Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đồ án mạng lưới thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.62 KB, 23 trang )

ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
PHẦN THỨ NHẤT
CHUẨN BỊ VÀ TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG
I. MÔ TẢ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA HÌNH TRONG PHẠM VI
THIẾT KẾ:
Dựa vào bản đồ quy hoạch và các số liệu đã cho ta thấy đây là khu đô thi hiện đại và
năng động. Hệ thống đường giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật từng bước được đổi
mới.
II. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
Dân số thuộc đô thị loại II : P = 180 người/ha,t = 18 năm.
Diện tích đô thị :F = 389.33 ha.
 Dân số đô thị là: N = P
×
F = 180
×
389.33 = 70080 người.
Tốc độ tăng dân số của đô thị là 1,35%/năm.Trong đô thị có 1 khu công nghiệp tập trung
với tổng diện tích là 23.5 ha .Số tầng nhà xây dựng là 4 tầng.
Chúng ta đi vào thiết kế một mạng lưới thoát nước cho khu đô thị trong vòng 18 năm
sau. Vì thế phải thiết kế một hệ thống sao cho kinh tế, mỹ quan và đặc biệt hệ thống phải
đáp ứng được lượng nước chảy ra của từng khu vực.
III. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THOÁT NƯỚC VÀ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY
XỬ LÝ NƯỚC THẢI. LẬP BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG THOÁT NƯỚC CHO
THÀNH PHỐ THEO TỪNG GIỜ TRONG NGÀY.
1. Quy mô thoát nước:
Chọn tiêu chuẩn thoát nước: 150 l/ngày, tỉ lệ dân được thoát nước là 99%.
Chọn tiêu chuẩn thoát nước vùng công nghiệp: q
cn
= 45 m
3
/ngđ.


2. Lưu lượng thoát nước:
Sự gia tăng dân số trong 18 năm,với tốc độ 1,35%/năm.
Dân số của đô thị sau 18 năm là:
( ) ( )
89212%35.11700801
1818
18
=+=+= rNN
người.
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 1
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI

Lưu lượng thoát nước sinh hoạt :
m
3
/ngđ)
)/(3.153
6,3
552
6,3
)/(552
24
13248
.
.
3
.
sl
Q
Q

hmQ
tb
hsh
tb
ssh
tb
hsh
===
==
Tra bảng 2-3 trang 23 sách mạng lưới thoát nước của PGS.PTS Hoàng Huệ. Nội suy
ta được K
c
= 1.4934

Ta chọn K
c
=1,5
* .Lưu lượng thoát nước sinh hoạt lớn nhất là:
)/(230
6,3
828
6,3
)/(828
24
19872
)/(198725.113248
max
.
max
.

3max
.
3
.
max
.
sl
Q
Q
hmQ
ngđmKQQ
hsh
ssh
hsh
ng
tb
ngđshngđsh
===
==
=×=×=
 Lưu lượng nước thoát cho công nghiệp:
( m
3
/ngđ)
 Lưu lượng thoát nước của bệnh viên:

300
1000
1000300
1000

=
×
=
×
=
Gq
Q
BV
BV
(
)/
3
ngđm
 Lưu lượng thoát nước của trường học:

105
1000
300035
1000
=
×
=
×
=
Hq
Q
TH
TH

)/(

3
ngđm
3.Công suất nhà máy XLNT:
*.Công suất nhà máy XLNT là :
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 2
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
)/(157111053001058100013248
3
.
ngđmQQQQQQ
THBVcnSX
tb
ngđsh
=++++=++++=
(m
3.Bảng tổng hợp lưu lượng thoát nước theo từng giờ trong ngày:

Bảng :Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt :
Lưu lượng
trung bình
(l/s)
5 15 30 50 100 200 300 500 800 1250
K
c
3,1 2,2 1,8 1,7 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15
BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ THEO
TỪNG GIỜ TRONG NGÀY
GiỜ
NƯỚC SINH
HOẠT

NƯỚC
BỆNH
VIỆN
NƯỚC
TRƯỜNG
HỌC
NƯỚC
SẢN
XUẤT
NƯỚC
CÔNG
NGHIỆP
TỔNG C‰NG
% m
3
m
3
m
3
m
3
%
0-1 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21
1-2 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21

2-3 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21
3-4 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21
4-5 1.85 245.09 12.5 4.375 41.667 44.083
347.71
3
2.21
5-6 4.80 635.90 12.5 4.375 41.667 44.083
738.52
9
4.70
6-7 5.00 662.40 12.5 4.375 41.667 44.083
765.02
5
4.87
7-8 5.00 662.40 12.5 4.375 41.667 44.083
765.02
5
4.87
8-9 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13
7
5.42
9-10 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13

