Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thế giới động vật: Con côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.28 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
Tuần thứ IV: Thực hiện từ ngày 17/ 01/2011 đến ngày 23/01/2011
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
THỂ
CHẤT
- Trẻ bật xa nhằm phát triển cơ chân.
- Phát triển khả năng định hướng, phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ chăm tập thân thể, ăn đủ chất, ngủ đúng giờ.
NGÔN
NGỮ
- Đọc thơ diễn cảm bài “Ong và bướm” biết thể hiện điệu bộ.
- Trò chuyện đàm thoại với trẻ, về chủ đề nhằm phát triển vốn từ, sử
dụng từ mới, luyện phát âm từ khó thuộc chủ đề.
NHẬN
THỨC
- Nhận biết tên các con côn trùng, nhận biết phân biệt sự giống và
khác nhau của 2 đối tượng.
THẨM
MỸ
Trẻ biết tưởng tượng, thể hiện kỷ năng sử dụng biết chọn màu tô để
tạo ra bức tranh đẹp, biết sáng tạo khi tạo sản phẩm có cảm hứng âm
nhạc, biết hát, vận động âm nhạc nhịp nhàng.
TÌNH
CẢM XÃ
HỘI
- Biết chơi đóng vai các con thú Xây dựng vườn thú.


- Biết bảo vệ côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ, trò
chuyện với trẻ.
Trao đổi với phụ
huynh
- Cô âu yếu, gần gũi trẻ, cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện đàm
thoại cùng trẻ về cách vận động của côn trùng Trao đổi với
phụ huynh về côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
2.
THỂ
DỤC
BUỔI
SÁNG
HÔ HẤP
TAY VAI
BỤNG
CHÂN
BẬT
- Máy bay ù ù
- Đứng đưa tay ra trước lên cao
- Đứng đưa tay sau lưng cúi gập người về phía trước.
- Đứng đưa chân ra trước lên cao.
- Biết tiến về phía trước
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
NĂM HỌC 2010 -2011
CHỦ ĐỀ CHÍNH:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
Tuần thứ V:Từ ngày 17/01/2011 đến ngày 23/01/2011
THỨ
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
2 KPKH Tìm hiểu về côn trùng
3

THỂ DỤC
Bật qua 4 vòng
TẠO HÌNH Tô màu về côn trùng
4
GIÁO DỤC
ÂM NHẠC Con chuồn chuồn
5 LQVT Ôn: Nhận biết sự giống và khác nhau của 2 đối tượng
6 LQVVH Thơ: Ong và bướm
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
Quan sát
chuồn
chuồn.
Tròchuyện
về các loại
côn trùng.
Trẻ đọc thơ:
“Rong và
cá”
Trẻ hát:

“Cá vàng
bơi”
Trẻ đọc đồng
dao: “Dung
dăng dung
dẻ”
Chim sổ
lồng
Tìm bạn Rồng rắn
lên mây
Kéo co. Chim sổ lồng
Trẻ chơi tự do, cô quản lý.
HOẠT ĐỘNG
GÓC
Góc phân vai: Chơi bán hàng thức ăn vật nuôi.
Góc xây dựng: Trại chăn nuôi.(Cá, tôm, cua)
Góc học tập: Tô màu động vật sống dưới nước.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Ôn hoạt động buổi sáng.
Hoạt động góc.
Vệ sinh trả trẻ.
RÈN THÓI QUEN
VS DINH DƯỞNG
Nhắc nhở trẻ thường xuyên tắm rữa, thay quần áo.
Trẻ biết đánh răng, sau khi ăn và lúc ngủ dậy.
Nhắc trẻ ăn hết xuất, ăn đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 17 tháng 01 năm 2011

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ CÔN TRÙNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm và ích lợi rõ nét
của 1 số côn trùng quen thuộc.
2. Kỷ năng:
- Trẻ biết so sánh những điểm giống và khác nhau qua 2 con vật.
3. Thái độ:
- Biết con có lợi – bảo vệ, con có hại – tiêu diệt.
II. CHUẨN BỊ:
Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Con chuồn chuồn, con ong, con bướm, con
muỗi, con ruồi. Tranh Lôtô cho mỗi trẻ.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Ôn định
2. Giới thiệu
3. Vào bài
a. Quan sát
và đàm thoại:
+ Lớp hát bài: “Con chuồn chuồn”
- Trong bài hát nói về con gì? Trẻ trả lời.
- Cho trẻ xem tranh, gọi tên, nhận xét đặc điểm
- Con có nhận xét gì về con chuồn chuồn? nó có bao
nhiêu cánh, nó bay được không nó có lợi hay có hại? Trẻ
trả lời.
+ Lớp đọc thơ: “Ong và bướm”
b. Trò chơi

