cao cả mà Đảng và nhân dân đã giao phó là sự nghiệp trồng người .
Chúng tôi mong rằng đề tài này sẽ góp một phần nho nhỏ để giúp cho các thầy cô
giáo vững tay hơn cho những chuyến đò đời tấp nập







MỤC LỤC

PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
2. Nhiệm vụ của đề tài :
3. Phương pháp nghiên cứu:
4. Mục đích nghiên cứu :
5. Kế hoïach nghiên cứu

PHẦN II : NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ .
A.Một số vấn đề còn tồn tại trong thực tế hoïat động giáo dục
B. Phương pháp giáo dục :
C. Những nguyên nhân khiến cho học sinh khó giáo dục:
D. Những đặc điểm tâm lý ở học sinh cá biệt:
E. Các phương pháp có tính đặc thù dùng trong giáo dục học sinh cá biệt
G. Kinh nghiệm xây dựng mô hình giáo dục HS cá biệt :
H. Kết quả thực nghiệm

PHẦN III : KẾT LUẬN















PHÒNG GD – ÍT PHÙ MYÕ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS MYÕ QUANG Độc lập - Tự do - Hạnh

Myõ Quang, ngày 28 tháng 03 năm 2008

TỔNG HỢP ĐĂNG KÍ DỰ THI CẤP HUYỆN
SKKN và TBDH tự làm

I .Sáng kiến kinh nghiệm : 03

TT

Tên đề tài

Tác giả


Đạt giải
cấp trường

Môn

01

Tìm quy luật để giải bài toán , tính tổng
của một dãy số
Châu Đ
ình
Việt
B

Toán

02

Một số phương pháp dạy và học từ vựng

Tổ Tiếng
Anh
B

Tiếng
Anh
03

Một số vấn đề về việc dạy Aâm nhạc
thường thức trong trường THCS

Trần Quang
Đức
A

Aâm
nhạc

II. Thiết bị dạy học tự làm : 02

TT

Tên TBDH tự làm

Tác giả

Đạt giải cấp
trường
Môn

01

Các trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh

Tổ Tiếng
Anh
C

Tiếng
Anh
02


Mẫu ngàm một số động vật

Tổ Lí- Hóa -
Sinh
B

Sinh
vật

Hiệu trưởng PTCM


Đỗ Ngọc Liên Phạm văn Phòng

×