7
5.42
10-11 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13
7
5.42
11_12 5.25 695.52 12.5 4.375 41.667 44.083
798.14
5
5.08
12_13 5.00 662.40 12.5 4.375 41.667 44.083 765.02 4.87
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 3
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
5
13-14 5.25 695.52 12.5 4.375 41.667 44.083
798.14
5
5.08
14-15 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13
7
5.42
15-16 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13
7
5.42
16-17 5.65 748.51 12.5 4.375 41.667 44.083
851.13
7
5.42

17-18 4.85 642.53 12.5 4.375 41.667 44.083
745.15
3
4.74
18-19 4.85 642.53 12.5 4.375 41.667 44.083
745.15
3
4.74
19-20 4.85 642.53 12.5 4.375 41.667 44.083
745.15
3
4.74
20-21 4.85 642.53 12.5 4.375 41.666 44.083
745.15
2
4.74
21-22 3.45 457.06 12.5 4.375 41.666 44.083
559.68
0
3.56
22-23 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21
23-24 1.85 245.09 12.5 4.375 41.666 44.083
347.71
2
2.21
TỔNG
100.0

0
13248.
0
300.0 105.0 1000 1058 15711 100.00
BIỂU ĐỒ % LƯU LƯỢNG THOÁT NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ THEO TỪNG GIỜ
TRONG NGÀY:
0
1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
%
4
2.21%
4.7%
4.87%
5.42%
5.08%
4.87%
5.08%
5.42%
4.74%
3.56%
2.21%

T bi u đ ta th y:ừ ể ồ ấ
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 4
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
- Thời gian thoát nước nhiều nhất (lưu lượng tính toán hay lưu lượng thiết kế) là vào
thời điểm 8-11h và từ 14-17h
Q
max
= 5.42% Q=5.42 % x15711 =852 (m
3
/ngđ)
- Thời gian thoát nước ít nhất (lưu lượng kiểm tra ) là từ 22h-5h
Q
min
=2.21%Q=2.21% x 15711= 347 (m
3
/ngđ)
PHẦN THỨ HAI
MẠNG LƯỚI VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI
I.TÍNH TOÁN THỦY LỰC :
1.Mục đích :
Mục đích của việc tính toán thủy lực là xác định được đường kính và độ dốc đặt cống
trên các đoạn riêng biệt.
2.Đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa :
 Đường kính tối thiểu:
- Đối với mạng lưới thoát nước trong sân nhà thì đường kính tối thiểu là 150mm.
- Đối với mạng lưới thoát nước trong tiểu khu và đường phố thì đường kính tối thiểu là
200mm.
- Đối với hệ thống thoát nước mưa thì đường kính tối thiểu là 300mm.
 Độ đầy tối đa:
-Nước thải chảy trong cống ngay khi đạt lưu lượng tối đa thì nó cũng không đầy cống

được. Mà chỉ có độ đầy tương đối (h/d). Mục đích của việc không cho cống chảy đầy là
cần có khoảng trống để thông hơi. Độ đầy tối đa được xác định như sau:
Đường kính (mm)
Đối với nước thải
Sinh hoạt Sản xuất
D150300
max
= 0.6 0.7
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 5
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
D350450
max
= 0.7 0.8
D500800
max
= 0.75 0.85
D 900
max
= 0.8 1
Riêng đối với hệ thống thoát nước mưa và thoát nước chung thì cống được tính chảy đầy
hoàn toàn khi đạt lưu lượng tối đa.
3.Tốc độ và độ dốc:
- Đối với cống kim loại V
max
= 4m/s ; đối với loại cống không kim loại V
max
= 2m/s.
- Khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước, tốc độ tối thiểu được quy định bằng hoặc
lớn hơn tốc độ không lắng , được xác định theo bảng sau:
Cống với đường kính (mm) Tốc độ tối thiểu V

min
(m/s)
D = 150÷250 0,7
D = 300÷400 0,8
D = 450÷500 0,9
D = 600÷800 0,95
D = 900÷1200 và lớn hơn 1,25
- Trong thiết kế có những trường hợp (nhất là những đoạn cống ở đầu mạng lưới, cống
trong tiểu khu hay sân nhà), nếu tăng tốc độ sẽ tăng chiều sâu chôn cống và giá thành xây
dựng. Vì vậy thường căn cứ vào độ dốc tối thiểu, như bảng sau:
Cống với đường kính (mm) Độ dốc tối thiểu (I
min
)
150 0,007
200 0,005
300 0,003
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 6
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
400 0,0025
500 0,002
600 0,0017
700 0,0014
800 0,0012
900 0,0011
1000 0,001
1200 0,0005
II.THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC:
1.Vạch tuyến mạng lưới thoát nước:
• Lợi dụng địa hình đặt ống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao đến phía đất thấp
của lưu vực thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự chảy theo cống, tránh

