Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo trình an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 85 trang )

Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
GIÁO TRÌNH AN TOÀN
CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CÂP NGHỀ ĐIỆN

1 - MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng mục đích, ý nghĩa đối với công tác an toàn điện.
- Trình bày được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người, các trường
hợp gây ra tai nạn về điện và các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
- Phân tích được các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn do điện
- Thực hiện đúng các biện pháp phòng chống cháy, nổ
- Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn lao động: bị bỏng, chảy máu, gãy xương.
- Cấp cứu được nạn nhân khi bị tai nạn về điện theo phương pháp hô hấp nhân
tạo
2- NỘI DUNG MÔN HỌC:
Gồm 3 chương:
Chương 1: Nhập môn về khoa học bảo hộ lao động và vệ sinh lao động
Chương 2: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy và cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động
Chương 3: Kỹ thuật an toàn điện
______________________________________________________________
- 1 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN VỀ KHOA HỌC
BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT BHLĐ
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)
a. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ
Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ


chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá
trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải
thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm
sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo
đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động trực tiếp góp phần
bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và
gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất
của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ
của người lao động mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. mà công
tác BHLĐ mang lại còn có ý nghĩa nhân đạo.
b. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
BHLĐ Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính
quần chúng.
- BHLĐ mang tính chất pháp lý
Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hoá chúng thành những
luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi
ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế
độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật
pháp của Nhà nước.
- BHLĐ mang tính KHKT
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng
và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở của
KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô
nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật.
______________________________________________________________
- 2 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________

- BHLĐ mang tính quần chúng
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và trước hết là
người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền
lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội. Vì thế BHLĐ luôn
mang tính quần chúng
Tóm lại: Ba tính chất trên đây của công tác bảo hộ lao động: tính pháp lý,
tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng có liên quan mật thiết với nhau và
hỗ trợ lẫn nhau.
1.1.2. Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan
a. Điều kiện lao động. nghề nghiệp có thể phân ra các loại sau:
Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất như các Điều kiện lao động là tập hợp
tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xãhội được biểu hiện thông qua
các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi
trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúng
trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhất định cho con
người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ và
tính mạng con người.
Những công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây
khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng
đến người lao động rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh
hưởng đó còn phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện
đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện
nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức
khoẻ của người lao động.
b. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố
vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề
nghiệp cho người lao động, ta gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là:
Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại,
bụi.Các yếu tố hoá học như hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất

phóng xạ.
Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký
sinh trùng, côn trùng, rắn. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi
do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh.
______________________________________________________________
- 3 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
Các yếu tố tâm lý không thuật lợi đều là những yếu tố nguy hiểm và có hại.
c. Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn không may xảy ra trong quá trình lao động,
gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn thương
cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của người lao động, hoặc gây tử vong.
Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
d. Bệnh nghề nghiệp:
Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người
lao động được gọi là bệnh nghề nghiệp. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức
khoẻ một cách dần dần và lâu dài.
1.1.3. Những nội dung chủ yếu của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động .
Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt lõi
để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động.
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và
liên ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành
tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như toán, vật
lý, hoá học, sinh học ) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành và còn liên quan
đến các ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học Những nội dung nghiên cứu chính
của Khoa học bảo hộ lao động bao gồm những vấn đề:
- Khoa học vệ sinh lao động (VSLĐ).
VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản
xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao

động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho
người lao động.
Nội dung của khoa học VSLĐ chủ yếu bao gồm :
+ Phát hiện, đo, đánh giá các điều kiện lao động xung quanh.
+ Nghiên cứu, đánh giá các tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường
lao động đến con người.
+ Đề xuất các biện pháp bảo vệ cho người lao động.
+ Để phòng bệnh nghề nghiệp cũng như tạo ra điều kiện tối ưu cho sức
khoẻ và tình trạng lành mạnh cho người lao động chính là mục đích của vệ sinh lao
động.
. Cơ sở kỹ thuật an toàn
______________________________________________________________
- 4 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương
sản xuất đối với người lao động.
. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động
Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những
phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất
nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các
biện pháp về mặt kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được chúng. Ngày nay các
phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ,
quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện là
những phương tiện thiết yếu trong lao động.
. Ecgônômi với an toàn sức khoẻ lao động
Ecgônômi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng
giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con
người về giải phẩu, tâm lý, sinh lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất,

đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người.
Ecgônômi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người
điều khiển nhờ vào việc thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện. Ecgônômi tập trung
vào việc tối ưu hoá môi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích
nghi của con người với điều kiện môi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo
vệ sức khoẻ ngưòi lao động và năng suất lao động quan trọng như nhau.
Trong Ecgônômi người ta thường nhấn mạnh tới khái niệm nhân trắc học
Ecgônômi tức là quan tâm tới sự khác biệt về chủng tộc và nhân chủng học khi
nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ của nước ngoài.
- Sự phát triển bền vững về ATLĐ.
Phát triển bền vững là cách phát triển “thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau”
Phát triển bền vững có thể được xem là một tiến trình đòi hỏi sự tiến
triển đồng thời 4 lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trường và kỹ thuật.
1.2. Kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ).
1.2.1. Đối tượng và nội dung của VSLĐ
Vệ sinh lao động là môn khoa học dự phòng, nghiên cứu điều kiện thiên
nhiên, điều kiện sản xuất, sức khoẻ con người, ngưỡng sinh lý cho phép và
những ảnh hưởng của điều kiện lao động, quá trình lao động, gây nên tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp. Trong đó vệ sinh lao động (VSLĐ) chủ yếu đi sâu
______________________________________________________________
- 5 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
nghiên cứu các tác hại nghề nghiệp, từ đó mà có biện pháp phòng ngừa các tác
nhân có hại một cách có hiệu quả.
Nội dung của VSLĐ bao gồm :
- Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.
- Nghiên cứu các biến đổI sinh lý, sinh hoá của cơ thể người.
- Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.

- Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏI trong lao
động, hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hạI nghề nghiệp trong sản
xuất, đánh giá hiệu quả các biện pháp đó.
- Qui định các chế độ bảo hộ lao động, các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ
sinh xí nghiệp và cá nhân.
- Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân vào làm việc ở các
bộ phận sản xuất khác nhau trong xí nghiệp.
- Quản lý, theo dõi tình hình sức khoẻ công nhân, tổ chức khám sức
khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.Giám định khả năng lao
động cho công nhân bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp và các
bệnh mãn tính khác.
- Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao
động trong sản xuất.
1.2.2. Các tác hại nghề nghiệp .
Các tác hại nghề nghiệp đối với người lao động có thể do các yếu tố vi khí
hậu;
tiếng ồn và rung động; bụi; phóng xạ; điện từ trường; chiếu sáng gây ra.
Các tác hại yếu tố vật lý, hoá học,sinh vật xuất hiện trong quá trình sản
xuất.
- Tác hại liên quan đến tổ chức lao động như chế độ làm việc, nghỉ ngơi
không hợp lý,cường độ làm việc quá cao, thời gian làm việc quá dài…
- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn như thiếu các thiết bị
thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, thiếu trang bị phòng
hộ lao động, không thực hiện đúng và triệt để các qui tắc vệ sinh và an
toàn lao động…
a. Vi khí hậu.
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu
hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối của không khí, vận tốc
______________________________________________________________
- 6 -

Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
chuyển động không khí và bức xạ nhiệt. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất
phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa phương.
Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật của công
nhân. Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp
khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí
hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc,
nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối
loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mọi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện
cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da.
b. Tiếng ồn và rung động.
Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu , quấy rối sự làm việc và nghỉ
ngơi của con người.
Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm
hoặc trục đối xứng của chúng xê xích (dịch) trong không gian hoặc do sự thay
đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh.
Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương,sau đó đến hệ thống
tim mạch và nhiều cơ quan khác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào
mức ồn. Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nó cũng ảnh
hưởng lớn đến người.Tiếng ồn liên tục gây tác dụng khó chịu ít hơn tiếng ồn
gián đoạn. Tiếng ồn có các thành phần tần số cao khó chịu hơn tiếng ồn có tần số
thấp.Khó chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ. Ảnh hưởng của
tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vào hướng của năng lượng âm thanh tới,
thời gian tác dụng, vào độ nhạy riêng của từng người cũng như vào lứa tuổi,
giới tính và trạng thái cơ thể của ngưòi công
nhân.
c. Bụi
Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong
không khí dưới dạng bụi bay bay hay bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha như

hơi, khói, mù . Bụi phát sinh tự nhiên do gió bão, động đất, núi lửa nhưng quan
trọng hơn là trong sinh hoạt và sản xuất của con người như từ các quá trình gia
công, chế biến, vận chuyển các nguyên vật liệu rắn.
Bụi gây nhiều tác hại cho con người mà trước hết là các bệnh về đường hô
hấp, bệnh ngoài da, bệnh tiêu hoá…như các bệnh về phổi, bệnh viêm mũi, họng,
phế quản, bệnh mụn nhọt, lở loét…
d. Chiếu sáng.
______________________________________________________________
- 7 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
Chiếu sáng hợp lý không những góp phần làm tăng năng suất lao động mà
còn hạn chế các tai nạn lao động, giảm các bệnh về mắt.
e. Phóng xạ.
Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát ra các tia
có khả năng ion hoá vật chất, các tia đó gọi là tia phóng xạ. Hiện tại người ta
đã biết được khoảng 50 nguyên tố phóng xạ và 1000 đồng vị phóng xạ nhân
tạo. Hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố phóng xạ có thể phát ra những tia
phóng xạ như tia α,β,γ tia Rơnghen, tia nơtơron…,những tia này mắt thường
không nhìn thấy được, phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử .
Làm việc với các chất phóng xạ có thể bị nhiễm xạ. Nhiễm xạ cấp tính
thường xảy ra sau vài giờ hoặc vài ngày khi toàn than nhiễm xạ 1 liều lượng
nhất định (trên
200Rem).Khi bị nhiễm xạ cấp tính thường có những triệu chứng như :
- Da bị bỏng, tấy đỏ ở chổ tia phóng xạ chiếu vào.
- Chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn.
- Gầy, sút cân, chết dần chết mòn trong tình trạng suy nhược…
Trường hợp nhiễm xạ cấp tính thường ít gặp trong sản xuất và nghiên cứu
mà chủ yếu xảy ra trong các vụ nổ vũ khí hạt nhân và tai nạn ở các lò phản ứng
nguyên tử.

Nhiễm xạ mãn tính xảy ra khi liều lượng ít hơn (nhỏ hơn 200 Rem) nhưng
trong một thời gian dài và thường có các triệu chứng sau :
- Thần kinh bị suy nhược.
- Rối loạn các chức năng tạo máu.
- Có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương.
- Cần lưu ý là các cơ quan cảm giác của người không thể phát hiện được
các tác động của phóng xạ lên cơ thể, chỉ khi nào có hậu quả mới biết
được.
1.3. Dụng cụ và biển báo an toàn.
1.3.1 Biện pháp an toàn đối với bản thân người lao động .
- Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn,
tránh các tư thế cúi gập người, các tư thế có thể gây chấn thương cột
sống, thoát vị đĩa đệm…
______________________________________________________________
- 8 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
- Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ưu, sự thích nghi giữa người
và máy…
- Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác….
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu.
1.3.2 Thực hiện các biện pháp che chắn an toàn.
Mục đích của thiết bị che chắn an toàn là cách li các vùng nguy hiểm đối
với người lao động như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động,
những nơi người có thể rơi, ngă .
Yêu cầu đối với thiết bị che chắn là :
- Ngăn ngừa được các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong quá trình
sản xuất.
- Không gây trở ngại, khó chịu cho người lao động.
- Không ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất thiết

bị. Phân loại các thiết bị che chắn :
- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
- Che chắn các bộ phận dẫn điện.
- Che chắn các nguồn bức xạ có hại.
- Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao
- Che chắn cố dịnh, che chắn tạm thời.
1.3.3 Sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa.
Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là để ngăn chặn các tác
động xấu do sự cố của quá trình sản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế sự cố lan
rộng.Sự cố gây ra có thể do sự quá tải (về áp suất, nhiệt độ, điện áp…) hoặc
do các hư hỏng ngẫu nhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị.
Nhiệm vụ của thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là phải tự động loại trừ nguy
cơ sự cố hoặc tai nạn khi đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn qui định.
Thiết bị phòng ngừa chỉ làm việc tốt khi đã tính toán đúng ở khâu thiết kế,
chế tạo và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật an toàn.
Phân loại thiết bị và cơ cấu phòng ngừa :
- Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tượng
phòng ngừa đã trở lại dướI giới hạn qui định như van an toàn kiểu tải
trọng, rơ le nhiệt…
- Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới
như cầu chì, chốt cắm…
______________________________________________________________
- 9 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
1.3.4 Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an toàn.
Tín hiệu an toàn nhằm mục đích:
- Báo trước cho ngườI lao động những nguy hiểm có thể xảy ra.
- Hướng dẫn các thao tác cần thiết .
- Nhận biết qui định về kỹ thuật và an toàn qua các dấu hiệu qui ước về

màu sắc, hình vẽ (biển báo chỉ đường…).
Tín hiệu an toàn có thể dung :
- Ánh sáng, màu sắc.
- Âm thanh : còi chuông…
- Màu sơn, hình vẽ, chữ.
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường.
Yêu cầu đối với tín hiệu an toàn :
- Dễ nhận biết.
- Độ tin cậy cao, ít nhầm lẫn.
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu
cầu của tiêu chuẩn hoá.
1.3.5 Đảm bảo khoảng cách và kích thước an toàn.
Khoảng cách an toàn là là khoảng không gian tối thiểu giữa người lao động
và các phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để
không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất như khoảng cách giữa đường
dây dẫn điện đến người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn, khoảng cách giữa các
máy móc, khoảng cách trong chặt cây, kéo gỗ, khoảng cách an toàn về phóng
xạ…
Tuỳ thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà
qui định các khoảng cách an toàn khác nhau
1.3.6 Thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa
Đó là biện pháp nhằm giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy
hiểm , độc hại. Các trang thiết bị cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa
thay thế con người thực hiện các thao tác từ xa, trong điều kiện khó khăn, nguy
hiểm , đồng thời nâng cao được năng suất lao động.
1.3.7 Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp bảo vệ bổ sung, hỗ
trợ nhưng có vai trò rất quan trọng khi các biện pháp bảo vệ khác vẫn không đảm
bảo an toàn cho người lao động, nhất là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc
hậu.

