Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC S7200 điều khiển trạm trộn bê tông của Công ty CP DABACO Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 146 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
1

Lời nói đầu
Lời nói đầuLời nói đầu
Lời nói đầu


Ngày nay, cùng với sự phải triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói
chung và kỹ thuật điện tử, tin học nói riêng, các thiết bị điều khiển khả
trình PLC (Programmable Logic Control) ngày càng đợc nghiên cứu và
ứng dụng rộng ri vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế và quân sự.
ở nớc ta, việc nghiên cứu ứng dụng PLC vào trong quân sự cũng
nh các ngành công nghiệp đ đạt đợc những hiệu quả nhất định. Trong
ngành xây dựng, việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống trạm trộn bê tông
trạm trộn bê tôngtrạm trộn bê tông
trạm trộn bê tông
hiện đại là một giải pháp kỹ thuật nhằm thay thế hoạt động của con ngời
trong việc tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu xây dựng, đồng thời đem lại
năng xuất lao động, chất lợng của sảm phẩm cao hơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại: Trng i Hc M-
a Cht, em nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng bộ
điều khiển lập trình PLC S7-200 điều khiển trạm trộn bê tông của công ty
cổ phần DABACO-Bắc Ninh

Với sự nỗ lực của bản thân và sự hớng dẫn tận tình của giảng viên:
Ths


ThsThs
Ths.
. .
. Đặng Văn Chí
Đặng Văn ChíĐặng Văn Chí
Đặng Văn Chí
Sau một thời gian thực hiện đề tài của em đ đợc
hoàn thành. Do thời gian nghiên cứu và thực hiện có hạn trong đồ án khó
tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy, cô
giáo và các bạn để đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, Ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Sỹ Sơn
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
2


Nội dung đề tài
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài em chia đề tài thành các nội
dung chính sau.
- Chơng 1 . Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần DABACO-
BắcNinh
- Chơng 2 . Tổng quan về trạm trộn bê tông của công ty cổ phần
DABACO-Bắc Ninh
- Chơng 3. Lựa trọn các thiết bị cho trạm trộn
- Chơng 4. Lu đồ thuật toán và chơng trình điều khiển cho trạm

trộn bê tông sử dụng S7-200
Kết luận và kiến nghị
Các tài liệu tham khảo










Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
3

Ch
ChCh
Chơng 1 Giới th
ơng 1 Giới thơng 1 Giới th
ơng 1 Giới thiệu tổng quan về công ty
iệu tổng quan về công tyiệu tổng quan về công ty
iệu tổng quan về công ty

Cổ PHầN
Cổ PHầNCổ PHầN
Cổ PHầN



DABACO
DABACODABACO
DABACO

-

-

BắcNinh
BắcNinh BắcNinh
BắcNinh
.6


1.1
1.11.1
1.1. Tổng quan về công ty DABACO
. Tổng quan về công ty DABACO. Tổng quan về công ty DABACO
. Tổng quan về công ty DABACO-

-Bắc Ninh
Bắc NinhBắc Ninh
Bắc Ninh 6
1.2.
1.2. 1.2.
1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công tySơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 7

1.3.
1.3. 1.3.
1.3. Tình hình hoạt động của công ty
Tình hình hoạt động của công tyTình hình hoạt động của công ty
Tình hình hoạt động của công ty 9
Ch
ChCh
Chơng 2 Tổng quan
ơng 2 Tổng quanơng 2 Tổng quan
ơng 2 Tổng quan

về trạm trộn bê tông của công ty
về trạm trộn bê tông của công ty về trạm trộn bê tông của công ty
về trạm trộn bê tông của công ty
DABACO
DABACODABACO
DABACO

-

-

Bắc Ninh
Bắc NinhBắc Ninh
Bắc Ninh 11
2.1. Giới thiệu chung
2.1. Giới thiệu chung2.1. Giới thiệu chung
2.1. Giới thiệu chung 11
2.2.
2.2. 2.2.

