Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

CÔNG NGHỆ SINH HỌC động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.81 KB, 49 trang )

TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC
CHO NỀN CNSH VIỆT NAM
GVHD: Trần Thị Phương Nhung
SVTH: Nhóm 15
I.Lịch sử phát triển CNSH Động vật
II.Những thành tựu đạt được của CNSH Động vật
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển
CNSH Động vật
IV.Tiềm năng của nền CNSH Động vật
V.Thách thức của CNSH Động vật
NỘI DUNG
I.Lịch sử phát triển CNSH Động vật

Lịch sử của khoa học chuyển gen ở động vật

Lịch sử của công nghệ tế bào gốc
Lịch sử của khoa học chuyển gen ở động vật

1970, thí nghiệm nghiên cứu đã thực hiện với
các tế bào ung thư biểu bì phôi và các tế bào
ung thư quái thai để tạo nên chuột thể khảm
(Brinster 1974, Mintz và Illmensee 1975,
Bradley 1984)

Một kiểu chuyển genome khác ở động vật là
chuyển nhân nguyên từ một phôi vào tế bào
trứng chưa thụ tinh của một dòng nhận khác
một cách trực tiếp (Mc Grath và Solter 1983)

Tiêm retrovirus vào các phôi chuột đã được nuôi
cấy trước (Jeanish và Mintz 1974, Jeanish 1976)



Trong những năm gần đây một số kỹ thuật chuyển
gen khác được công bố:

Phương pháp chuyển gen bằng cách sử dụng tế
bào gốc phôi (Grossler 1986),

Phương pháp chuyển các đoạn nhiễm sắc thể
nguyên (ví dụ như chuột “transomic”, Richa và
Lo 1988)

Chuyển gen trực tiếp vào tinh trùng kết hợp với
thụ tinh in vitro (Lavitrano 1989)
Lịch sử của khoa học chuyển gen ở động vật
Lịch sử của công nghệ tế bào gốc

1945, phát hiện ra tế bào gốc tạo máu.

1958, Jean Dausset lần đầu tiên phát hiện kháng
nguyên tương hợp tổ chức mô ở người.

Thập kỷ 1960, xác định được các tế bào carcinoma phôi
chuột là một loại tế bào gốc. Khám phá ra trong não
trưởng thành có chứa các tế bào gốc có thể biệt hóa
thanh các tế bào thần kinh.

1981, Evans và Kaufman và Martin phân lập được tế
bào gốc phôi từ khối tế bào bên trong của phôi túi
(blastocyst) chuột.


1995-1996, tế bào gốc phôi linh trưởng có nhân lưỡng
bội bình thường được phân lập từ khối tế bào bên trong
của phôi túi và duy trì trên in vitro.
Lịch sử của công nghệ tế bào gốc

1998, Thomson và cộng sự ở đại học Wisconsin-
Madison (Mỹ) tạo ra dòng tế bào gốc phôi người đầu
tiên từ khối tế bào bên trong của phôi túi.

1999, khẳng định khả năng chuyển biệt hóa
(transdifferentiation) hay tính mềm dẻo (plasticity) của
tế bào gốc trưởng thành.

2001, tìm ra một số phương pháp định hướng tế bào
gốc biệt hóa trên in vitro tạo ra các mô có thể dùng cho
ghép mô.

2003, tạo được noãn bào từ tế bào gốc phôi chuột. Điều
này gợi ý rằng tế bào gốc phôi có thể có tính toàn năng,
bằng thực nghiệm có thể làm một tế bào “trẻ lại”.

2005, phát triển kỹ thuật mới cho phép tách chiết tế bào
gốc phôi mà không làm tổn thương phôi.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Trên thế giới

Ngày 5/7/1996 cừu Dolly ra đời là kết quả
công trình tạo dòng đầu tiên của Wilmut,
Keith Campbell.

II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Trên thế giới

2001, phôi người đầu tiên được tạo dòng bởi
Cty Advanced Cell Technology (Mỹ).