đào đắp nhiều và tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí.
• Phải đặt cống hợp lí sao cho tổng chiều dài của ống là nhỏ nhất. Tránh cho nước chảy
vòng vo, tránh đặt cống sâu.
• Các cống góp chính đổ về trạm sử lí và cửa xả nước vào nguồn. Trạm xử lý đặt ở phía
thấp so với địa hình thành phố, nhưng không bị ngập lụt, cuối hướng gió chính vào
mùa hè, cuối nguồn nước, đảm bảo khoảng cách vệ sinh, xa khu dân cư và xí nghiệp
công nghiệp là 500m.
• Giảm tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đường giao thông, đê đập và các công
trình ngầm. Việc bố trí cống thoát nước phải biết kết hợp chặt chẽ với các công trình
ngầm khác của thành phố.
Dựa vào sơ đồ vạch tuyến ta có chiều dài các đoạn cống và diện tích của từng khu vực
như sau:
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH THEO TỪNG KHU VỰC (ha)
Kí hiệu tiểu
khu
Diện tích các tiểu khu(ha)
Tổng
DT
a b c d e
I 4.68 12.76 4.96 15.21 37.61
II 7.04 11.74 11.67 7.52 37.97
III 8.69 9.49 16.19 4.74 39.11
IV 9.88 5.61 9.59 5.65 30.73
V 8.01 5.29 16.92 5.39 0.91 36.52
VI 11.23 19.7 6.64 27.34 15.73 80.64
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 7
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
VII 13.04 21.65 24.17 9.79 0.67 69.32
VIII 18.9 8.86 21.55 8.12 57.43
TỔNG 389.33

BẢNG CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN ỐNG (m)
Đoạn
cống
Chiều
dài(m)
Đoạn
cống
Chiều
dài(m)
Đoạn
cống
Chiều
dài(m)
1_2 451 9_10 452 8_13 170
2_3 446 10_11 951 14_15 918
3_4 550 11_12 635 15_16 1187
4_5 531 12_13 865 16_17 117
5_6 642 2_10 907 1_14 643
6_7 559 4_10 690 3_15 627
7_8 427 5_11 479 4_17 853
1_9 913 6_12 482 7_17 1357
3.Xác định lưu lượng tính toán cho các tuyến cống:
Diện tích của đô thị là: F =389.33 (ha)
Mật độ dân số : P =180người/ha)
- Khu vực thoát nước có độ dốc trung bình, đường phân thủy không rõ rệt.Ta coi toàn bộ
là một khu vực thoát nước. Trạm xử lí ở gần bờ sông.
- Lợi dụng địa hình vạch tuyến cống chính theo dọc vùng thấp dần. Chia cống chính ra
các đoạn nhỏ như hình vẽ.
- Môđun lưu lượng : q
0

= (l/s.ha)
- Lưu lượng dọc đường xác định bằng cách nhân diện tích phục vụ với môđun lưu
lượng,giá trị thu được đưa vào bảng lưu lượng.
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 8
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI THEO TUYẾN ỐNG CHÍNH 1
TT Tiểu khu(kí hiệu)
Diện tích(ha)
Môđun lưu
lượng(l/s.ha)
Lưu lượng trung bình từ các tiểu
khu(l/s)
Hệ số
không
điều
hòa
Lưu lượng (l/s)
Dọc
đường
Cạnh sườn
Dọc
đường
Cạnh
sườn
Dọc
đường
Cạnh
sườn
Chuyển
qua

Tổng
cộng
Tiểu
khu
Lưu lượng tập
trung
Cục
bộ
Chuyển
qua
Vd Ve 5.39 0.91 0.3125 1.68 0.28 - 1.97 3.1 6.10 - -
Va;VI c - 14.65 - 0.3125 4.58 - 1.97 6.55 2.96 19.38 12.25 -
IV a;VI b - 29.58 - 0.3125 9.24 - 6.55 15.79 2.18 34.42 - 12.25
IIIa;VI a - 19.92 - 0.3125 6.23 - 15.79 22.02 2.01 44.25 - 12.25
II d;VIIa VI e;VIIb 20.56 37.38 0.3125 6.43 11.68 22.02 40.12 1.75 70.21 4.69 12.25
II a;VIIIa
VII
d;VIIIb
25.94 18.65 0.3125 8.11 5.83 40.12 54.06 1.69 91.36 4.69 16.94
Ia;VIIIa Id;II b 23.58 26.95 0.3125 7.37 8.42 54.06 69.85 1.66 115.95 3.47 21.63
BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI THEO TUYẾN ỐNG CHÍNH 2
Vc - 16.92 - 0.3125 5.29 - - 5.29 3.07 16.23 - -
IV c IV d;Vb 9.59 10.94 0.3125 3.00 3.42 5.29 11.70 2.5 29.26 - -
IIIc IIId;IV b 16.19 10.35 0.3125 5.06 3.23 11.70 20.00 2.07 41.39 - -
Ic II c;IIIb 4.96 21.16 0.3125 1.55 6.61 20.00 28.16 1.85 52.09 3.47 -
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 9
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
Ib - 12.76 - 0.3125 3.99 - 28.16 32.15 1.79 57.54 - 3.47
BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI THEO TUYẾN ỐNG CHÍNH 3
VII e VI d 0.67 27.34 0.3125 0.21 8.54 - 8.75 2.76 24.16 12.25 -

