Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 3:chương trình máy tính và dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.19 KB, 29 trang )


TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Câu hỏi:
1) Em hãy cho biết các lỗi sau đây thuộc dạng lỗi
nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi:
2) Để dịch và chạy CT ta làm như thế nào?
3) Theo em trong pascal có phân biệt chữ hoa và chữ
thường không ?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Đáp Án
Câu hỏi:
1) Em hãy cho biết các lỗi sau đây thuộc dạng lỗi nào ?
Câu hỏi:
1) Em hãy cho biết các lỗi sau đây thuộc dạng lỗi nào ?
A)
B)
C)
D)
Thiếu từ khóa
BEGIN
Thiếu từ khóa
BEGIN
Thiếu dấu chấm(.)
kết thúc chương
trình
Thiếu dấu chấm(.)


kết thúc chương
trình
Thiếu dấu chấm
phẩy(;)
Thiếu dấu chấm
phẩy(;)
Viết sai từ khóa,từ
khóa không đổi
thành màu trắng.
Viết sai từ khóa,từ
khóa không đổi
thành màu trắng.

Đáp Án
Câu hỏi:
2) Sau khi soạn thao CT Để dịch và chạy CT em làm như
thế nào?
Trả lời:
- Sau khi soạn thao CT Để dịch CT ta nhấn tổ hợp phím
Alt + F9.
- Sau khi soạn thao CT Để chạy CT ta nhấn tổ hợp phím
Ctrl + F9.
Câu hỏi:3) Theo em trong pascal có phân biệt chữ hoa và
chữ thường không ?
Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt
chữ hoa và chữ thường.

KIỂM TRA BÀI CŨ
4) Câu hỏi phụ :
Em hãy nêu các quy tắc đặt tên chương trình trong

ngôn ngữ Pascal?
Trả lời:
-
Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
-
Tên không được trùng với các từ khóa
-
Trong pascal tên không được bất đầu bằng chữ số và
không được chứa dấu cách(kí tự trống) và không quá 127
kí tự

Bài 3
Môn Tin Học Lớp 8
Tuần 4 Tiết 7+8

1. DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU

Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình
thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
Ví dụ 1: Hình 18 dưới đây thể hiện kết quả của một
chương trình, in ra màn hình với các kiểu dữ liệu quen
thuộc là chữ và số
Dòng thứ nhất thuộc dòng chữ,
2 dòng còn lại là phép toán với các số

1. DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU
- Một số kiểu dữ liệu thường
dùng:
* Kiểu số nguyên :số hs của
một lớp,

* kiểu số thực :Điểm trung bình
các môn học,
*Kiểu xâu : ‘Chao Cac Ban’ ;
‘Lop 8A’;
Hãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ
bản trong ngôn ngữ lập trình?

Kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình pascal
Tên kiểu Phạm vi giá trị
integer
Số nguyên trong khoảng −2
15
đến 2
15
− 1.
(-32768 đến 32767)
real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng
2,9×10
-39
đến 1,7×10
38
và số 0.
char Một kí tự trong bảng chữ cái.
string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Ví dụ: 123 là kiểu dữ liệu Integer
‘123’ là kiểu dữ liệu char, string.
1. DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU
Ví dụ 2: Một số kiểu dữ liệu của Pascal

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số

1 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 0 1 0 0 1 1
1 0 1 1 0 1 0 0 1 0
1 0 1 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 1 1 1 1 0 1 0
Trong các ngôn ngữ lập trình đều có thể thực hiện các
phép toán số học: Cộng, trừ nhân , chia với số nguyên và số
thực.
Ví dụ 1: Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
+ : Phép cộng.;
- : Phép trừ
* : Phép nhân.
/ : Phép chia.
Div: phép chia lấy phần nguyên.
Mod: phép chia lấy phần dư.
Chẳng hạn:
5/2 =2.5
5 Div 2 = 2
5 Mod 2 = 1

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số

Hãy đọc kết quả các phép tính sau:
14/4= ; 14 div 4 =
-19 mod 4 =
-3
3
3,5
2
.