______________________________________________________________
- 10 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
Các trang bị , phương tiện bảo vệ cá nhân có thể bao gồm :
- Trang bị bảo vệ mắt :các loại kính bảo vệ khác nhau.
- Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp :mặt nạ, khẩu trang, bình thở…
- Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác nhằm ngăn ngừa tiếng ồn.như nút bịt
tai, bao úp tai
- Trang bị bảo vệ đầu, chân tay : các loại mũ, giày, bao tay
- Quần áo bảo hộ lao động : bảo vệ người lao động khỏi các tác động về
nhiệt, về hoá chất, về phóng xạ, áp suất…
Trang bị phương tiện cá nhân phải được sản xuất theo tiêu chuẩn chất
lượng nhà nước, việc cấp phát, sử dụng phải theo qui định của pháp luật. Người
sử dụng lao động phải tiến hành kiểm tra chất lượng phương tiện bảo vệ cá
nhân trước khi cấp phát và kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn khi đưa vào sử dụng.
1.3.8 Thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị.
Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, công trình, các bộ
phận của chúng là biện pháp an toàn nhất thiết trước khi đưa chúng vào sử
dụng.Mục đích của kiểm nghiệm dự phòng là đánh giá chất lượng của thiết bị về
các mặt tính năng , độ bền, độ tin cậy để quyết định có đưa thiết bị vào sử dụng
hay không. Kiểm nghiệm dự phòng được tiến hành định kỳ, hoặc sau những kỳ
sữa chữa, bão dưỡng.
1.4 Nhận dạng các dụng cụ và biển báo an toàn
1.4.1 Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện
Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào cách điện,
kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, đệm cao
su cách điện.
- Thiết bị thử điện di động, bút thử điện.
- Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu.

______________________________________________________________
- 11 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
______________________________________________________________
- 12 -
Giáo trình an toàn điện
_________________________________________________________________
1.4.5 Các tín hiệu, dấu hiệu an toàn
Các loại bảng báo hiệu sau:
. Bảng báo trước:
“Điện thế cao - nguy hiểm” “Đứng lại - điện thế cao”
“Không trèo - nguy hiểm chết người” “Không sờ vào - nguy hiểm chết
người”
. Bảng cấm:
“Không đóng điện - có người đang làm việc”
“Không đóng điện - đang làm việc trên đường
dây”
. Bảng cho phép:
“Làm việc tại chỗ này”
. Bảng nhắc nhở: “Nối đất”.
______________________________________________________________
- 13 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
CHNG 3
K THUT PHềNG CHY CHA CHY
V CP CU NN NHN TAI NN LAO NG
2.1 Kỹ THUÂT PHòNG CHáY CHữA CHáY

2.1.1 Khái niệm về cháy
- Sự
cháy

quá
trình
lý hoá phức tạp

cơ sở của nó

phản ứng ôxy hoá xảy ra
1 cách nhanh chóng có kèm theo sự toả
nhiệt và
phát ra tia
sáng.
- Trong
điều kiện bình
thờng, sự cháy xuất
hiện và tiếp diễn
trong
tổ
hợp gồm có
chất
cháy, không
khí
và nguồn
gây
lửa. Trong
đó chất
cháy


không
khí tiếp
xúc với nó
tạo thành
hệ
thống cháy, còn nguồn
gây
lửa là xung lợng
gây
ra trong
hệ
thống
phản ứng cháy.
Hệ
thống
chỉ

thể
cháy
đ
ợc
với 1 tỷ
lệ nhất định
giữa chất
cháy

không
khí.
- Quá

trình
hoá học của sự cháy có kèm theo quá
trình biến đổi
lý học nh
chất rắn
cháy
thành chất
lỏng, chất lỏng cháy
bị
bay hơi.
Diễn
biến





quá

trình





cháy:

-Quá
trình
cháy của

vật

rắn,

lỏmg,





khí

đều
gồm có những giai
đoạn
sau:

Ôxy
hoá.

Tự bốc
cháy.

Cháy.
2.1.2 Nguyên nhân gây cháy .
Điều kiện an toàn trong phòng cháy
:

T
hi

ế
u 1 trong 3 th
à
nh
p
h

n c

n
thiết
cho sự phát sinh ra
cháy.

Tỷ
lệ
của
chất
cháy

ôxy
để
tạo ra
hệ
thống cháy không
đủ.

Nguồn
nhiệt
không

đủ để
bốc cháy môi trờng
cháy.

Thời gian
tác
dụng của nguồn nhi

t không
đ

để
bốc ch
á
y h

thống ch
á
y.
-Do sự vi
p
h

m
các
đ
i

u ki


n an
toàn
sẽ phát sinh ra những nguyên nh
â
n g
â
y ra
ch
á
y. Tuy nhiên những nguyên
nhân gây
ra cháy có rất
nhiều
và cũng khác
nhau. Những nguyên
nhân đó
cũng thay
đổi
liên quan
đến
sự thay
đổi
các quá
trình
kỹ
thuật
trong sản
xuất và việc
sử dụng các
thiết bị,

nguyên
vật
liệu,
các
hệ
thống
chiếu
sáng
đốt
nóng,
-Có
thể phân
ra những nguyên
nhân chính
sau
đây:
Lắp
ráp không
đúng,
h hỏng, sử dụng
quá
tải
các thi
ế
t b


điện gây
ra sự cố
______________________________________________________________

- 14 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
trong mạng
điện, thiết bị

điện,

Sự h hỏng
các thi
é
t b

có t
í
nh ch

t cơ kh
í


sự vi phạm quá
trình
kỹ thuật,
vi phạm
điều lệ
phòng

hoả
trong quá

trình
sản xuất.

Không
thận
trọng

coi thờng khi d
ù
ng lửa, không th

n trọng khi h
à
n,

Bốc cháy và tự bốc cháy của 1 số
vật li

u khi dự trữ, bảo quản không
đ
úng
(do
kết
quả của tác dụng
hoá học ).