VII c - 24.17 - 0.3125 7.55 - 8.75 16.31 2.165 35.30 1.22 12.25
VIIIc - 21.55 - 0.3125 6.73 - 16.31 23.04 1.99 45.85 - 13.47
VIIId - 8.12 - 0.3125 2.54 - 23.04 25.58 1.92 49.11 - 13.47
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 10
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
4. Thiết kế trắc dọc và nguyên tắc cấu tạo mạng lưới thoát nước:
A, Thiết kế trắc dọc:
Quy trình thiết kế trắc dọc mạng lưới cần theo dõi điều kiện: Tốc độ tăng dần,nghĩa là
tốc độ của dòng chảy ở trong cống đoạn sau lớn hơn đoạn trước. Tuy nhiên,trong quy
phạm cũng quy định: Khi tốc độ lớn hơn 1,5 m/s thì cho phép tốc độ ở đoạn sau nhỏ hơn
đoạn trước, nhưng không vượt quá 15-20%. Giảm tốc độ tính toán (không nhỏ hơn tốc độ
lắng cặn) chỉ được phép khi dùng giếng chuyển bậc. Tốc độ trong cống nhánh không
được kìm hãm tốc độ trong cống chính và mực nước trong cống không dềnh.
B. Nguyên tắc cấu tạo mạng lưới:
Nguyên tắc cơ bản cấu tạo mạng lưới thoát nước là:
- Đoạn cống giữa các giếng thăm phải là đoạn thẳng. Tại những chỗ thay đổi hướng nước
chảy, thay đổi đường kính (kích thước) và tại những chỗ giao lưu của các dòng chảy làm
bằng máng hở lượn đều. Những chỗ ngoặt tại các giếng thăm thường gây sức cản cục bộ.
Quy định góc chuyển tiếp của máng hở không lớn hơn 90
0
. Góc 90
0
chỉ dùng với cống có
đường kính D < 400 mm. Còn đối với cống D 400 mm góc chuyển tiếp đó không lớn
hơn 60
0
.
- Khoảng cách giữa các giếng thăm trên những đoạn cống thẳng của mạng lưới ngoài phố
lấy theo quy phạm sau:
Đối với cống có D200÷600 – 40 m

D700×1500 – 50 m
D > 1500 – 75m
Có thể tăng khoảng cách giữa các giếng cho phép đến 10%.
C, Tính toán thủy lực tuyến cống chính của mạng lưới thoát nước:
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 11
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC TUYẾN ỐNG CHÍNH

hiệu
đoạn
cống
Chiều
dài
l(m)
Lưu
lượng
tính
toán(l/s)
Đường
kính
d(mm)
Độ dốc
i
Tốc
độ(m/s)
Độ đầy
Tổn
thất áp
lực (m)
Cao độ (m)

