Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐE KT LI 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.97 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
(Thời gian 45phút)
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT.
Cụ thể: Chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc, lực, quán tính, Áp suất,
Lực đẩy Ác si mét, sự nổi, công - công suất.
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Tái hiện lại và tổng hợp được kiến thức kĩ năng chương trình
học kì 1
- Đối với giáo viên: Đánh giá được việc nắm bắt kiến thức của từng học sinh sau
một học kì giảng dạy
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Chuyển
động cơ
học: (3
tiết)
Nêu được dấu hiệu nhận biết
chuyển động cơ
Viết được công thức tính vận
tốc, đơn vị đo vận tốc
Nêu được ý nghĩa của vận tốc


Nêu được tính tương đối của
chuyển động và đứng yên
Vận dụng công thức tính
vận tốc để giải bài tập về
chuyển động cơ học đơn
giản
Vận dụng công thức
để tính vận tốc trung
bình của chuyển
động không đều
Số câu hỏi C1; C2 C3; C4 C15a C15b 5 Câu
Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ
2. Lực-
Quán tính:
(3tiết)
Nhận biết được thế nào là hai
lực cân bằng
Hiểu được lợi ích của lực ma sát
trong đời sống và kĩ thuật
Vận dụng kiến thức về quán
tính để giải thích hiện tượng
trong cuộc sống
Số câu hỏi C5 C6 C7 3 Câu
Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ
3. Áp suất-
Áp suất
chất lỏng-
Lực đẩy Ác
si mét-Sự
nổi (5tiết)

Nêu được công thức tính áp
suất
Nhận biết được công thức tính
áp suất chất lỏng, đơn vị đo
của áp suất
Hiểu được cách làm tăng, giảm áp
suất
Hiểu được sự tồn tại của áp suất khí
quyển
Vận dụng sự nổi của vật và công thức tính lực đẩy
Ác si mét tác dụng lên vật
Số câu hỏi C8; C9 C10; C11 C16a C16b 5 Câu
Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ
4. Công-
Công suất
(2tiết)
Biết được công thức tính công
suất, đơn vị đo
Biết được điều kiện để có công cơ
học
Vận dụng công thức tính
công cơ học để giải bài tập
đơn giản
Số câu hỏi C12 C13 C14 3 Câu
Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ
TS câu hỏi 6 Câu 6 Câu 4 Câu 16 Câu
TS điểm 3 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 10đ
2
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
NỘI DUNG ĐỀ:

ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ 8 – HỌC KÌ I
( Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1. Người lái thuyền đang ngồi n trên chiếc thuyền thả trơi trên dòng
nước. Trong các câu mơ tả sau đây, Câu nào đúng?
A. Người lái thuyền đứng n so với dòng nước
B. Người lái thuyền chuyển động so với dòng nước
C. Người lái thuyền đứng n so với bờ sơng
D. Người lái thuyền chuyển động so với chiếc thuyền
Câu 2. Cơng thức tính vận tốc là?
A. S = v.t; B. t = S/v; C. v = S/t D. v = S.t
Câu 3. Câu nào dưới đây nói về vận tốc là không đúng?
A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển
động là không đều.
C. Đơn vò của vận tốc phụ thuộc vào đơn vò thời gian và đơn vò chiều
dài.
D. Công thức tính vận tốc là
t
s
v=
Câu 4. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga
A. Hành khách chuyển động so với toa tàu
B. Hành khách đứng n so với nhà ga nhưng chuyển động so với toa
tàu.
C. Hành khách đứng n so với toa tàu nhưng chuyển động so với nhà ga
D. Hành khách đứng n so với người lái tàu nhưng chuyển động so với
toa tàu
Câu 5: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng
phương.

B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương
nằm cùng trên một đường thẳng.
C. Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một
đường thẳng.
3
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác
phương.
Câu 6: Có thể giảm lực ma sát bằng cách
A. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 7: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy
mình bò nghiêng sang bên trái. Đó là vì ôtô
A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái.
B. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột tăng vận tốc.
Câu 8. Cơng thức tính áp suất là:
A. p = F/S B. p = F . S C. F = p.S D. S = p.S
Câu 9. Đơn vị của áp suất là:
A. N.m
2
B. N/m
2
C. N/m
3
D. Kg/m
3
Câu 10: Cách làm tăng, giảm áp suất nào sau đây là không đúng?
A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bò ép.
B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bò ép.

C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bò ép.
D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bò ép.
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bò nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
Câu 12: Công thức tính công suất là
A. p = F . s B.
t
A
p
=
C. p = A . t D.
S
F
p
=
Câu 13: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng?
A. Công cơ học là một đại lượng véc tơ.đ
B. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học.
C. Cứ có chuyển động là có công cơ học.
D. Cứ có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời là có công cơ
học.
Câu 14. Một học sinh dùng ròng rọc cố định kéo một vật có khối lượng
50kg lên cao 2m. Cơng mà học sinh đã thực hiện là:
4
A. 100J; B. 1000J; C. 500J; D. 200J
Câu 15. Một người đi bộ đều trên quảng đường đầu dài 3km với vận tốc
2m/s. Ở quảng đường sau dài 1,95km đi hết thời gian 0,5h.

a. Tính vận tốc của người đó trên đoạn đường sau
b. Tính vận tốc của người đó trên cả đoạn đường
Câu 16. Một vật có thể tích 20cm
3
được treo vào lực kế rồi nhúng chìm vào
nước, lực kế chỉ 16,8N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
b. Tính trọng lượng riêng của vật?
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
2.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM. 7 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án A C B C B C B A B B C B D D
B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu Đáp án Điểm
Câu 15
a. Tính được vận tốc trên đoạn sau
v
2
= 1950/1800 = 1,083m/s
b.Tính được thời gian đi hết đoạn đường đầu
t
1
= S
1
/v
1
= 3000/2 = 1500s

Vận tốc trung bình trên cả đoạn v = S
1
+S
2
/t
1
+t
2
=1,5m/s
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 16
a.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật: F
A
= d.V = 0,2N
b.Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
P = P
1
+ F
A
= 16,8 + 0,2 = 17N
Trọng lượng riêng của vật là: d
v
= P/V = 850000N/m
3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×