2004, một con chuột Ralph được tạo dòng từ
nhân tế bào thần kinh khứu giác.

2005, Hwang Woo Suk tạo một dòng chó
Suppy lông vàng từ tế bào tai của một con chó
săn đực ba tuổi.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Trên thế giới

Vào tháng 6/2011, một công ty công nghệ
sinh học ở California (Mỹ) đã nuôi cấy thành
công mạch máu nhân tạo trong phòng thí
nghiệm.

Các nhà khoa học thuộc trường đại học
Cambridge (Anh) đã nuôi cấy thành công 3
loại tế bào tạo nên thành của mạch máu.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Trên thế giới

Các nhà khoa học người Anh đã tạo thành

công thận từ tế bào gốc.

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học
Edinburgh (Anh) đã tạo thành công thận nhân
tạo trong phòng thí nghiệm bằng cách sử dụng
tế bào gốc từ màng ối ở người và bào thai của
động vật.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Trên thế giới

Các nhà khoa học thuộc Viện điều trị phục hồi
Wake Forest (Mỹ) đã nuôi cấy gan trong
phòng thí nghiệm từ máu của dây rốn trẻ sơ
sinh và sử dụng chất collagen được lấy từ gan
động vật để giúp kết nối các tế bào gan lại với
nhau.
Nuôi cấy gan người trong phòng thí
nghiệm
Trên thế giới

Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto (Nhật
Bản) cấy thành công tế bào thần kinh thính
giác nguyên bản trên cơ sở lợi dụng tế bào gốc
đa chức năng (iPS) từ da chuột.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Việt Nam

Ngày 20/11/2009, PGS. BS Nguyễn Thị Bình - Phó trưởng

bộ môn Mô - Phôi học, Đại học Y Hà Nội cho biết bộ môn
đã nuôi cấy thành công tấm biểu mô giác mạc thỏ Đề tài
này thuộc đề tài nhánh cấp Nhà nước "Nuôi cấy tế bào
gốc" thuộc các lĩnh vực Nghiên cứu tủy xương, tuỵ, phôi
thai, giác mạc

Các nhà khoa học thuộc ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM
đã thành công trong việc nuôi cấy tế bào mầm tinh trùng
của chuột thành tinh trùng mở ra triển vọng điều trị vô sinh
ở nam giới. Công trình nói trên do các nhà khoa học Phan
Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trương Định và Huỳnh Thị
Lệ Duyên thực hiện
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Việt Nam

Trung tâm Công nghệ phôi, Học viện Quân y vừa
thành công trong nghiên cứu công nghệ nuôi cấy tinh
trùng từ tinh tử để điều trị vô sinh nam giới

Từ năm 2003 đến nay, các nhà khoa học Việt Nam
đã đạt được thành tựu nghiên cứu tế bào gốc với đối
tượng nghiên cứu là gà, chuột và thỏ: gà Khảm - các
tế bào gốc từ phôi gà Lương Phượng( gà có lông
màu đỏ) đã được các nhà khoa học tiêm cho phôi của
gà ác tiềm (gà có lông trắng hoàn toàn). Gà con nở ra
là gà Khảm (con gà ác với bộ lông của gà Lương
Phượng)
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật

Việt Nam
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Những chú gà
Khảm 1 ngày
tuổi được các
nhà khoa học
VN tạo ra với
mục đích dùng
để sản xuất thuốc
Việt Nam

Sau gần 2 năm nghiên cứu, đến tháng 8-2009,
lần đầu tiên các nhà khoa học Trường ĐH Khoa
học Tự nhiên – ĐH Quốc gia TPHCM đã thu
nhận và nuôi cấy thành công tế bào từ mô nhung
hươu sao (Cervus Nippon). Thành công này đã
mở ra hướng ứng dụng mới trong y học và mỹ
phẩm.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
Nguyễn Ngọc Như Băng đang xem xét quá trình chuyển động
của tế bàonhung hươu với các thầy hướng dẫn là ThS Phan Kim
Ngọc, TS Lê Thanh Hưng.
Bệnh viện Truyền máu và Huyết học:

Dùng tế bào gốc trong điều trị các bệnh lý huyết học

Ca ghép tủy xương đầu tiên của Việt Nam được thực hiện
vào tháng 7/1995 và thực hiện truyền tế bào gốc máu

ngoại vi lần đầu từ tháng 10/1997.