Chiều sâu chôn
cống (m)
h/d
h (m)
Mặt đất Mặt nước Đáy cống
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC TUYẾN CỐNG CHÍNH 1
8_7 427 6.10 150 0.007 0.668 0.513 0.077 2.989 15 14.2 13.077 10.088 13 10.011 2 4.189
7_6 559 31.63 250 0.004 0.814 0.738 0.185 2.236 14.2 12.6 10.088 7.852 9.903 7.667 4.297 4.933
6_5 642 46.67 300 0.0033 0.839 0.734 0.220 2.119 12.6 10.5 7.852 5.733 7.632 5.513 4.968 4.987
5_4 531 56.50 350 0.0029 0.84 0.659 0.231 1.54 10.5 9 5.733 4.193 5.502 3.962 4.998 5.038
4_3 550 87.15 400 0.0025 0.88 0.735 0.294 1.375 9 7.8 4.193 2.818 3.899 2.524 5.101 5.276
3_2 446 112.99 450 0.0022 0.898 0.738 0.332 0.981 7.8 6.2 2.818 1.837 2.486 1.505 5.314 4.695
2_1 451 141.05 500 0.002 0.913 0.734 0.367 0.902 6.2 4.6 1.837 0.935 1.47 0.568 4.73 4.032
BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC TUYẾN CỐNG CHÍNH 2
13_12 865 16.23 200 0.005 0.76 0.643 0.129 4.325 15 12.7 13.129 8.804 13 8.675 2 4.025
12_11 635 29.26 250 0.004 0.805 0.694 0.174 2.54 12.7 10.8 8.804 6.264 8.63 6.09 4.070 4.71
11_10 951 41.39 300 0.0033 0.823 0.67 0.201 3.138 10.8 7.2 6.264 3.126 6.063 2.925 4.737 4.275
10_9 452 55.56 350 0.0029 0.838 0.651 0.228 1.31 7.2 5.6 3.126 1.816 2.898 1.588 4.302 4.012
9_1 913 61.01 350 0.0029 0.852 0.697 0.244 2.647 5.6 4.6 1.816 -0.831 1.572 -1.075 4.028 5.675
BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC TUYẾN CỐNG CHÍNH 3
17_16 117 36.41 300 0.0033 0.802 0.613 0.184 0.386 11.5 11.7 9.684 9.298 9.5 9.114 2 2.586
16-15 1187 48.77 300 0.0033 0.843 0.763 0.229 3.917 11.7 8.5 9.298 5.381 9.069 5.152 2.631 3.348
15_14 918 59.32 350 0.0029 0.848 0.683 0.239 2.662 8.5 5.8 5.381 2.719 5.142 2.48 3.358 3.32
14_1 643 62.58 350 0.0029 0.856 0.711 0.249 1.864 5.8 4.6 2.719 0.855 2.47 0.606 3.330 3.994
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 12
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
D.Giếng thăm:
- Giếng thăm là công trình cố định trong hệ thống thoát nước, dùng để kiểm tra và tẩy rửa

mạng lưới thoát nước.Có nhiều kiểu giếng, vì vậy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể mà có
phương án lựa chọn cho phù hợp.
- Giếng thăm trên đoạn cống thẳng thường bố trí cách nhau khoảng cách phụ thuộc vào
đường kính của cống, ví dụ:
D = 150 thì khoảng cách giữa các giếng là 35m
D = 200÷450 thì khoảng cách giữa các giếng là 50m
D = 500÷600 thì khoảng cách giữa các giếng là 75m
D = 700÷1000 thì khoảng cách giữa các giếng là 100m
 Tính toán và bố trí giếng thăm trên tuyến cống chính:
Đoạn
ống
Chiều
dài (m)
Đường kính
(mm)
Khoảng cách mỗi
giếng thăm (m)
Số giếng
thăm
TÍNH TOÁN BỐ TRÍ GIẾNG THĂM TUYẾN ỐNG CHÍNH 1
8_7 427 150 35 12
7_6 559 250 50 11
6_5 642 300 50 13
5_4 531 350 50 11
4_3 550 400 50 11
3_2 446 450 50 9
2_1 451 500 75 6
TÍNH TOÁN BỐ TRÍ GIẾNG THĂM TUYẾN ỐNG CHÍNH 2
13_12 865 200 50 17
12_11 635 250 50 13

11_10 951 300 50 19
10_9 452 350 50 9
9_1 913 350 50 18
TÍNH TOÁN BỐ TRÍ GIẾNG THĂM TUYẾN ỐNG CHÍNH 3
17_16 117 300 50 2
16_15 1187 300 50 24
15_14 918 350 50 18
14_1 643 350 50 13
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 13
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
Phần thứ ba
MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA
I.NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN:
• Lợi dụng địa hình đặt ống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao đến phía đất thấp
của lưu vực thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự chảy theo cống, tránh
đào đắp nhiều và tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí.
• Phải đặt cống hợp lí sao cho tổng chiều dài của ống là nhỏ nhất. Tránh cho nước chảy
vòng vo, tránh đặt cống sâu.
• Các cống góp chính đổ về cửa xả nước vào nguồn. Giảm tối thiểu cống chui qua sông
hồ, cầu phà, đường giao thông, đê đập và các công trình ngầm. Việc bố trí cống thoát
nước phải biết kết hợp chặt chẽ với các công trình ngầm khác của thành phố.
• Tận dụng các ao hồ, sông, suối,…sẵn có dể xả nước, giảm quy mô mạng lưới.
• Tránh xây dựng trạm bơm thoát nước mưa trong nội bộ mạng lưới
• Cho nước mưa chảy thẳng vào nguồn(sông, hồ,…) gần nhất tới mức có thể.
• Không xả vào các vùng không có khả năng tự thoát, vào các ao tù, nước đọng và các
vùng dễ gây sói mòn.
• Không làm ngập lụt , ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường và quy trình sản xuất.
II.TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH:
Kí hiệu tiểu
khu

