Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tạo động lực lao động tại công ty xây dựng thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.33 KB, 42 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Động lực cho người lao động tại công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long

Nội dung chính
1. Những vấn đề chung về động lực làm việc
2. Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty
cơ giới và xây dựng Thăng Long
3. Một số biện pháp cơ bản tăng cường công tác tạo động lực cho người lao
động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long
1. Những vấn chung v ng l c làm vi cđề ề độ ự ệ
1.1. Tìm hiểu chung về động lực trong lao động.
1.2. Các học thuyết về nhu cầu của người lao động.

1.1.1. Một số khái niệm
* Động cơ:
Bạn nhận thấy cảm giác đó trong mình và nó thúc đẩy bạn tìm cái
gì đó để ăn. Đôi khi cảm giác đó được thể hiện “Tôi muốn ăn…”
tạo ra nhu cầu.
Sự kết hợp giữa cảm giác và ý nghĩ đó gọi là
“động cơ”.
Hãy tưởng tượng
khi bạn đói
Động cơ là gì?
Động cơ là sự thôi thúc từ bên trong khiến cá nhân phải hành động.
Động cơ đủ mạnh bắt ta phải có hành động để thỏa mãn nhu cầu
-“bị thúc đẩy” kiếm thức ăn
Mức độ bắt ta hành động để thỏa mãn “nhu cầu ” tìm thức ăn sẽ ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần và
mức độ cố gắng tìm thức ăn.
Con người Jếp tục bị thúc đầy hành động cho đến khi thỏa mãn “nhu cầu” hoặc “động cơ” giảm.
Như vậy, sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm làm tăng cường mọi nỗ lực để đạt mục đích hay kết quả cụ thể
gọi là động lực.


* Động lực lao động: là một động lực có ý thức và hướng
hành động của bản thân vào việc đạt được mục tiêu mà
mình mong đợi.
* Tạo động lực trong lao động: Là tất cả biện pháp của nhà
quản trị đối với người lao động nhằm tạo ra động cơ cho
người lao động: sự dẫn dắt, khuyến khích, động viên
nhân viên
Nâng cao Jnh thần làm việc
Xây dựng, phát triển,
thu hút nhân lực
Đánh giá nguồn nhân lực
Giữ chân nguồn nhân lực
Đề ra chính sách phát triển
nguồn nhân lực hợp lý
Mục đích
Mục đích
1.1.2 Mục đích của việc m hiểu về động lực trong lao động
1.1.3 Vai trò của việc tạo động lực trong lao động
- Giúp cho người lao động làm việc có hiệu quả.
-
Hoàn thành công việc với sự tập trung cao độ và làm việc hết khả năng của mình.
- Thấy được mục Jêu phấn đấu trong công việc, an tâm làm việc và có nguyện vọng gắn bó lâu dài với cơ
quan doanh nghiệp.
-
Kích thích sự sáng tạo, nhiệt \nh trong công việc.
1.2. Các học thuyết về nhu cầu của người lao động
1. Hệ thống nhu cầu Maslow
2. Học thuyết Tăng cường ^ch cực
3. Học thuyết Kỳ vọng
4. Học thuyết Công bằng

5. Học thuyết Hệ thống hai yếu tố
6. Học thuyết Đặt mục Jêu
Nhu
cầu
tự hoàn
thiện
Nhu cầu được
tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Hệ thống nhu cầu của Maslow
Maslow

Sự thỏa mãn nhu cầu có ^nh thứ bậc

Mỗi nhu cầu được thỏa mãn làm nhu cầu Jếp theo trở nên quan trọng

Thỏa mãn nhu cầu là tạo động lực
.
Tăng cường ^ch cực (Skinner)

Hành vi thúc đẩy của một người là một hành vi hiểu biết và chịu ảnh hưởng bởi phần
thưởng hay hình phạt mà người đó nhận được trong một \nh huống tương tự đã trải qua
trước đây.