4. Kết thúc
- Con có nhận xét gì về con ong? Con ong nó bay được
không? Vì sao? Con ong có lợi hay có hại? Nó cho ta
những gì?
+ Lớp hát bài: “Con bướm vàng”
- Hỏi: Bướm rủ ong đi đâu? Vậy bướm có bao nhiêu
cánh?
Bướm có bao nhiêu cánh? Có lợi hay có hại?
- Tương tự các câu hỏi như trên cho trẻ biết con muỗi,
con ruồi…
+ Trẻ chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Trẻ so sánh: Ba con: Con ong, Con bướm, Con muỗi.
- Con nào có lợi, con nào có hại, hình dáng của mỗi con
ra sao? (Trẻ trả lời theo ý trẻ, sau mỗi câu trả lời của trẻ
cô đều tóm ý).
+ Trẻ chơi: “Ghép hình con ong, con bướm”
- Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng cho 4 tổ mỗi tổ
chọn
Và ghép cho đúng theo hình cô đã chuẩn bị, đội nào ghép
đúng, đẹp thì được cô khen.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ côn trùng có lợi, tiêu diệt côn
trùng có hại.
- Hát “Con chuồn chuồn”.
Nhận xét:




.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : TÔ MÀU CÔN TRÙNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chọn màu để tô các con côn trùng.
2. Kỹ năng:
- Biết phối hợp màu trong khi tô.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tập trung chú ý.
II. CHUẨN BỊ:
- Không gian tổ chức: Trong lớp .
- Đồ dùng phương tiện: Bút màu, tranh các côn trùng đã pôtô
III. Phương pháp: Thực hành.
IV.TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
Mở đầu hoạt động:
1. Ổn định:
- Lớp hát bài: “Con chuồn chuồn”
2. Giới thiệu:
- Hỏi: Trong bài hát nói về con gì? (Trẻ trả lời).
3. Vào bài:
- Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời? (Trẻ trả lời).
(Con chuồn chuồn, con ong, con bướm)
- Các con biết những loại côn trùng nào? (Trẻ trả lời).
(Con ruồi, muỗi, ong, bướm, cào cào, châu chấu…)
- Giờ các con về bàn ngồi tô màu về những côn trùng này nhé!

a. Thực hiện :

Trẻ đọc thơ “Bàn tay khéo, bàn tay xinh” vào bàn ngồi để thực hiện.
 Hát “ con chuồn chuồn”
- Cô cho trẻ tô về con chuồn chuồn.
 Đọc thơ “ Ong và Bướm”.
- Cùng cô tô ong và tô bướm
+ Trẻ thực hiện: Cô quan sát và nhắc nhở cách tô màu.
b.Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ thể dục chống mõi với bài: “Ồ sao bé không lắc”
c. Nhận xét sản phẩm:
- Cô nói: Đây là toàn bộ bài tô màu của lớp mình cô thấy các con tô rất
đẹp
Cô chúc mừng lớp mình.
- Vậy con thích bài nào? Vì sao con lại thích bài đó? (Cho trẻ nhận xét
3- 4
Bài tô màu đẹp).
- Sau đó cô nhận xét lại 2 -3 đã hoàn hảo tuyên dương.
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
4. Kết thúc: Hát bài: “Kìa con bướm vàng”

Nhận xét:




KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : CON CHUỒN CHUỒN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:
- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.
Chú ý lắng nghe cô hát.
2. Kỹ năng:
- Tham gia tích cực vào trò chơi.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thích vẻ đẹp của chuồn chuồn.
II. CHUẨN BỊ:
- Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện: Máy cacset, phách, trống lắc.
- Tranh vẽ chuồn chuồn.
III. Phương pháp: Thực hành.
IV.Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động
- Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời?
- Các con biết những loại côn trùng nào?
 Trò chơi: “Trời tối trời sáng”.
- Cô nói: 1 ngày mới bắt đầu, hôm nay các con sẽ cùng với
con chuồn chuồn đi dạo chơi mùa xuân.
 Hoạt động trọng tâm:
- Cô và trẻ cùng hát “Con chuồn chuồn”, vừa hát vừa giơ 2 tay ngang,
đi nghiêng sang 2 bên như chuồn chuồn bay lượn.
- Kết thúc hát, đọc đồng thanh câu ca dao:
+ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…(trẻ ngồi xuống) Bay cao thì nắng
(Trẻ kiểng chân vươn 2 tay lên cao). Bay vừa thì râm (Trẻ giơ 2 tay ra
trước, người hơi chùn chân). Sau đó trở về ghế.
-Cô nói : Vườn hoa có cây cối xanh tươi, có nhiều hoa đẹp, có những
con chuồn chuồn bay lượn trên thẳm cỏ, tất cả chúng ta ai cũng muốn
giữ gìn cho vườn hoa thêm tươi đẹp!
 Hát “ ra vườn hoa”.

- Lần 1 ngồi hát, lần 2 đứng lên cầm tay nhau, đung đưa theo nhịp
điệu .
- Cô và trẻ cùng hát “Con chuồn chuồn” 2 lần. Hát theo nhóm, tổ, 1vài
cá nhân kết hợp gõ đệm.
- Ngoài chuồn chuồn ra còn có con gì cũng bay đi hút mật?
 Đọc thơ “ Ong và bướm”.
 Nghe hát .
- Khi hoa nở dầy hương hoa thơm ngát con gì sẽ bay đến nào?
- Cô sẽ hát tặng các con bài hát dân ca, đó là bài “ Hoa thơm bướm
lượn”.
- Các chú bướm lượn quanh vườn hoa để nói lên tình cảm của đôi trai
gái luôn bên nhau.
- Cô hát lần 1. Lần 2 mở nhạc, cô phụ hoạ.
 Trò chơi. “Ai nhanh nhất”.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 chiếc vòng, Cô gọi 5 trẻ lên đầu đội mũ
chuồn chuồn.Trẻ đi quanh vòng tròn, khi nghe cô và các bạn hát nhỏ,
chậm. Khi cô và các bạn hát to, nhanh các chú chuồn chuồn chạy
nhanh về vòng của mình, chú nào không có vòng thì sẽ thua cuộc.
- Sau mỗi lần chơi cô đổi trẻ và nâng số trẻ chơi. Trẻ nào chậm chân sẽ
bị nhảy lò cò 1 vòng.
+ Kết thúc: Trẻ hát chuyễn ra ngoài.

Nhận xét:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : ÔN NHẬN BIẾT SỰ GIỐNG VÀ KHÁC

NHAU CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.
- Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.
II. Chuẩn bị :
 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện : 3 chuồn chuồn : 2 con to, 1 con nhỏ. 2
ong. 2 bướm. Bánh.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động : Hát “Con chuồn chuồn”
- Chuồn chuồn bay trong nắng sớm và bay khắp sân trường rất là đẹp,
không những có 1 con mà có từng đàn.
- Chuồn chuồn có nhiều loại, con to con nhỏ. Cô và các con cùng tìm
xem nhé
 Hoạt động trọng tâm:
+ Ôn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to – nhỏ
- Con hãy tìm quanh lớp xem có những con vật gì?
- Con nào to nhất? Con nào nhỏ nhất? Con nào to bằng nhau?
+ So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật
- Bướm không chịu đến trường. Mẹ mua bánh cho Bướm (bánh đỏ to,
bánh vàng nhỏ)
- Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn thừa ra).
Dù đặt vị trí nào thì bánh đỏ vẫn to hơ.
Cô đặt bên phải, bên trái (có phần n và thừa ra 1 khoảng.