Diện tích các tiểu khu (ha)
Tổng
DT
a b c d e f
I 13.96 11.09 21.81 6.15 53.01
II 12.12 10.68 8.49 6.67 37.96
III 9.93 16.79 4.72 7.63 39.07
IV 6.31 9.27 5.98 9.16 30.72
V 6.27 15.65 1.2 5.59 7.82 36.53
VI 11.82 20.02 7.72 25.14 16.15 80.85
VII 9.39 11.35 23.14 0.59 5.29 20.04 69.8
VIII 10.74 9.09 8.59 10.27 18.75 57.44
Tổng 405.38
GIÁ TRỊ P CHO VÙNG DÂN CƯ
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 14
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
Tính chất của đô thị
Quy mô công trình
Kênh, mương Cống chính Cống nhánh khu vực
Thành phố lớn loại I 10 5 2 – 1
Đô thị loại II, III 5 2 1 – 0,5
Các đô thị khác 2 1 0,5 – 0,33
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH LƯU VỰC TUYẾN CỐNG CHÍNH
Kí hiệu
đoạn
cống
Diện tích dòng chảy (ha)
giá trị
P
(năm)

Kí hiệu
diện tích
bản thân
Kí hiệu diện tích chuyển qua
Bản
thân
Chuyển
qua
Tổng
cộng
Tuyến cống chính 6_CX1
6_5 Vc - 1.2 - 1.2 2
5_4 Vb Vc 15.65 1.2 16.85 2
4_3 IV b IV c;Va;Vb;Vc 9.27 29.1 38.37 2
3_2 IIIb IIIc;IV a;IV b;IV c;Va;Vb;Vc 16.79 49.4 66.19 2
2_CX1 Ib
II b;IIIa;IIIb;IIIc;IV a;IV b;IV
c;Va;Vb;Vc
11.09 86.8 97.89 2
Tuyến cống chính 13_CX7
13_12 Ve;VI c Vd 15.54 7.82 23.36 2
12_11 IV d;VI b Vd;Ve;VI c 25.61 21.13 46.74 2
11_10 IIId;VI a IV d;Vd;Ve;VI b;VI c 19.45 50.31 69.76 2
10_9 II c;VII b
IV d;Vd;Ve;VI b;VI c;IIId;VI
a;VI e;VII c
19.84 109.05 128.89 2
9_8 II d;VIIIc
IV d;Vd;Ve;VI b;VI c;IIId;VI
a;VI e;VII c;II c;VII b;VII

a;VIIId
15.26 148.55 163.81 2
8_CX7 Id;VIIIb
IV d;Vd;Ve;VI b;VI c;IIId;VI
a;VI e;VII c;II c;VII b;VII
a;VIIId;II d;VIIIc
15.24 163.81 179.05 2
Tuyến cống chính 18_CX14
18_17 VII d VI d 0.59 25.14 25.73 2
17-16 VII e VI d;VII d 5.29 25.73 31.02 2
16_15 VII f VI d;VII d;VII e 20.04 31.02 51.06 2
15_CX1
4
VIIIe VI d;VII d;VII e;VII f 18.75 51.06 69.81 2
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 15
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
III. XÁC ĐỊNH CƯỜNG Љ VÀ THỜI GIAN MƯA:
Công thức tính:
( ) ( )
[ ]
( )
)//(,
lg120
20
hasl
bt
PCqb
q
n
n

+
+××+
=
• Dựa vào bản đồ phân vùng khí tượng.Theo TCVN về thoát nước mưa ở TP.HCM thì:
- Cường độ mưa tính với thời gian 20 phút là q
20
= 302.4 (l/s/ha)
- Số mũ (phụ thuộc vào vùng địa lý) n =1.075
- Hệ số có tính đến đặc tính riêng của từng vùng là C = 0.229;b=28.53
 Cường độ mưa xác định như sau:

( )
[ ]
( )
[ ]
075.1
075.1
075.1
20
)53.28(
)lg229.01(19636
)53.28(
lg229.014.302)53.2820(
)53.28(
lg1)53.2820(
+

=⇒
+
+××+

=
+
+××+
==
t
P
q
t
P
t
PCq
t
A
q
n
n
n
Với P thì:
075.1075.1
)53.28(
20990
)53.28(
)2lg229.01(19636
+
=
+