Do b

s
é

t
đ
á
nh khi không có cột thu lôi h
o

c thu lôi b

h

ng.

Các nguyên
nhân
khác nh: theo dõi kỹ
thuật
trong quá
trình
sản
xuất
không
đầy

đủ;
không trông nom các trạm phát
điện,
máy
kéo,
các
động

cơ chạy xăng

các
máy móc khác;
tàng
trữ bảo quản nhiên
liệu
không đúng.
Tóm lại trên các công trờng, trong sinh hoạt, trong các nhà công cộng,
trong sản xuất có
thể
có nhiều nguyên
nhân gây
ra cháy. Phòng ngừa cháy là có
liên quan
nhiều
tới
việc tuân
theo các
điều kiện
an
toàn khi
thiết

kế, xây
dựng

sử
dụng các công trình
nhà

cửa trên công trờng

trong sản xuất.
2.1.3-Tính
chịu
cháy và bốc cháy của
cấu kiện xây
dựng:
-Các
kết cấu xây
dựng và sự bảo
vệ
phòng chống
chá
y:
-Thiết kế đúng
đắn
các
kết cấu xây
dựng có ý
nghĩa
quan trọng
hàng
đầ
u
để
đảm
bảo an
toàn
phòng chống

cháy

và làm
giảm
thiệt
hại do cháy
gây
ra. Bởi

thông thờng:

Các
kết
cấu
xây
dựng làm từ
vật liệu
hữu


là 1 trong những nguyên
nhân
làm
phát sinh ra cháy

cháy lan.

Các
kết cấu
làm từ

vật liệu


cơ không cháy nhng lại
tích
luỹ 1
phần
lớn
nhiệt
lợng toả ra khi
cháy;

dần dần
lợng
nhiệt
do các
kết
cấu
tích
luỹ sẽ tăng
lên. Khi
nhiệt
lợng
tích
luỹ
đến
1 mức
nhất định

thì độ bền kết cấu

sẽ giảm
đến
mức
gây
ra sụp
đổ hoặc bị đốt
nóng
đến nhiệt độ

thể gây
ra cháy ở
các
phòng
bên
cạnh.
-Kinh
nghiệm
cho
biết
các
kết cấu xây
dựng đã
đ
ợc

tính
toán theo
định luật
cơ học,
kết

cấu đứng
vững
đ
ợc
trong
nhiều
năm có
thể bị
sụp
đổ
trong vòng
vài
chục phút khi
cháy xảy ra. Nhng trong 1 số trờng hợp,
chính

các

kết cấu xây
dựng lại
đ
ợc
coi nh
công cụ phòng chống cháy.
Bất
kỳ
kết
cấu bao che nào trong 1 chừng mực nhất
định
cũng hạn

chế
đ
ợc
sự cháy lan.
-Nh
vậy thiết kế và xây
dựng
đúng đắn
các
kết cấu xây
dựng
đều
có liên quan
chặt
chẽ
tới
việc
phòng cháy

hạn
chế
cháy
truyền
lan.
-Tính bốc cháy của
vật liệu xây
dựng:
-Ngời ta chia tất cả các
vật liệu xây
dựng nhà cửa và

kết
cấu của công
trình
ra làm
3 nhóm theo
tính
bốc
cháy
của
nó:
______________________________________________________________
- 15 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
+ Nhóm
vật liệu
không
chá
y:
-Là vật liệu
không
bắt
lửa, không cháy
âm

(không bốc khói)
và bề mặt
không
bị
than

hoá d
ới
tác dụng của ngọn lửa
hoặc nhiệt độ
cao.
Đó
là tất cả các chất vô


thiên nhiên
hoặc nhân
tạo

kim loại dùng trong
xây
dựng.
+ Nhóm
vật liệu
khó
cháy:
-Là vật liệu
khó
bắt
lửa, khó cháy
âm

(chỉ
cháy
rất yếu) và bề mặt
khó

bị
than hoá,
chỉ
tiếp
tục cháy khi có
tác
dụng thờng xuyên của nguồn lửa. Sau khi bỏ ngọn lửa
thì
hiện
tợng cháy sẽ
tắt.
Đó
là các
vật

liệu

hỗn





hợp















hữu





cơ,


kết cấu
làm từ
những
vật liệu dễ
cháy nhng
đ
ợc
bảo quản bằng tráp ốp
ngoài
bằng
vật
liệu không
cháy.

+ Nhóm
vật liệu dễ
cháy:
-Là
các
vật liệu
cháy thành ngọn lửa, cháy
âm
ỉ d
ới
tác dụng của ngọn lửa
hoặc
nhiệt
độ
cao, sau khi lấy nguồn
đi
rồi
vẫn tiếp
tục cháy
hoặc
cháy
yếu.
Đó

tất
cả
các
chất
hữu cơ.
2.1.4-Tính

chịu

cháy

của các
kết cấu xây
dựng:
-Là
khả năng giữ
đ

c
đ

ch

u lực

khả n
ă
ng che chở của chúng trong các
điều
kiện
cháy.

Mất khả năng
chịu
lực khi cháy tức là khi
kết
cấu

xây
dựng
bị
sụp
đổ.
Trong
những trờng hợp
đặc

biệt
khái
niệm mất
khả năng
chịu
lực
đ
ợc
xác
định chính
xác
hơn và nó phụ thuộc vào đại lợng biến dạng của
kết
cấu khi cháy mà
v
ợt
qua
đại
lợng
đó kết cấu mất
khả năng sử dụng

tiếp
tục.

Mất khả năng che chở của
kết
cấu khi ch
á
y

sự
đ

t nóng k
ế
t
cấu đến nhiệt độ

v
ợt
qua nó có
thể

gây
ra tự bốc cháy
vật
chất ở trong các phòng bên cạnh
hoặc
tạo ra khe nứt, qua
đó
các sản

phẩm
cháy

thể
lọt qua.


Tính chịu
cháy của các
kết cấu xây
dựng
đ
ợc

đặc
trng bởi gi

i h

n ch

u ch
á
y.Giới
hạn
chịu
cháy là thời gian qua
đó kết
cấu mất khả năng
chịu

lực
hoặc
che chở. Giới
hạn
chịu
cháy
đ
ợc

đo
bằng giờ
hoặc
phút;
chẳng
hạn: giới hạn
chịu
cháy của cột
bằng 2 giờ tức

sau 2 giờ cột
bắt đầu
sụp
đổ d
ới

chế độ nhiệt
nhất
định
trong các
điều kiện

cháy.