Những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại; những hành vi không
được thưởng hoặc bị phạt sẽ có xu hướng không được lặp lại.
Học thuyết kỳ vọng (Vroom)


Nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức, con người mong đợi điều gì.

Động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân rằng một sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một thành
^ch nhất định và thành ^ch đó có thể dẫn đến kết quả hoặc phần thưởng như mong muốn.
Thuyết công bằng (Adam)

Muốn được đối xử công bằng.

Mong muốn nhận được những phần thưởng hay công sức đã bỏ ra.

Tránh khuynh hướng thổi phồng thành ^ch cá nhân.
Thuyết hệ thống hai yếu tố (Hezberg)

Hệ thống "yếu tố duy trì”: Nhóm này chỉ có tác dụng duy trì trạng thái tốt, ngăn
ngừa các "chứng bệnh"; chứ không làm cho con người làm việc tốt hơn; bao
gồm các yếu tố liên quan đến phạm vi của công việc:
- Lương, phúc lợi.
- Sự quản lý, giám sát.
- Điều kiện làm việc .

Hệ thống các yếu tố thúc đẩy thật sự:
Các yếu tố thúc đẩy là những yếu tố liên quan đến nội dung công việc:
-
sự thành đạt.
-
những thách thức, trách nhiệm.
-
sự thăng 'ến và sự phát triển.
Ảnh hưởng của các nhân tố được tóm lược như sau

Quan điểm của Herzberg

Cải thiện yếu tố thúc đẩy để có được sự hưởng ứng của nhân viên.

Cho phép nhân viên tham gia một cách ^ch cực hơn và có sự tự quản nhiều hơn
trong công việc.

Từ đó đem lại cảm giác về sự hoàn thành và được thỏa mãn nhiều hơn.
Thuyết đặt mục Jêu (Locke)

Các mục Jêu cụ thể và thách thức sẽ dẫn đến sự thực hiện công việc tốt hơn.

Ý đồ làm việc hướng tới mục Jêu là nguồn gốc chủ yếu của động lực lao động.

Để tạo động lực lao động cần có mục Jêu cụ thể
và mang ^nh thách thức cũng như phải thu hút
người lao động vào việc đặt mục Jêu.
2. Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty cơ
giới và xây dựng Thăng Long.
2.1. Giới thiệu về công ty
- Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long là một thành viên của Tổng công ty xây
dựng Thăng Long hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp
nhân.
- Nhiệm vụ chính là quản lý, vận hành các thiết bị đặc chủng, lắp đặt các trạm điện
phục vụ thi công tại các công trình của Tổng công ty, gia công chế tạo các kết cấu
thép, trục vớt tàu thuyền xà lan trên sông, biển.
Cấu trúc bộ máy quản trị nhân sự của công ty:

- 01 ban giám đốc
- 08 phòng ban

- 11 đội sản xuất với tổng số 350 người
Trong đó có 70/350 CBCNV có trình độ đại học và cao đẳng chuyên ngành về kinh tế và xây dựng.
2.2. Thực trạng

Xét về trình độ chuyên môn được đào tạo thì số lượng kỹ sư, cử nhân kinh tế và xây dựng chiếm gần 40%
và số trung cấp chiếm gần 6% trong tổng số.

Công ty đã Jnh giảm bớt những cán bộ không đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc, đồng thời
công ty cũng có kế hoạch tuyển dụng thêm một số cán bộ có năng lực, trình độ cao.

Công ty cũng chủ động cử một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ trong công tác.
2.2.1. Tiền lương

Tiền lương của công nhân trực Jếp sản xuất:
Hiện nay công ty áp dụng hình thức hợp đồng dài hạn ( công nhân trong danh sách ), hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng
theo thời vụ ( công nhân ngoài danh sách đối với lao động trực Jếp ).
Tiền lương của công nhân trực Jếp sản xuất tại công ty gồm :
- Tiền lương trả theo sản phẩm.
- Tiền lương trả theo thời gian.
- Các khoản phụ cấp.
- Trợ cấp bảo hiểm xã hội trích sử dụng cho công nhân sản xuất ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

×