=⇒
tt
q

Lấy hệ số dòng chảy
ψ
= 0,75
Hệ số mưa không đều là Ƞ =
948.0
38.405001.01
1
001.01
1
3/23/2
=
×+
=
×+
F
Thời gian nước mưa tập chung trên mặt phủ lấy 10 phút.
Vì tuyến cống chính không có rãnh nên t
r
= 0
IV. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN:
Phương pháp tính toán chủ yếu dựa trên cơ sở của phương pháp cường độ giới hạn mà
D.F.Gorbachev đề xuất.
 Đoạncống ( 6_5)
-Dự kiến tốc độ nước chảy trong đoạn (6_5) là v =0,8 m/s, chiều dài của đoạn là 170m.
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 16
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
-Khi lấy thời gian nước chảy theo rãnh t
r
=0 thì
-Thời gian nước chảy trong cống là:

v
l
mt =
0
Với m là hệ số tính đến sự chậm trễ của dòng chảy và phụ thuộc vào địa hình (nếu địa
hình bằng phẳng thì m=2; nếu địa hình có i>0,005 thì v=0,8)
===⇒
8,0
170
2
0
v
l
mt
425 giây = 7 phút
Thời gian tính toán nước mưa là: t = 10 + 7 = 17 phút
- Lưu lượng nước mưa ở cuối đoạn là:
075.1
)53.2810( ++
××××
=
c
E
t
KFA
Q
ψη
Với K
E
là hệ số giảm lưu lượng :K

E
= 0,67
( )
)/(9.197
53.28710
67.02.12099075,0948,0
)3210(
075.195.0
0
sl
t
KFA
Q
E
=
++
××××
=
++
××××
=⇒
ψη
Tra bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước theo Fedorov và Volcop cho đoạn cống
(6_5) chọn D = 450 , i = 0,005; v = 1.24m/s
Ta kiểm tra lại:
5274
24.1
170
2
0

==== giây
v
l
mt
phút
Thời gian tính toán nước mưa là: t = 10 + 5 = 15 phút
- Lưu lượng nước mưa ở cuối đoạn là:
075.1
)53.2810( ++
××××
=
c
E
t
KFA
Q
ψη
Với K
E
là hệ số giảm lưu lượng : K
E
= 0.67
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 17
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
( )
)/(7.207
53.28510
67,02.12099075,0948,0
)53,2810(
075.1075,1

0
sl
t
KFA
Q
E
=
++
××××
=
++
××××
=⇒
ψη
Tra bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước theo Fedorov và Volcop cho đoạn cống
(6_5) chọn D = 550 , i = 0.002; v = 0.88 m/s
Vậy chọn D = 550; i = 0.002; v = 0.88 m/s
• Tương tự như vậy ta làm cho các đoạn cống còn lại và đưa vào bảng tính toán thủy
lực các tuyến cống chính:
BẢNG XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN CỐNG
Đoạn
cống
Chiều dài
(m)
Đoạn
cống
Chiều dài
(m)
Đoạn
cống

Chiều dài
(m)
1_2 821 11_12 641 9_15 625
2_3 951 12_13 559 10_18 853
3_4 636 1_7 836 13_18 1357
4_5 865 2_8 907 14_15 917
5_6 170 2_10 690 15_16 823
7_8 451 3_11 479 16_17 368
8_9 446 4_12 483 17_18 106
9_10 550 6_13 426
10_11 530 7_14 642
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 18
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 19
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC TUYẾN CỐNG CHÍNH
Đoạn ống
Chiều
dài
đoạn
ống
Diện tích dòng chảy
(ha)
Tố
c
độ
Thời
gian
nước
chảy t =

to + tr
+tc
Môđun
đơn vị (
l/s.ha)
Lưu lượng tính toán (l/s)
Đường
kính
Vận
tốc
Độ
dốc i
Bản
thân
Chuyể
n qua
Tính
toán
Nước mưa Tổng cộng
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 6_CX1
6_5 170 1.2 - 1.2 0.8 15 173.08 207.7 207.7 550 0.88 0.002
5_4 865 15.65 1.2 16.85 0.9 30 125.9 2121.4 2121.4 1250 1.78 0.003
4_3 636 9.27 29.1 38.37 1.2 20 153.99 5908.6 5908.6 1900 2.33 0.003
3_2 951 16.79 49.4 66.19 2.5 20 154 10193 10193 2250 2.59 0.003
2_CX1 821 11.09 86.8 97.89 3.5 17 164.93 16145 16145 2500 3.21 0.004
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 13_CX7
13_12 559 15.54 7.82 23.36 2.1 17 164.94 3853 3853 1400 2.47 0.005
12_11 641 25.61 21.13 46.74 1.8 16 168.91 7895 7895 1750 3.81 0.007
11_10 530 19.45 50.31 69.76 2.5 14 177.47 12380 12380 2000 3.93 0.008
10_9 550 19.84 109.05 128.89 2.5 14 177.46 22873 22873 2500 5.09 0.008