2.2. Các ph
Các phCác ph
Các ph

ơng pháp trộn bê tông
ơng pháp trộn bê tôngơng pháp trộn bê tông
ơng pháp trộn bê tông 12
2.2.1.
2.2.1. 2.2.1.
2.2.1. Trộn bê
Trộn bê Trộn bê
Trộn bê tông bằng tay
tông bằng taytông bằng tay
tông bằng tay 12
2.2
2.22.2
2.2.2.
.2. .2.
.2. Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.
Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.
Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ. 12
2.2
2.22.2
2.2.3. Trộn bê tông bằng trạm c
.3. Trộn bê tông bằng trạm c.3. Trộn bê tông bằng trạm c
.3. Trộn bê tông bằng trạm cỡ
ỡỡ
ỡng bức.
ng bức.ng bức.
ng bức. 13

2.3. Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động
2.3. Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động2.3. Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động
2.3. Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động 13
2.3.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê t
2.3.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê t2.3.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê t
2.3.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông.
ông.ông.
ông. 13
2.3.2. Cấu tạo chung của trạm trộn.
2.3.2. Cấu tạo chung của trạm trộn.2.3.2. Cấu tạo chung của trạm trộn.
2.3.2. Cấu tạo chung của trạm trộn. 14
2.3.2.1. Bi chứa cốt liệu.
2.3.2.1. Bi chứa cốt liệu.2.3.2.1. Bi chứa cốt liệu.
2.3.2.1. Bi chứa cốt liệu. 14
2.3.2.2.
2.3.2.2. 2.3.2.2.
2.3.2.2. Hệ thốn
Hệ thốnHệ thốn
Hệ thống máy trộn bê tông
g máy trộn bê tôngg máy trộn bê tông
g máy trộn bê tông 14
2.3.3. Phân loại trạm trộn:
2.3.3. Phân loại trạm trộn:2.3.3. Phân loại trạm trộn:
2.3.3. Phân loại trạm trộn: 18
2.3.3.1. Trạm cố định
2.3.3.1. Trạm cố định2.3.3.1. Trạm cố định
2.3.3.1. Trạm cố định :
::
: 18
2.3.3.2.

2.3.3.2. 2.3.3.2.
2.3.3.2. Trạm
Trạm Trạm
Trạm tháo lắp di chuyển đ
tháo lắp di chuyển đtháo lắp di chuyển đ
tháo lắp di chuyển đ

ợc:
ợc:ợc:
ợc: 19
2.4. Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn
2.4. Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn 2.4. Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn
2.4. Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn
bê tông trong công ty
bê tông trong công tybê tông trong công ty
bê tông trong công ty 20
2.4.1.
2.4.1. 2.4.1.
2.4.1. Sơ đồ mô hình trạm trộn bê tông
Sơ đồ mô hình trạm trộn bê tôngSơ đồ mô hình trạm trộn bê tông
Sơ đồ mô hình trạm trộn bê tông 20
2.4.2. Sơ đồ côn
Sơ đồ cônSơ đồ côn
Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông
g nghệ của trạm trộn bê tôngg nghệ của trạm trộn bê tông
g nghệ của trạm trộn bê tông 21
2.4.3. Các ph
2.4.3. Các ph2.4.3. Các ph
2.4.3. Các phơng pháp điều khiển
ơng pháp điều khiểnơng pháp điều khiển

ơng pháp điều khiển 22
2.4.3.1. Chế độ điều khiển tự động.
2.4.3.1. Chế độ điều khiển tự động.2.4.3.1. Chế độ điều khiển tự động.
2.4.3.1. Chế độ điều khiển tự động. 22
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
4

2.4.3.2.
2.4.3.2. 2.4.3.2.
2.4.3.2. Chế độ điều khiển bằng tay.
Chế độ điều khiển bằng tay.Chế độ điều khiển bằng tay.
Chế độ điều khiển bằng tay. 24
2.5. Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của
2.5. Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của 2.5. Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của
2.5. Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của trạm
trạmtrạm
trạm
24
2.5.1. Sơ đồ
Sơ đồSơ đồ
Sơ đồ

mạch nguồn cung cấp cho trạm
mạch nguồn cung cấp cho trạmmạch nguồn cung cấp cho trạm
mạch nguồn cung cấp cho trạm 24
2.5.2.


Sơ đồ các mạch lực của các động cơ trong trạm
Sơ đồ các mạch lực của các động cơ trong trạmSơ đồ các mạch lực của các động cơ trong trạm
Sơ đồ các mạch lực của các động cơ trong trạm 26
2.5.3.