- Hát: “Con chuồn chuồn”.
- Có bao nhiêu chuồn chuồn?
- Bao nhiêu chuồn chuồn nhỏ?
- Mấy chuồn chuồn to?
- Cho cả lớp đặt cạnh , đặt chồng, đặt bên phải, bên trái.
+ Chơi: “Cùng thi tài”.
- Nhóm 1: Tô màu con vật to, nối to – to .
- Nhóm 2: tô màu co vật nhỏ, nối nhỏ .
- Nhóm 3: khoanh tròn con to với nhỏ .
- Các bạn trai làm chuồn chuồn, về nhà to. Các bạn gái làm chú ong, về
nhà nhỏ.
Nhận xé t
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ: ONG VÀ BƯỚM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ không quên lời mẹ dặn.
II.Chuẩn bị:
 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện : Tranh mô hình, tranh chữ to.

III. Phương pháp: Đàm thoại.
IV.Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động :
- Hát “con ong con bướm”.
- Trong bài hát có những con vật gì? Hai con vật như thế nào?
- Nhờ siêng năng chăm chỉ, nên mùa đông đến chúng có rất nhiều thức ăn
- Ngược lại cũng có những con vật lười biếng không nghe lời mẹ dặn ,
đố các con đó là con gì?
 Hoạt động trọng tâm:
- Đọc thơ “Ong và bướm”
- Cô và trẻ cùng đọc lần 1.
- Trẻ xem mô hình.
- Ong và bướm là đôi bạn thân, nhưng lại khác tính ,
ong chăm chỉ làm việc, bướm chỉ nhởn nhơ hái hoa,
lại không nghe lời của mẹ.
- Cả lớp cùng đọc 2 lần, kết hợp làm điệu bộ.
- Thi đua theo tổ, nhóm, 1 vài cá nhân.
 Đàm thoại:
 Thoại thi đua trả lời câu hỏi theo ba tổ:
- Bài thơ có những con vật gì?
- Bướm nói gì với ong?
- Ong trả lời như thế nào?
- 2 con vật này như thế nào?
- Con có bắt chước con ong không? - Vì sao?
- Con hãy đặt tên bài thơ giúp cô?
+ Trẻ đọc thơ theo tranh:
- Đọc theo tranh chữ to.
+ Trò chơi: “Ghép hình con ong và bướm”
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị tranh con ong và con bướm đã cắt ra thành
nhiều mảnh các con hãy ghép thành hình con ong và con bướm, đội nào

ghép nhanh, đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó được cô khen.
- Kết thúc: Hát bài: “Con chuồn chuồn” chuyễn ra ngoài.
Nhận xét:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG
Tuần thứ IV: Thực hiện từ ngày 17/ 01/2011 đến ngày 23/01/2011
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
THỂ
CHẤT
- Trẻ bật xa nhằm phát triển cơ chân.
- Phát triển khả năng định hướng, phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ chăm tập thân thể, ăn đủ chất, ngủ đúng giờ.
NGÔN
NGỮ
- Đọc thơ diễn cảm bài “Ong và bướm” biết thể hiện điệu bộ.
- Trò chuyện đàm thoại với trẻ, về chủ đề nhằm phát triển vốn từ, sử
dụng từ mới, luyện phát âm từ khó thuộc chủ đề.
NHẬN
THỨC
- Nhận biết tên các con côn trùng, nhận biết phân biệt sự giống và
khác nhau của 2 đối tượng.
THẨM
MỸ

Trẻ biết tưởng tượng, thể hiện kỷ năng sử dụng biết chọn màu tô để
tạo ra bức tranh đẹp, biết sáng tạo khi tạo sản phẩm có cảm hứng âm
nhạc, biết hát, vận động âm nhạc nhịp nhàng.
TÌNH
CẢM XÃ
HỘI
- Biết chơi đóng vai các con thú Xây dựng vườn thú.
- Biết bảo vệ côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ, trò
chuyện với trẻ.
Trao đổi với phụ
huynh
- Cô âu yếu, gần gũi trẻ, cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện đàm
thoại cùng trẻ về cách vận động của côn trùng Trao đổi với
phụ huynh về côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
2.
THỂ
DỤC
BUỔI
SÁNG
HÔ HẤP
TAY VAI
BỤNG
CHÂN
BẬT
- Máy bay ù ù

- Đứng đưa tay ra trước lên cao
- Đứng đưa tay sau lưng cúi gập người về phía trước.
- Đứng đưa chân ra trước lên cao.
- Biết tiến về phía trước

×