C
á
c k
ế
t c

u
x
â
y dựng
đ

t t

i gi

i h

n
chịu
cháy tức là khi chúng mất khả năng
chịu
lực
hoặc
che
chở
khi cháy xảy ra
hoặc

chúng
bị đốt
nóng
đến nhiệt độ
xác

định
gọi
là nhiệt độ
tới
hạn t
th
.
Gọi gi

i h

n ch

u ch
á
y của
các k
ế
t c

u thi
ế
t k
ế

h
o

c
đ
ang sử dụng
là gi

i hạn
chịu
cháy thực
tế,

hiệu
P
tt
.
Giới hạn
chịu
cháy của các
kết c

u
x
â
y dựng y
ê
u c

u bởi quy

p
h

m h
o

c
______________________________________________________________
- 16 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
xác
định
bởi các
điều kiện
an
toàn là
giới hạn
chịu
cháy yêu
cầu,

hiệu
P
yc
.

Đ
i


u ki

n an
toàn
đ
ợc
thỏa mãn
nếu tuân
theo
điều kiện
sau
đây:
P
tt

P
y
2.1.5-Các
biện
pháp phòng
ngừa:
-Phòng ngừa hoả hoạn trên công trờng tức

thực
hiện
các
biện
pháp
nhằm:


Đề phòng sự phát sinh ra
cháy.

Tạo
điều kiện
ngăn cản sự phát
triển
ngọn lửa.

Nghiên cứu các
biện
pháp thoát ngời
và đồ đạc
quý trong thời gian
cháy.

Tạo
điều kiện
cho
đội
cứu hoả chữa cháy
kịp
thời.
-Chọn các
biện
pháp phòng cháy phụ thuộc vào:
Tính chất và
mức
độ
chống cháy

(chịu
cháy) của
nhà
cửa

công trình.
Tính
nguy
hiểm
khi
bị
cháy của các

nghiệp
sản
xuất
(quy
trình
sản xuất).

Sự bố
trí
quy hoạch
nhà
cửa

công trình.

Điều
kiện địa

hình,
-Tiêu
diệt
nguyên
nhân gây
ra
cháy:
+ Biện pháp
kỹ thuật

biện
pháp
kết
cấu:
-Khi
thiết kế
quá
trình
thao tác kỹ thuật phải thấy
hết
khả năng
gây
ra cháy nh
phản ứng hoá học, sức
nóng
tia
mặt
trời, ma sát, va chạm,
sét
hay ngọn

lửa, để

biện
pháp an
toàn thích đáng;
đặt dây điện
phải
đúng
theo quy
tắc
an toàn.
+ Biện pháp
tổ
chức:
-Phổ biến
cho công
nhân
cán bộ
điều lệ
an toàn phòng hoả,
tổ
chức
thuyết trình
nói
chuyện, chiếu
phim
về
an
toàn
phòng hoả.

-Treo cổ động
các
khẩu hiệu,
tranh vẽ
và dấu hiệu
để
phòng tai nạn do hoả hoạn
gây
ra.
-Nghiên cứu sơ
đồ
thoát ngời
và đồ đạc
khi có
cháy.
-Tổ
chức
đội
cứu hoả.
+ Biện pháp sử dụng và quản lý:
-Sử
dụng
đúng đắn
máy móc,
động

điện,
nhiên
liệu, hệ
thống

vận
chuyển.
-Giữ gìn nhà
cửa, công
trình
trên quan
điểm
an
toàn
phòng hoả.
-Thực
hiện
nghiêm
chỉnh biện
pháp
về ch
ế

độ cấm
hút thuốc lá, đánh diêm, dùng lửa
ở những nơi
cấm
lửa
hoặc

gần
những
vật liệu dễ
cháy.
- Cấm hàn điện, hàn

hơi ở những nơi phòng
cấm
lửa
2.1.6-Hạn
chế
sự cháy phát triển:
-Quy hoạch
phân
vùng
xây
dựng 1 cách
đúng đắn:
______________________________________________________________
- 17 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
-Bố
trí

phân
nhóm nhà trong khu công
nghiệp,
công trờng
tuân
theo khoảng
cách chống cháy. Khoảng cách chống cháy ở giữa các nhà và công
trình
công
nghiệp,
nông

nghiệp,
kho chứa, giữa các
nhà


công cộng,
đ
ợc
xác
định
trong
quy phạm phòng cháy.
Đó
là những khoảng cách tối
thiểu để đảm
bảo cho công
trình
bên cạnh khỏi
bị
cháy lan, do cờng
độ
bức xạ
nhiệt khí
cháy trong 1 thời
gian nhất
định đủ để
đ
a lực lợng

công cụ chữa cháy

đến.
-Đối với nhà cửa, kho tàng nguy
hiểm dễ
sinh
ra cháy nh kho nhiên
liệu,
thuốc
nổ,
phải bố
trí
cuối h
ớng

gió,
-Dùng
vật liệu
không cháy
hoặc
khó
cháy:
-Khi bố
trí thiết bị
kho tàng, nhà cửa, láng trại,

nghiệp,
phải căn cứ vào
đặc điểm
của quá
trình
thao

tác


sự nguy
hiểm
do hoả hoạn
gây
ra
để
chọn
vật liệu

độ
chịu
cháy
và hình
thức
kết cấu thích
hợp.
-Bố
trí
chớng ngại
vật
phòng
cháy:
-Bố
trí
tờng phòng cháy,
đài
phòng cháy,

bể
chứa n
ớc
,
hoặc
trồng
cây
xanh.
2.1.7-Các
biện
pháp
chuẩn
bị
cho
đội
cứu hoả:
-Để
tạo cho
đội
cứu hoả chữa cháy
đ
ợc
nhanh chóng
và kịp
thời
cần
phải
chuẩn bị
1
số công

việc
sau
đây:
Làm
đ
ờng

đặc biệt

đủ độ
rộng
thuận tiện
cho ôtô cứu hoả
đi
lại
dễ
dàng.
Làm
đ
ờng

tới
những nơi khó
đến,
đ
ờng

tới
nguồn n
ớc,


Bảo
đảm tín hiệu
báo tin cháy
và hệ
thống liên lạc.
Hệ
thông liên lạc có
thể
dùng
máy thông tin liên lạc
điện
thoại,
tín hiệu
báo tin cháy có
thể
dùng
tín hiệu
báo
cháy bằng
điện hoặc
phát
hiện tín hiệu âm
thanh

ánh
sáng.
2.1.8 Các biện pháp chữa cháy
-Các chất dập tắt
lửa:

-Các chất chữa cháy là các chất khi
đ
a vào chỗ cháy sẽ làm
đình chỉ
sự cháy do
làm mất
các
điều kiện
cần cho sự
cháy.
-Yêu
cầu
các
chất
chữa cháy phải có tỷ
nhiệt
cao, không có hại cho sức khoẻ

các
vật cần
chữa cháy, rẽ tiền,
dễ kiếm và dễ
sử dụng.
-Khi lựa chọn các
chất
chữa cháy phải căn cứ
vào hiệu
quả
dập tắt
của chúng, sự

hợp lý
về mặt
kinh
tế


ph
ơng
pháp chữa
cháy.
*) Chữa cháy bằng n
ớc:
-Nớc
có tỷ
nhiệt
rất cao, khi bốc hơi n
ớc

thể tích
lớn gấp 1700
lần thể tích
ban
đầu.
N
ớc

rất dễ lấy, dễ điều khiển và

nhiều
nguồn n

ớc.
-Đặc
điểm
chữa cháy bằng n
ớc:
______________________________________________________________
- 18 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
-Có
thể
dùng n
ớc