Các mạch điều khiển khởi động đổi nối sao
Các mạch điều khiển khởi động đổi nối sao Các mạch điều khiển khởi động đổi nối sao
Các mạch điều khiển khởi động đổi nối sao

tam giác
tam giáctam giác
tam giác 28
2.5.4. Sơ đồ
2.5.4. Sơ đồ 2.5.4. Sơ đồ
2.5.4. Sơ đồ mạch điều khiển các van khí nén
mạch điều khiển các van khí nénmạch điều khiển các van khí nén
mạch điều khiển các van khí nén 29
Ch
ChCh
Chơng 3 Lựa Trọn Các Thiết Bị Cho Trạm Trộn
ơng 3 Lựa Trọn Các Thiết Bị Cho Trạm Trộnơng 3 Lựa Trọn Các Thiết Bị Cho Trạm Trộn
ơng 3 Lựa Trọn Các Thiết Bị Cho Trạm Trộn 32
3.1. Các Phần tử điều khiển tự động
3.1. Các Phần tử điều khiển tự động3.1. Các Phần tử điều khiển tự động
3.1. Các Phần tử điều khiển tự động 32
3.1.1. Gới thiệu về PLC và ứng dụng PLC
Gới thiệu về PLC và ứng dụng PLCGới thiệu về PLC và ứng dụng PLC
Gới thiệu về PLC và ứng dụng PLC 32
3.1.1.1. Khái niệm chung
3.1.1.1. Khái niệm chung3.1.1.1. Khái niệm chung

3.1.1.1. Khái niệm chung 32
3.1.1.2. Bộ nhớ PLC: gồm 3 vùng chính
3.1.1.2. Bộ nhớ PLC: gồm 3 vùng chính3.1.1.2. Bộ nhớ PLC: gồm 3 vùng chính
3.1.1.2. Bộ nhớ PLC: gồm 3 vùng chính
.

.
33
3.1.1.3. Vòng qué
3.1.1.3. Vòng qué3.1.1.3. Vòng qué
3.1.1.3. Vòng quét ch
t cht ch
t ch

ơng trình:
ơng trình:ơng trình:
ơng trình: 35
3.1.1.4. Cấu trúc ch
3.1.1.4. Cấu trúc ch3.1.1.4. Cấu trúc ch
3.1.1.4. Cấu trúc ch

ơng trình:
ơng trình:ơng trình:
ơng trình: 36
3.1.2. Các b
3.1.2. Các b3.1.2. Các b
3.1.2. Các b

ớc trong quá trình xây dựng hệ điều khiển dùng PLC.
ớc trong quá trình xây dựng hệ điều khiển dùng PLC.ớc trong quá trình xây dựng hệ điều khiển dùng PLC.

ớc trong quá trình xây dựng hệ điều khiển dùng PLC. 38
3.1.3. Giới thiệu về thiết bị điều khiển logic khả
Giới thiệu về thiết bị điều khiển logic khả Giới thiệu về thiết bị điều khiển logic khả
Giới thiệu về thiết bị điều khiển logic khả
trình Simantic
trình Simantictrình Simantic
trình Simantic

S7
S7S7
S7-

-200.
200.200.
200. 40
3.1.3.1. Cấu hình phần cứng
Cấu hình phần cứngCấu hình phần cứng
Cấu hình phần cứng 40
3.1.3.2. Cổng truyền thông
3.1.3.2. Cổng truyền thông3.1.3.2. Cổng truyền thông
3.1.3.2. Cổng truyền thông 42
3.1.3.3. Modul
3.1.3.3. Modul 3.1.3.3. Modul
3.1.3.3. Modul mở rộng
mở rộngmở rộng
mở rộng 45
3.2. Giới thiệu về thiết bị cảm biến trọng l
Giới thiệu về thiết bị cảm biến trọng lGiới thiệu về thiết bị cảm biến trọng l
Giới thiệu về thiết bị cảm biến trọng l


ợng và
ợng và ợng và
ợng và
cảm biến mức.
cảm biến mức.cảm biến mức.
cảm biến mức. 46
3.2.1. Cảm biến trọng l
3.2.1. Cảm biến trọng l3.2.1. Cảm biến trọng l
3.2.1. Cảm biến trọng l

ợng
ợngợng
ợng 46
3.2.2. Giới thiệu về cảm biến mức
3.2.2. Giới thiệu về cảm biến mức3.2.2. Giới thiệu về cảm biến mức
3.2.2. Giới thiệu về cảm biến mức 49
3.2.2.1. Đo mức bằng ph
3.2.2.1. Đo mức bằng ph3.2.2.1. Đo mức bằng ph
3.2.2.1. Đo mức bằng ph

ơng pháp phao nổi
ơng pháp phao nổiơng pháp phao nổi
ơng pháp phao nổi 49
3.2.2.2. Ph
3.2.2.2. Ph3.2.2.2. Ph
3.2.2.2. Ph

ơng
ơng ơng
ơng pháp mức áp suất

pháp mức áp suấtpháp mức áp suất
pháp mức áp suất 51
3.3. Các phần tử điều khiển mạch lực
3.3. Các phần tử điều khiển mạch lực3.3. Các phần tử điều khiển mạch lực
3.3. Các phần tử điều khiển mạch lực 51
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
5

