Bài 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
2. Kỹ năng:phân biệt được ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
3. Thái độ: tích cực đóng góp xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
−Sách giáo khoa
−Sách giáo viên
Học sinh:
−Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (2’):
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
- Xác định INPUT, OUTPUT và viết thuật toán của bài toán tìm số nhỏ nhất trong
2 số nguyên A, B.
3. Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu khái niệm và các đặc điểm của ngôn ngữ máy
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3’
5’
Bài 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
1. Ngôn ngữ máy:
− Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có
thể hiểu được và thực hiện.
Các chương trình viết bằng những ngôn
ngữ khác nhau, muốn máy hiểu được và
thực hiện được phải dịch ra ngôn ngữ máy
thông qua chương trình dịch
Như chúng ta đã biết, để
giải quyết một bài toán thì
ta cần phải có một thuật
toán thích hợp và hợp lý
tương ứng với bài toán đó.
Tuy nhiên các thuật toán
chúng ta đã xét qua bài 4,
đều là ngôn ngữ giả máy
tính không thể hiểu được.
Do đó cần có một chương
trình chuyển ngôn ngữ giả
của con người sang ngôn
ngữ của máy. Những
chương trình như vậy gọi
là ngôn ngữ lập trình
Mỗi máy tính đều có ngôn
ngữ của riêng nó. Người ta
gọi nó là ngôn ngữ máy
Em nào hãy nhắc lại, trong
tin học có bao nhiêu hệ
đếm?
Các lệnh viết bằng ngôn
ngữ máy ở dạng nhị phân
hoặc hexa. Do đó chúng
3 hệ đếm: nhị phân,
thập phân, hexa,…
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
rất khó nhớ cho người lập
trình. Dẫn đến sự xuất hiện
của nhiều ngôn ngữ lập
trình khác.
Hoạt động 2: giới thiệu khái niệm hợp ngữ và chương trình dịch
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’
2. Hợp ngữ
− Sử dụng một số từ để thực hiện lệnh
trên các thanh ghi
− Ví dụ: ADD AX, BX
Trong đó: ADD: phép cộng
AX, BX: các thanh ghi
Các chương trình viết bằng hợp ngữ
muốn máy tính hiểu được cần phải chuyển
đổi nó sang ngôn ngữ máy thông qua 1
chương trình gọi là hợp dịch
Đây là ngôn ngữ thuận lợi
hơn cho người lập trình do
các lệnh thường là các từ
viết tắt của chữ tiếng Anh
Theo các em thì các lệnh của
hợp ngữ, máy tính đã hiểu
được chưa, vì sao?
Do đó để máy tính hiểu được
các lệnh của hợp ngữ thì phải
chuyển sang ngôn ngữ máy
thông qua một chương trình
gọi là “hợp dịch”.
Chưa, vì máy tính chỉ
hiểu các lệnh nhị
phân, hexa
Hoạt động 3: Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình bậc cao và chương trình dịch trên
máy tính
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’
3’
3. Ngôn ngữ bậc cao
− Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự
nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc
vào loại máy.
Ví dụ: Fortran, Cobol, Basic, Pascal….
− Các chương trình viết bằng NNLT bậc
cao muốn máy hiểu được cần phải
chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy.
4. Chương trình dịch
Là chương trình dùng để dịch từ các
chương trình viết bằng các ngôn ngữ khác
nhau ra ngôn ngữ máy
- Tuy nhiên, hợp
ngữ vẫn chưa thích hợp
đối với đa số người lập
trình. Do đó, đầu thập kỷ
năm mươi của thế kỷ XX
đã xuất hiện thêm một số
ngôn ngữ lập trình gần gũi
với ngôn ngữ tự nhiên của
con người. Người ta gọi là
ngôn ngữ bậc cao.
4. Củng cố: 1’
− Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao, chương trình dịch
5. Dặn dò: 1’ học bài và xem trước bài 6