để
chữa cháy cho các
phần
lớn các
chất
cháy:
chất rắn
hay
chất
lỏng có tỷ trọng lớn hơn 1
hoặc chất
lỏng
dễ hoà
tan với n
ớc.
-Khi t

ới
n
ớc

vào
chỗ cháy, n
ớc
sẽ bao phủ
bề mặt
cháy
hấp
thụ
nhiệt,
hạ
thấp
nhiệt
độ
chất cháy
đến
mức không cháy
đ
ợc
nữa.
N
ớc

bị
nóng sẽ bốc hơi làm giảm l-
ợng
khí và

hơi cháy trong vùng cháy,
làm
loãng ôxy trong không
khí, làm
cách ly
không
khí
với
chất
cháy, hạn
chế
quá
trình
ôxy hoá, do
đó

làm đình chỉ
sự
cháy.
- Cần
chú ý rằng:

Khi
nhiệt
đ


đám
cháy đã cao quá 1700
o

C
thì
không
đ
ợc
dùng n
ớc

để
dập tắt.

Không dùng n
ớc
chữa cháy các chất lỏng
dễ
cháy mà không hoà tan với
Nớc
nh xăng,
dầu
hoả,
-Nh
ợc

điểm
chữa cháy bằng n
ớc:
-Nớc
là chất dẫn
điện
nên chữa cháy ở các nhà, công

trình

điện
rất nguy
hiểm,
không dùng
để
chữa
cháy
các
thiết bị điện.
-Nớc
tác dụng với K, Na, CaO

sẽ tạo ra sức nóng lớn
và phân
hoá khi cháy nên

thể

làm
cho
đám
cháy lan rộng
thêm.
-Nớc
tác dụng với axít H
2
SO
4

đậm đặc
sinh ra nổ.
-Khi chữa cháy bằng n
ớc

thể
làm h hỏng
vật cần
chữa cháy nh th
viện, nhà
bảo
tàng,
-Phơng
pháp
tới nớc
vào đám
cháy:
-T
ới
n

c
vào
đ
á
m ch
á
y có th

thự hi


n bằng các vòi phụt mạnh
hoặc
phun với các
tia nhỏ d
ới

hình
thức ma:
Để tạo ra các vòi phụt mạnh có
thể
dùng các ống phụt (vòi rồng)
cầm
tay

ống phụt có giá. Các vòi n
ớc
phụt mạnh có
đặc điểm

diện tích
tác dụng nhỏ,
tốc

độ
lớn, sức phụt xa tập trung một khối n
ớc
lớn lên 1
diện tích
nhỏ Ngoài tác

dụng làm mạnh, vòi n
ớc
phụt mạnh còn có tác dụng
phân tích
vật cháy ra
những
phần
nhỏ, tách ngọn lửa khỏi
vật
cháy.
Vòi n
ớc
phụt mạnh nên áp dụng
để
chữa cháy các vật
rắn

thể tích
lớn, chữa các đám cháy ở trên cao và xa
không th


đ
ế
n g

n
đ
ợc,
những

chổ hiểm
hóc,
để
làm nguội các
kết cấu và thiết bị.
Để tạo ra các tia n
ớc
phun ma có
thể
dùng ống phun ma
cầm
tay, ống phụt
để
tạo ra
các tia n
ớc
nhỏ d
ới
áp
suất
lớn ở các
đầu
vòi phun,
miệng
phun
hình
cầu
xoắn,
các loại vòi này thờng sử dụng ở trong
hệ

thống chữa cháy tự
động.
T
ới
n
ớc
d
ới

hình
thức phun ma có u
điểm
làm tăng
bề mặt t
ới
và giảm lợng n
ớc
tiêu thụ.
Thờng áp dụng chữa
cháy

các
chất
nh than, vải,
giấy,
phốt pho,
các ch

t ch


t rời
r

c, ch

t có sợi,
chất
cháy lỏng
và dễ làm
nguội

bề mặt
kim loại
bị
nung
nóng.
______________________________________________________________
- 19 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
*) Chữa cháy bằng bọt:
Bọt chữa cháy là các loại bọt hoá học hay bọt không
khí,
có tỷ trọng từ
0.1-0.26 chịu
đ
ợc
sức nóng. Tác dụng chủ
yếu
của bọt chữa cháy là cách ly hổn

hợp cháy với vùng cháy,
ngoài
ra có
tác
dụng
làm
lạnh.
-Bọt

1 hỗn hợp gồm có
khí và chất
lỏng. Bọt
khí
tạo ra ở
chất
lỏng do
kết
quả của
các quá
trình
hoá học
hoặc
hỗn hợp cơ học của không
khí
với chất lỏng. Bọt
rất
bền
với
nhiệt
nên

chỉ cần
1 lớp mỏng từ 7-10cm


thể

dập tắt
ngay
đám
cháy.
-Bọt hoá học:
-Thờng
đ
ợc
tạo
thành
từ
chất
bọt gồm từ các loại muối khô:
Al
2
(SO
4
)
3
,
Na
2
CO
3


các
chất chiết
của
gốc
thực
vật hoặc chất
tạo bọt khác
và n
ớc.
-Bọt hoá học dùng
để
chữa cháy
dầu
mỏ

các sản
phẩm dầu,
các hoá
chất chất rất
tốt. Không
đ

ợc
dùng
bọt

hoá
học
để

chữa
cháy:

Những nơi có
điện vì
bọt
dẫn điện
có th


bị điện
giật.

Các khi loại K, Na

nó tác dụng với n
ớc
trong bọt
làm
thoát
khí
H
2
.

Các
điện
tử nóng chảy.