3.3.1.
3.3.1. 3.3.1.
3.3.1. Tính chọn công suất động cơ:
Tính chọn công suất động cơ:Tính chọn công suất động cơ:
Tính chọn công suất động cơ: 51
3.3.2
3.3.23.3.2
3.3.2. Máy biến áp
. Máy biến áp. Máy biến áp
. Máy biến áp 55
3.4. Các phần tử
Các phần tử Các phần tử
Các phần tử

đóng cắt, bảo vệ, đo l
đóng cắt, bảo vệ, đo lđóng cắt, bảo vệ, đo l
đóng cắt, bảo vệ, đo l

ờng

ờng ờng
ờng liên
liên liên
liên
động.
động.động.
động. 56
3.4.1.
3.4.1. 3.4.1.
3.4.1.

Thiết bị bảo vệ:
Thiết bị bảo vệ:Thiết bị bảo vệ:
Thiết bị bảo vệ: 56
3.4.2. Khóa liên động.
3.4.2. Khóa liên động.3.4.2. Khóa liên động.
3.4.2. Khóa liên động. 59
3.4.3. Thiết bị đo l
3.4.3. Thiết bị đo l3.4.3. Thiết bị đo l
3.4.3. Thiết bị đo l

ờng:
ờng:ờng:
ờng: 59
Ch
ChCh
Chơng 4 L
ơng 4 Lơng 4 L
ơng 4 LƯU
ƯUƯU

ƯU

đồ
đồđồ
đồ

thuật toán và ch
thuật toán và chthuật toán và ch
thuật toán và chƯ
ƯƯ
Ương trình điều
ơng trình điều ơng trình điều
ơng trình điều
khiển cho trạm trộn bê tông sử dụng S7
khiển cho trạm trộn bê tông sử dụng S7khiển cho trạm trộn bê tông sử dụng S7
khiển cho trạm trộn bê tông sử dụng S7-

-200
200200
200 61
4.1. Bảng tín hiệu vào ra của trạm trộn
4.1. Bảng tín hiệu vào ra của trạm trộn4.1. Bảng tín hiệu vào ra của trạm trộn
4.1. Bảng tín hiệu vào ra của trạm trộn 61
4.2. sơ đồ kết nối input
4.2. sơ đồ kết nối input 4.2. sơ đồ kết nối input
4.2. sơ đồ kết nối input v
vv

à à
à output với plc

output với plcoutput với plc
output với plc 63
4.3. l
4.3. l4.3. l
4.3. lƯU
ƯUƯU
ƯU

đồ thuật toán quá trình trộn của trạm
đồ thuật toán quá trình trộn của trạmđồ thuật toán quá trình trộn của trạm
đồ thuật toán quá trình trộn của trạm 65
4.3. L
4.3. L4.3. L
4.3. LƯU
ƯUƯU
ƯU

đồ thuật toán quá trình điều khiển tự
đồ thuật toán quá trình điều khiển tự đồ thuật toán quá trình điều khiển tự
đồ thuật toán quá trình điều khiển tự
động
độngđộng
động 67










Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
6




Chơng 1
Chơng 1Chơng 1
Chơng 1


Giới thiệu tổng quan về công ty
Giới thiệu tổng quan về công ty Giới thiệu tổng quan về công ty
Giới thiệu tổng quan về công ty DABACO
DABACODABACO
DABACO

-

-

Bắc Ninh
Bắc NinhBắc Ninh
Bắc Ninh



1.1.
1.1.1.1.
1.1.
Tổng quan về công ty DABACO
Tổng quan về công ty DABACO Tổng quan về công ty DABACO
Tổng quan về công ty DABACO -

-

Bắc Ninh
Bắc NinhBắc Ninh
Bắc Ninh


Công ty Cổ phần DABACO - Bắc Ninh là đơn vị sản xuất gia công,
nắp đặt xuất khập khẩu các thiết bị và thi công xây dựng phục vụ cho ngành
công nghiệp nh khai thác đá, khai thác khoáng sản, xây dựng và một số
ngành công nghiệp khác. Công ty đợc thành lập năm 2003, trong sáu năm
qua công ty không ngừng phát triển và mỏ rộng. Hiện nay công ty đ mở
rộng và có nhiều uy tín trong các ngành nghề đang hoạt động. Với cái nhìn
chiến lợc của mình ban đại diện công ty DABACO-Bắc Ninh đang từng
bớc gây và khẳng định thơng hiệu, giữ vững niềm tin với khách
hàng.Hiện nay do nền kinh tế thị trờng thay đổi không ngừng, các doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Công ty DABACO-Bắc