9_8 446 15.26 148.55 163.81 3 12 186.89 30615 30615 2500 6.22 0.015
8_CX7 451 15.24 163.81 179.05 3.5 12 186.89 33463 33463 2500 8.1 0.02
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 18_CX14
18_17 106 0.59 25.14 25.73
0.8
5
11 262.69 6759 6759 1600 3.57 0.007
17_16 368 5.29 25.73 31.02 1.7 15 173.08 5369 5369 1500 3.1 0.006
16_15 823 20.04 31.02 51.06 2.5 18 161.12 8227 8227 1750 3.39 0.007
15_CX14 917 18.75 51.06 69.81 3.2 18 161.12 11248 11248 2000 4.16 0.007
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 20
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI

hiệu
đoạn
cống
Chiều
dài
L(m)
Lưu
lượng
tính
toán,l/s
Đường
kính
d,mm
Độ
dốc i
Tốc
độ

m/s
Độ đầy
Tổn thất
áp
lực:H=i*
L, m
Cao độ, m
Chiều sâu chôn
cống, m
h/d h (m)
Mặt đất Mặt nước Đáy cống
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 6_CX1
6_5 170 207.7 550 0.002 0.88 1 0.0059 0.34 15.1 15 13.106 12.766 13.1 12.760 2 2.240
5_4 865 2121.4 1250 0.003 1.78 1 0.0012 2.595 15 12.7 12.766 10.171 12.765 10.170 2.235 2.530
4_3 636 5908.6 1900 0.003 2.33 1 0.0016 1.908 12.7 10.8 10.171 8.263 10.169 8.261 2.531 2.539
3_2 951 10193 2250 0.003 2.59 1 0.0011 2.853 10.8 7.2 8.263 5.410 8.262 5.409 2.538 1.791
2_CX1 821 16145 2500 0.004 3.21 1 0.0012 3.284 7.2 4.3 5.410 2.126 5.409 2.125 1.791 2.175
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 13_CX7
13_12 559 3853 1400 0.005 2.47 1 0.0018 2.795 14 12.5 12.002 9.207 12 9.205 2 3.295
12_11 641 7895 1750 0.007 3.81 1 0.0016 4.487 12.5 10.6 9.207 4.720 9.205 4.718 3.295 5.882
11_10 530 12380 2000 0.008 3.93 1 0.0019 4.24 10.6 9 4.720 0.480 4.718 0.478 5.882 8.522
10_9 550 22873 2500 0.008 5.09 1 0.0018 4.4 9 7.7 0.480 -3.920 0.478 -3.922 8.522 11.622
9_8 446 30615 2500 0.015 6.22 1 0.0022 6.69 7.7 6.2 -3.920 -10.610 -3.922 -10.612 11.622 16.812
8_CX7 451 33463 2500 0.02 8.1 1 0.0022 9.02 6.2 4.7 -10.610 -19.630 -10.612 -19.632 16.812 24.332
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH TOÁN THỦY LỰC THEO TUYẾN CỐNG CHÍNH 18_CX14
18_17 106 6759 1600 0.007 3.57 1 0.0094 0.742 11.5 11.7 9.509 8.767 9.5 8.758 2 2.942
17_16 368 5369 1500 0.006 3.1 1 0.0027 2.208 11.7 11 8.767 6.559 8.765 6.557 2.935 4.443
16_15 823 8227 1750 0.007 3.39 1 0.0012 5.761 11 8.4 6.559 0.798 6.558 0.797 4.442 7.603
15_CX

14
917 11248 2000 0.007 4.16 1 0.0011 6.419 8.4 5.8 0.798 -5.621 0.797 -5.622 7.603 11.422
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 21
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
V. GIẾNG THU NƯỚC MƯA
Độ dốc dọc đường phố Khoảng cách giữa các giếng thu, (m)
Đến 0,004 50
0,004÷0,006 60
0,006÷0,01 70
BẢNG XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GIẾNG THU NƯỚC THEO
TUYẾN CỐNG CHÍNH.
Đoạn
cống
Chiều
dài (m)
Đường
kính
(mm)
Độ dốc
i
Khoảng
cách mỗi
giếng (m)
Số giếng
Tuyến cống chính 6_CX1
6_5 170 550 0.002 50 3
5_4 865 1250 0.003 50 17
4_3 636 1900 0.003 50 13
3_2 951 2250 0.003 50 19
2_CX1 821 2500 0.004 60 14

Tuyến cống chính 13_CX7
13_12 559 1400 0.005 60 9
12_11 641 1750 0.007 70 9
11_10 530 2000 0.008 70 8
10_9 550 2500 0.008 70 8
9_8 446 2500 0.015 70 6
8_CX7 451 2500 0.02 70 6
Tuyến cống chính 18_CX14
18_17 106 1600 0.007 70 2
17_16 368 1500 0.006 70 5
16_15 823 1750 0.007 70 12
15_CX14 917 2000 0.007 70 13
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 22
ĐỒ ÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC GVHD:VƯƠNG ĐỨC HẢI
SVTH:DƯƠNG VĂN HOÀNG MSSV:1103012_LỚP:12CDN Trang 23

×