Cồn và axêtôn


các
chất
này hút n
ớc
mạnh và khi cháy toả ra 1
nhiệt l
-
ợng
lớn, khi bột rơi
vào
sẽ
bị
phá huỷ.
-Bọt không
khí:
-Là
1 hỗn hợp cơ học không
khí, n
ớc

và chất
tạo bọt,
đ
ợc

chế
tạo
thành
các

chất
lỏng
màu nâu
sẫm.
-Bọt không kh
í
cơ học dùng
để
chữa cháy
dầu
mỏ và các sản phẩm
dầu,
các chất
rắn
cũng nh các
thiết bị vì

ít
dẫn điện
so với bọt hoá học. Loại bọt
này
không có
tính
ăn mòn hoá học cho nên có
vào
da cũng không nguy hiểm.
-Chữa cháy bằng các
chất khí
trơ:
-Các loại

khí
trơ dùng vào
việc
chữa cháy là N
2
, CO
2

hơi nớc. Các chất chữa
cháy này dùng đẻ chữa cháy dung
tích vì
khi hoà vào các hơi
khí
cháy chúng sẽ
làm giảm nồng
độ
ôxy trong không
khí, lấy đi
1 l
ợng

nhiệt
lớn
và dập tắt phần
lớn
các
chất
cháy
rắn và
lỏng (tác dụng pha loãng nồng

độ và
giảm nhiệt).
-Do
đó

thể
dùng
để
chữa cháy ở các kho
tàng, hầm ngầm nhà kín,
dùng
để
chữa
cháy

điện rất
tốt.
Ngoài
ra dùng
để
chữa các
đốm
cháy nhỏ ở
ngoài
trời nh dùng
khí
CO
2
để


chữa
cháy các
động

đốt
trong, các cuộn
dây động

điện, đám
cháy
dầu
loang
nhỏ.
-Nó có u
điểm
không
làm
h hỏng các
vật cần
chữa cháy. Tuy nhiên không
đ
ợc
dùng
trong trờng hợp nó


thể kết
hợp với các chất cháy
để
tạo ra hổn hợp nổ,

không có khả năng chữa
đ
ợc
các
chất
Na, K, Mg
cháy.
______________________________________________________________
- 20 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________

Ngoài những chất trên, ngời ta còn dùng cát,
đất,
bao tải, cói,
để
dập
tắt
những

đám
cháy nhỏ. Đối với
đám
cháy lớn dùng những
chất này
không
hiệu
quả.
-Bình chữa cháy bọt hoá học O3:
-Vỏ

bình
làm bằng
thép
hàn
chịu
đ
ợc
áp suất 20KG/cm
2
, có dung
tích
10
lít
trong
đó
chứa dung
dịch kiềm
Na
2
CO
3
với
chất
tạo bọt
chiết
từ gốc
cây.
-Trong
thân bình
có 2

bình
thuỷ tinh: 1
bình
chứa
đựng
acid sulfuaric nồng
độ
65.5
độ, 1
bình
chứa sulfat nhôm nồng
độ
35
độ.
Mỗi
bình
có dung
tích
khoảng 0.45-1
lít.
Trên
thân bình
có vòi phun
để
làm cho bọt phun ra ngoài. Khi chữa cháy
đem bình
đến
gần
đám
cháy cho chốt quay xuống d


i,
đ

p
nh

chốt xuống n

n
nhà.
Hai
dung d

ch
hoá
chất trộn lẫn với nhau, phản ứng sinh bọt và h

ng vòi phun
vào
đ
á
m ch
á
y.
L
o

i b
ì

nh
này
tạo ra
đ
ợc
45
lít
bọt trong 1.5phút, tia
bọt
phun xa
đ
ợc
8m.
B
ì
nh chữa ch
á
y tetaccloruacacbon CCl
4
:
-Bình
chữa cháy loại này có
thể tích
nhỏ, chủ
yếu
dùng
để
chữa cháy trên ôtô,
động


đốt
trong
và thiết bị điện.
- Cấu
tạo có
nhiều kiểu,
thông thờng nó là 1
bình thép
chứa khoảng 2.5
lít
CCl
4
,
bên trong có 1
bình
nhỏ
chứa CO
2
.
-Khả năng
dập tắt đám
cháy của CCl
4

tạo ra trên
bề mặt chất
cháy 1 loại hơi
nặng
hơn không
khí

5.5
lần.

không nuôi dỡng sự cháy, không
dẫn điện, làm
cản ôxy
tiếp
xúc với
chất
cháy do
đó làm tắt
cháy.
-Kghi
cần
dùng,
đập
tay vào chốt
đập,
mũi nhọn của chốt
đập
chọc thủng tấm
đệm
và khí
CO
2
trong bình nhỏ bay ra
ngoài.
D
ới
áp lực của

khí
CO
2
, dung
dịch
CCl
4
phun ra
ngoài
theo vòi phun
thành
1 tia.
Bình
đ
ợc
trang
bị
1
màng
bảo
hiểm
để
phòng
nổ.
Một số
bình kiểu này
ngời ta dùng không
khí nén để
thay
thế

CO
2
.
-Bình chữa cháy bằng
khí
CO
2
(loại OY-2):
-Vỏ bình chữa cháy bằng
khí
CO
2
làm bằng thép dày chịu
đ
ợc
áp suất thử
là 250kg/cm
2
.

áp
suất làm việc
tối
đa là
180kg/cm
2
.
Nếu
quá áp
suất này

van an
toàn
sẽ
tự
động
mở ra
để
xả
khí
CO
2
ra ngoài.
-Bình
chữa cháy loại này có loa phun thờng làm bằng chất cách
điện để đề
phòng
khi chữa cháy chạm loa vào
thiết bị điện.
-Khi
đem bình đi
chữa cháy,
cần
mang
đến thật gần chổ
cháy, quay loa
đi
1 góc 90
o

______________________________________________________________

- 21 -
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
hớng vào chổ cháy, sau
đó
mở
nắp
xoáy.
D
ới
áp lực cao,
khí tuyết
CO
2
sẽ qua
ống xiphông

loa phun
rồi

đ
ợc
phun
vào
ngọn lửa.
-Bình
chữa cháy bằng
khí
CO
2

không dùng
để
chữa cháy các
thiết bị điện,
những
thiết bị
quý,
Không

đ
ợc
dùng
bình
chữa cháy loại này đẻ chữa cháy kim loại
nh các nitơrat, hợp
chất técmít,
3
6
4



2
1
7
8
1.Thân bình
2.

ng

xiphông 3.Van an toàn 4.Tay
cầm

5.Nắp
xoáy 6.ống
dẫn
7.Loa phun 8.Giá kê

Hình
2.3:
Bình
chữa cháy bằng
khí
CO
2
-Vòi rồng chữa
cháy:
-Hệ
thống vòi rồng cứu hoả có tác dụng tự
động dập tắt
ngay đám cháy bằng n
ớc

khi nó mới
xuất hiện.
Vòi rồng có 2 loại:
kín và
hở.
-Vòi rồng
kín:


-Có
nắp ngoài làm
bằng kim loại
dễ
chảy,
đặt
hớng
vào đối
tợng
cần
bảo
vệ
(các
thiết
bị,
các nơi
dễ
cháy). Khi có
đám
cháy,
nắp
hợp kim sẽ chảy ra
và n
ớc
sẽ tự
động
phun ra
để
dập

tắt
đám cháy.
Nhiệt độ
nóng chảy của hợp kim, phụ thuộc vào
nhiệt
độ làm việc
của gian phòng
và lấy
nh sau:

Đối với phòng có
nhiệt độ d
ới
40
o

72
o
.

Đối với phòng có
nhiệt độ
từ 40
o
-60
o

93
o
.


Đối với phòng có
nhiệt độ d
ới
60
o
-100
o

141
o
.