5
( 2)
3 5
a b c d
x y
x
a b
− +
+
− +
+ +
Ví dụ 2: Một số ví dụ về biểu thức toán học và cách viết chúng
trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Cách viết trong Pascal
a * b – c + d
(x+5)/(a+3)-y/(b+5) *(x+2)*(x+2)

Các phép toán với dữ liệu kiểu số ?
quy tắc tính các biểu thức số học trong
ngôn ngữ Pascal?
-
Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên;
-
Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép
nhân,chia,phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy
phần dư được thực hiện trước;
-
Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái
sang phải.
- Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc

tròn ()

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Tuần 4
Tiết 7 + 8
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ
LiỆU
Bài tập1: Viết hai biểu thức sau bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal.
2
1.
2. ax
a b
a c
bx c
+
+
+ +
Đáp án
1) (a+b)/(a+c)
2) a*x*x+b*x+c
Bài tập 2: viết biểu thức sau dưới dạng ngôn ngữ toán học:
1+1/(x*x)+1/(y*y)
Đáp án
2 2
1 1
1
x y
+ +


BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài tập 2: Cho dãy chữ số 2010. Dãy chữ số đó có thể
thuộc kiểu dữ liệu loại nào?
Đáp án: Dãy chữ số 2010 cụ thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số
nguyên, số thực hoặc kiểu xâu ký tự. Tuy nhiên, để chương
trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu,
chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài tập 5: viết biểu thức trong Pascal thành các biểu thức
toán học
a. (a+b)*(a+b) – x/y
c. a*a/((2*b+c)*(2*b+c))
Đáp án:
2
2
2
. ( )
.
(2 )
x
a a b
y
a
c
b c
+ −
+


BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
3. Các phép so sánh
Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ
= Bằng 5 = 5
< Nhỏ hơn 3< 5
> Lớn hơn 9>6
≠ Khác 6 ≠ 5

Nhỏ hơn hoặc
bằng
5 ≤ 6

Lớn hơn hoặc
bằng
9 ≥ 6
Bảng kí hiệu phép so sánh trong số học (bảng 3) trang 23

Ví dụ:
A) 5x2 = 9
B) 15+7 > 20-3
C) 5+x ≤ 10
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
3. Các phép so sánh
Sai
Đúng
Đúng hoặc sai còn phụ thuộc
vào giá trị cụ thể của x

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU

3. Các phép so sánh
Bảng kí hiệu phép so sánh viết trong ngôn ngữ Pascal(bảng 4)
Kí hiệu trong
Pascal
Phép so sánh Kí hiệu toán
học
= Bằng =
< > Khác ≠
< Nhỏ hơn <
<= Nhỏ hơn hoặc
bằng

> Lớn hơn >
>= Lớn hơn hoặc
bằng


BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4. Giao tiếp người – Máy tính

Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
a. Thông báo kết quả tính toán
a. Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là gì?
Ví dụ: Khi chạy chương trình sẽ xuất hiện thông báo

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4. Giao tiếp người – Máy tính
b. Nhập dữ liệu
b. Nhập dữ liệu


Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “
nhập dữ liệu “ từ bàn phím hay bằng chuột.

Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào
dữ liệu được nhập vào.

Là một trong những tương tác thường gặp là
chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
Nhập dữ liệu là
gì?
Ví dụ: Khi chạy chương trình sẽ xuất hiện thông báo

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4. Giao tiếp người – Máy tính
c. Tạm dừng chương trình
c. Tạm dừng chương trình

Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.

Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Tạm dừng chương trình có bao nhiêu chế
độ?kể ra?

Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.

Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4. Giao tiếp người – Máy tính

d. Hộp thoại
d. Hộp thoại

Hộp thọai được sử
dụng như một công cụ
cho việc giao tiếp
người-máy tính trong
khi chạy chương trình

Hộp thọai được sử
dụng như một công cụ
cho việc giao tiếp
người-máy tính trong
khi chạy chương trình
Chức năng của hợp thoại như
thế nào?

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Bài tập
Bài tập 3: Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh
Pascal sau đây:
Writeln(‘5+20=’,’20+5’); và Writeln(‘5+20=’,20+5);
Hai lệnh sau có tương ứng với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
Đáp án: Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn
hinh hai xâu ký tự '5+20' và '20+5' liền nhau:
5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in
ra màn hinh xâu ký tự '5+20' và tổng 20 + 5
như sau: 5+20=25.


BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Bài tập 3:
Hai lệnh sau có tương ứng với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
Đáp án: Hai lệnh trên không tương ứng với
nhau.vì Lệnh Writeln(‘100') in ra màn hình
xâu ký tự ‘100' còn lệnh Writeln(100) in ra
màn hình số nguyên 100

×