Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.48 KB, 5 trang )

Tiết chương trình Ngày soạn:
Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:
BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính;
- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
2. Kỹ năng: nhận biết được một số phần mềm máy tính.
3. Thái độ: hứng thú tìm hiểu các phần mềm máy tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV
Học sinh: SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (2’):
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Hãy cho biết các bước giải bài toán trong tin học ?
- Vì sao phải lựa chọn thuật toán ?
- Thuật toán tối ưu là gì ?
3. Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu sơ lược khái niệm phần mềm máy tính
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3’
BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Khái niệm: là sản phẩm thu được sau khi
thực hiện giải bài toán. Nó bao gồm chương
trình, cách tổ chức dữ liệu và tài liệu.
Đặc điểm: chương trình có thể giải bài toán
với nhiều bộ dữ liệu khác nhau.
− Sau khi tìm được thuật
toán và giải bài toán trên


máy tính ta thu được 1
sản phẩm. Sản phẩm này
người ta gọi là phần
mềm máy tính. Chúng ta
học bài 7 PHẦN MỀM
MÁY TÍNH .
− Phần mềm máy tính
được phân thành 2 loại
cơ bản sau:
HOẠT ĐỘNG 2: giới thiệu phần mềm hệ thống
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2’
1. Phần mềm hệ thống
Là phần mềm nằm thường trực trong máy để
cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các
− Phần mềm đầu tiên có
liên quan đến việc điều
khiển máy tính gọi là
phần mềm hệ thống.
Trang 1
Tiết chương trình Ngày soạn:
Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
chương trình khác tại mọi thời điểm khi máy
đang hoạt động. Nó là môi trường làm việc
của các phần mềm khác.
Ví dụ: Dos, Windows, Linux…
− Các em hãy giới thiệu
một số phần mềm hệ
thống mà các em biết ?

Dos, Windows,
Linux
HOẠT ĐỘNG 3: giới thiệu phần mềm ứng dụng
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’
2. Phần mềm ứng dụng
a.Phần mềm ứng dụng: là phần mềm
viết để phục vụ công việc hàng ngày hay
những hoạt động mang tính nghiệp vụ của
từng lĩnh vực…
Ví dụ: Word, Exel, Quản lí học sinh,….
b.Phần mềm đóng gói: thiết kế dựa
trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất
nhiều người.
Ví dụ: Soạn thảo, nghe nhạc,…
c. Phần mềm công cụ (phần mềm phát
triển): là phần mềm hỗ trợ để làm ra các sản
phẩm phần mềm khác
Ví dụ: Phần mềm phát hiện lỗi.
d. Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta khi
làm việc với máy tính, nhằm nâng cao
hiệu quả công việc.
Ví dụ: Nén dữ liệu, diệt virus,…
Chú ý: việc phân loại trên chỉ mang tính
tương đối, có những phần mềm có thể xếp
vào nhiều loại.
−Bên cạnh các phần
mềm hệ thống là phần
mềm ứng dụng
−Các em hãy cho một

vài ví dụ về phần mềm
ứng dụng ?
−Các em hãy cho ví dụ
về phần mềm đóng gói
mà các em biết ?
−Trong đó để làm ra các
phần mềm thì chúng ta
cũng cần tới một phần
mềm khác đó gọi là phần
mềm công cụ.
−Các em hãy cho biết
một số phần mềm công
cụ mà các em biết ?
−Trong quá trình làm
việc, có thể máy tính làm
việc không hiệu quả do
nhiều nguyên nhân. Do
đó xuất hiện thêm phần
mềm khác là phần mềm
tiện ích.
−Các em hãy cho một
vài ví dụ về phần mềm
tiện ích ?