Đã tiến hành ghép tế bào gốc lấy từ máu cuống rốn đầu
tiên ở Việt Nam.

Hiện tại, trong kỹ thuật cấy ghép, Bệnh viện có 3 loại sản
phẩm ứng dụng tế bào gốc từ tủy xương, tế bào gốc máu
ngoại vi và tế bào gốc từ máu cuống rốn.

Bệnh viện đã thực hiện thành công trên 100 ca cấy ghép,
trong đó gần một nửa là ở trẻ em, và chuyển giao thành
công kỹ thuật này cho một số bệnh viện trong nước.
II.Những thành tựu đạt được của CNSH
Động vật
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự
phát triển CNSH Động vật nước ta
Thuận lợi

Nay ta đã có phòng nuôi cấy đạt chuẩn (tại trường
ĐHKHTN Hà Nội), có nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ
có trình độ.

Có ngân hàng gửi tế bào gốc như MekoStem

Vì sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại nên tỉ lệ
thành công trong quá trình nuôi cấy tạo mô, tế bào, cơ
quan là rất lớn.

Được sự giúp đỡ, ủng hộ của 1 số nước trên thế giới
trong hướng nghiên cứu và nuôi cấy tế bào gốc để mở

ra các liệu pháp chữa trị bệnh và ứng dụng của con
người.
Khó khăn

Hạn chế về nguồn nhân lực

Hạn chế về đầu tư

Hạn chế về công nghệ

Các thành tựu về công nghệ sinh học động vật
còn ít, các sản phẩm ứng dụng thực tiễn ở
nước ta đều được nhập khẩu từ các nước khác.
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự
phát triển CNSH Động vật nước ta
Khó khăn

Hiện nay, khoa học vẫn chưa tìm ra phương thức
hiệu quả để kiểm soát quá trình biệt hóa của tế
bào gốc phôi nuôi trong ống nghiệm thành tế
bào tốt chứ không phải tế bào ác.

Ứng dụng chỉ dễ dàng thành công trong trường
hợp các bệnh có thời gian để chờ, như các bệnh
suy tủy xương, hay vá da do bỏng, ghép giác
mạc chẳng hạn, nói tóm lại là những bệnh không
có sức ép thời gian.
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự
phát triển CNSH Động vật nước ta
Nguyên nhân


Việt Nam vẫn chưa có Văn bản pháp qui về An toàn sinh
học, đặc biệt là các sinh vật chuyển gen; bảo hộ quyền tác
giả các phát minh trong CNSH cũng chưa có cơ sở pháp
lý.

Vấn đề chuyển giao công nghệ và triển khai sản xuất các
thành tựu về CNSH còn hạn chế vì tiềm lực công nghiệp,
đặc biệt là công nghiệp sinh học còn rất kém phát triển.

Việc khuyến khích, hỗ trợ và đầu tư cho doanh nghiệp
nhà nước và tư nhân sản xuất các sản phẩm và làm dịch
vụ CNSH hiện nay chưa có bước chuyển biến mạnh mẽ.
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự
phát triển CNSH Động vật nước ta
Nguyên nhân

Vấn đề dịch vụ CNSH của Việt Nam còn hạn hẹp vì quy
mô nghiên cứu và đặc biệt là khả năng sản xuất còn khá
hạn chế.

Về đầu tư những gì chúng ta đã làm còn xa mới đáp
ứng được yêu cầu để CNSH thực sự có thể đóng góp
cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Lúng túng trong cách tổ chức thực hiện nên chậm được
phát triển.
III.Những thuận lợi và khó khăn cho sự
phát triển CNSH Động vật nước ta

×