Đối với phòng có
nhiệt độ
cao hơn 100
o

182
o
.
______________________________________________________________
- 22 -
5
Giỏo trỡnh an ton in
_________________________________________________________________
-Vòi rồng
hở:
-Không có
nắp đậy,

mở n
ớc

thể
bằng tay
hoặc
tự
động. Hệ
thống vòi rồng hở
để
tạo
màng n
ớc
bảo
vệ
các
nơi sinh ra
cháy.
2.2 K thut cp cu nn nhõn b in git b ngt.
Nguyờn nhõn chớnh lm cht ngi vỡ in git l do hin tng kớch thớch
ch khụng do b chn thng.
Khi cú ngi b tan nn in, vic tin hnh s cu nhanh chúng, kp thi
v ỳng phng phỏp l cỏc yu t quyt nh cu sng nn nhõn. Cỏc thớ
nghim v thc t cho thy rng t lỳc b in git n mt phỳt sau c cu
cha thỡ 90% trng hp cu sng, 6 phỳt sau mi cu ch cú th cu sng
10%, nu t 10 phỳt mi cp cu thỡ rt ớt trng hp cu sng c. Vic
s cu phi thc hin ỳng phng phỏp mi cú hiu qu v tỏc dng cao.
Khi s cu ngi b tai nn cn thc hin hai bc c bn sau:
- Tỏch nn nhõn ra khi ngun in.
- Lm hụ hp nhõn to v xoa búp tim ngoi lng ngc.

2.2.1Tỏch nn nhõn ra khi ngun in
* Nu nn nhõn chm vo in h ỏp cn:
Nhanh chúng ct ngun in (cu dao, aptomat, cu chỡ ); nu khụng th
ct nhanh ngun in thỡ phi dựng cỏc vt

c ỏch

in khụ nh so, gy tre, g khụ
gt dõy in ra khi nn nhõn, nu nn nhõn nm cht vo dõy in cn phi
ng trờn cỏc vt cỏch in khụ (b g) kộo nn nhõn ra hoc i ng hay dựng
gng tay cỏch in g nn nhõn ra; cng cú

t h dựng dao rỡu vi cỏn g khụ,
kỡm cỏch in cht hoc ct t dõy in.
* Nu nn nhõn b chm hoc b phúng in t thit b cú in ỏp

c a o
Khụng t h n cu ngay trc tip m cn phi i ng, dựng gy, so cỏch
in tỏch nn nhõn ra khi phm vi cú in. ng thi bỏo cho ngi qun lý
n ct in trờn ng dõy. Nu ngi b nn ang lm vic ng dõy trờn
cao dựng dõy ni t lm ngn mch ng dõy. Khi lm ngn mch v ni t
cn phi tin hnh ni t trc, sau ú nộm dõy lờn lm ngn mch ng dõy.
Dựng cỏc bin phỏp chng ri, ngó nu ngi b nn trờn cao.
2.2.2 Lm hụ hp nhõn to
Thc hin ngay sau khi tỏch ngi b nn ra khi b phn mang in. t
nn nhõn ch thoỏng khớ, ci cỏc phn qun ỏo bú thõn (cỳc c, tht lng ),
lau sch mỏu, nc bt v cỏc cht bn. Thao tỏc theo trỡnh t:
______________________________________________________________
- 23 -
Giáo trình an toàn điện

_________________________________________________________________
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía sau.
Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các di vật ra. Nếu hàm bị co cứng
phải mở miệng bằnh cách để tay và phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón tay cái
vào mép hàm để đẩy hàm dưới ra.
- Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường
thẳng đảm bảo cho không khí vào dể dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề
phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.
- Mở miệng và bịt mũi nạn nhân.
Người cấp cứu hít hơi và thở mạnh vào
miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc
khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu
không thể thổi vào miệng được thì có thể
bịt kít miệng nạn nhân và thổi vào mũi.
- Lặp lại các thao tác trên nhiều
lần.
Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và
liên tục 10-
12 lần
trong 1
phút với
người lớn,
20 lần trong
1 phút với
trẻ em.
2.2.3 Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Hình 2.4: Cấp cứu phương
pháp hà hơi thổi ngạt
______________________________________________________________
- 24 -

Nu cú hai ngi cp cu thỡ mt ngi thi ngt cũn mt ngi xoa
búp tim. Ngi xoa búp tim t hai tay chng lờn nhau v t 1/3 phn di
xng c ca nn nhõn, n khong 4-6 ln thỡ dng li 2 giõy ngi th
nht thi khụng khớ vo phi nn nhõn. Khi ộp mnh lng ngc xung
khong 4-6cm, sau ú gi tay li khong 1/3s ri mi ri tay khi lng ngc
cho tr v v trớ c.
Nu cú mt ngi cp cu thỡ c sau hai ba ln thi ngt n vo lng ngc
nn
nhõn nh trờn t 4-6 ln.
Cỏc thao tỏc phi c lm liờn tc cho n khi nn nhõn xut hin du
hiu sng tr li, h hụ hp cú th t hot ng n nh. kim tra nhip tim
nờn ngng xoa búp khong 2-3s. Sau khi thy khớ sc mt tr li hng ho,
ng t co dón, tim phi bt u hot ng nh cn tip tc cp cu khong
5-10 phỳt na tip sc thờm cho nn nhõn. Sau ú kp thi chuyn nn nhõn
n bnh vin. Trong quỏ trỡnh vn chuyn vn phi tip tc tin hnh cụng
vic cp cu liờn tc.

2.3 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thơng
Cấp cứu và chuyển thơng là những kĩ thuật đầu tiên, đơn giản, cần đợc tiến
hành ngay tại nơi bị thơng, bị nạn. Nếu làm tốt các kĩ thuật này có tác dụng ngăn
chặn tức thời những triệu chứng đe dọa đến tính mạng nạn nhân, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc cứu chữa ở tuyến sau.
2.3.1. Cầm máu tạm thời
a. Mục đích
- Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản để hạn
chế đến mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sống tính mạng, tránh các tai
biến nguy hiểm.
b. Nguyên tắc cầm máu tạm thời
+) Phải khẩn trơng, nhanh chóng làm ngừng chảy máu
Tất cả các vết thơng ít nhiều đều có chảy máu, nhất là tổn thơng các mạch

máu lớn, máu chảy nhiều, cần phải thật khẩn trơng làm ngừng chảy máu ngay tức
khắc, nếu không mỗi giây phút chậm trễ là thêm một khối lợng máu mất đi, dễ có
nguy cơ dẫn đến choáng hoặc chết do mất máu.
+) Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thơng
Các biện pháp cầm máu tạm thời đều tùy thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải
xử trí đúng chỉ định theo yêu cầu của từng vết thơng, không tiến hành một cách
thiếu thận trọng, nhất là khi quyết định đặt ga rô.
c) Phải đúng quy trình kĩ thuật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×