− Word, Exel,
− Soạn thảo, nghe
nhạc,…
− Pascal, visual
basic,…
− Nén dữ liệu, diệt

virus.
Trang 2
Tiết chương trình Ngày soạn:
Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:
Bài 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

I. Mục tiêu:
4. Kiến thức:
- Biết được ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội;
- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập,
làm việc và giải trí
5. Kỹ năng:
6. Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV
Học sinh: SGK
III. Tiến trình lên lớp:
7. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (’):
8. Kiểm tra bài cũ:
9. Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG: giới thiệu các ứng dụng chủ yếu của Tin học
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2’
2’
BÀI 8 NHỮNG ỨNG DỤNG
CỦA TIN HỌC
1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
Những bài toán khoa học kĩ thuật như:
xữ lí các số hiệu thực nghiệm, qui
hoạch, tối ưu hoá là những bài toán có

tính toán lớn mà nếu không dùng máy
tính thì khó có thể làm được.
- Qua các tiết học đã qua,
các em thấy là tin học rất có
ích cho cuộc sống của con
người. Hiện nay, Tin học
được ứng dụng rộng rãi
trong mọi lĩnh vực và những
ứng dụng đó là những ứng
dụng như thế nào chúng ta
vào bài 8 ỨNG DỤNG
CỦA TIN HỌC
− Ứng dụng to lớn đầu tiên
đó là các ứng dụng để giải
các bài toán khoa học kỹ
thuật
− các em hãy cho một ví dụ
về
− ứng dụng trong lĩnh vực
khoa học kỹ thuật ?
− Ứng dụng thứ 2 có liên
− Thiết kế ô tô, máy
bay, ….
Trang 3
Tiết chương trình Ngày soạn:
Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3’
2’
2’

2’
2’

2. Bài toán quản lý
− Hoạt động quản lý rất đa dạng và
phải xử lý một khối lượng thông tin
lớn
− Qui trình ứng dụng Tin học để quản
lý:
 Tổ chức lưu trữ hồ sơ.
 Cập nhật hồ sơ (thêm, xoá,
sửa… các thông tin)
 Khai thác các thông tin ( như
tìm kiếm, thống kê, in ấn,…)
3. Tự động hoá và điều khiển
Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc bay
lên vũ trụ đều nhờ hệ thống máy tính.
4. Truyền thông
Máy tính góp phần không nhỏ trong
lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi
Internet xuất hiện giúp con người có thể
liên lạc, chia sẽ thông tin từ bất cứ nơi
đâu của thế giới.
5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn
phòng
Giúp việc soạn 1 văn bản trở nên
nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng.
6. Trí tuệ nhân tạo
Nhằm thiết kế những máy có khả năng
đảm đương một số hoạt động thuộc

lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một
số đặc thù của con người (người máy,
quan đến các ngân hàng đó
là bài toán quản lý
− Các em hãy cho biết ví dụ
về công việc quản lý ?
− Trong các nhà máy lớn,
nếu không có sự máy móc
thì con người không thể làm
một số công việc như nâng 1
vật nậng hơn mình gấp 2,3
lần. Do đó xuất hiện ứng
dụng thứ 3 trong tin học đó
là tự động hoá và điều khiển.
− Các em hãy cho ví dụ về
tự động hoá và điều khiển
mà em biết ?
− Hiện nay, lĩnh vực truyền
thông phát triển không
ngừng. Sự phát triển đó
không thể kể đến ứng dụng
của Tin học.
− Các em hãy cho một vài
ví dụ về ứng dụng trong lĩnh
vực truyền thông ?
− Công tác văn phòng là
thành quả ứng dụng đầu tiên
của tin học.
− Ngày nay, con người
đang hướng tới việc chế tạo

Robot đó là ứng dụng trí tuệ
nhân tạo.
− Các em đã từng nghe nói
− Quản lý học sinh, nhân
viên.
− Điều khiển dây chuyền
sản xuất, hệ thống phun
nước.
− Học sinh trả lời.
Trang 4
Tiết chương trình Ngày soạn:
Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2’
2’
…)
7. Giáo dục
Với sự hổ trợ của Tin học ngành giáo
dục đã có những bước tiến mới, giúp
việc học tập và giảng dạy trở nên sinh
động và hiệu quả hơn.
8. Giải trí
Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh,… giúp
con người thư giản lúc mệt mỏi, giảm
stress…
đến việc học đào tạo từ xa
không cần tập trung. Để làm
được việc đó thì cần môi
trường Internet. Đây là ứng
dụng trong lĩnh vực giáo

dục.
− Các em hãy cho biết ích
lợi của tin học trong việc
giải trí.
Học sinh trả lời.
10.Củng cố: (4’)
Các loại phần mềm trong máy tính
- Phần mềm hệ thống.
- Phần mềm ứng dụng.
Các ứng dụng của Tin học trong đời sống
11.Dặn dò:(2’)
Học và đọc trước bài 9
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×