Ninh đ kịp thời
nắm bắt và vợt qua khó khăn chung của nền kinh tế. Công ty đ đầu t và
mở rộng hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc, không
ngừng đổi mới sản phẩm, chất lợng dịch vụ và nâng cao trình độ kỹ thuật

cho công nhân viên trong công ty. Không chỉ có vậy ngay từ khi đi vào hoạt
động, công ty luôn luôn tuân thu các nguyên tắc nhằm mang lại cho khách
hàng sự thoải mái, tin tởng nhất, vì thế công ty luôn có thơng hiệu trên
thị trờng. DABACO có đội ngũ kỹ thuật đợc đào tạo chuyên sâu luôn
luôn tận tâm và nhận thức rõ tầm quan trọng khách hàng là sự sống còn
của Công ty. DABACO_Bắc Ninh luôn khẳng định chất lợng, giá cả, chế
độ u đi và chế độ bảo hàng tốt nhất để khách hàng yên tâm khi sử dụng.
Công ty cổ phần DABACO - Bắc Ninh đăng ký trụ sở tại đờn Lý
Thái Tổ thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
7



1.2.
1.2. 1.2.
1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công tySơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty





Mô hình cơ cấu tổ chức công ty
Để hoạt động có hiệu quả mối công ty phải có cơ cấu tổ chức quản lý
sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình trong đó vẫn đảm

bảo sự quản lý chặt chẽ. Cơ cấu tổ chúc của công ty đợc thể hiện trong sơ
đồ trên.
a. Giám đốc công ty
Giám đốc công ty là ngời có quyền hành cao nhất trong công ty có quyền
hành quyết định mọi việc liên quan tới mục đích của công ty, trực tiếp chỉ
đạo đến các phòng ban. Giám đốc công ty có nhiệm vụ quản lý và điều
hành công ty, thực hiện chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra.


Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
8

b. Các phòng ban
- Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham ma cho giám
đốc và thực hiện nhiệm vụ do giám đốc giao trên các lĩnh vực linh doanh-
xuất nhập khẩu, kế hoạch xản xuất kinh doanh, điều hành tổ bốc xếp vận
chuyển.
- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác hoạch toán kế
toán theo chế độ của kế toán của Bộ Tài Chính. Ghi chép, tính toán, phản
ánh số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Kiểm tra thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác cho
giám đốc công ty. Tham ma cho giám đốc về vấn đề tài chính hay việc
quản lý có hiệu quả không.
-
Phòng quản lý nhân sự: Quản lý mọi vấn đề liên quan đến tuyển
dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, khen thởng, kỷ luật đối với ngời
lao động trong công ty. Xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận và có chơng trình

kế hoạch đào tạo bồi dơng nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ cán
bộ công nhân viên chức. Xây dựng các nội quy và quy chế tiền lơng cho
ngời lao động
-
Phòng kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc công ty xây dựng chiến
lợc đầu t cụ thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu t mua sắm, sửa chữa
thiết bị phụ tùng nhằm nâng cao năng suất sản xuất và chất lợng sản
phẩm. Giám sát theo dõi điều hành kỹ thuật thực hiện đầy đủ, chính xác
công nghệ đ ban hành. Có trách nhiệm phát hiện và khác phục kịp thời các
biến động lớn về chất lợng, đảm bảo sản xuất ra phù hợp với yêu cầu quy
định
-
Phòng KCS: Kiểm tra thử nghiệm, xác nhận chất lợng các loại
nguyên liệu, vật liệu nhập vào kho công ty. Quyết định nguyên liệu vật liệu
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
9

đủ tiêu chuẩn đa vào sử dụng, kiểm tra chỉ tiêu chất lợng của các thành
phẩm đối với từng công đoạn của nhà máy.
-Phòng Bảo vệ PCCC: Kiểm soát chặt chẽ ngời và phơng tiện ra
vào, đi lại trong công ty 24/24h. Kiểm tra việc xuất nhập nguyên liệu vật t
hàng hóa trong các kho, bến bi và trong công ty. Xây dựng ban hành các
nội quy, quy định PCCC. Tổ chức xây dựng các đội ngũ chữa cháy nghĩa vụ
tại công ty.
c.

Các phân xởng



-Phân xởng cơ điện: Chuyên đảm bảo về vấn đề sửa chữa máy móc
thiết bị điện của công ty. Lắp đặp các dây truyền, tủ điện, mạch lực và
mạch điều khiển phục vụ cho công ty cũng nh trạm trộn.
-Phân xởng cơ khí: Chịu trách nhiệm cung cấp lắp đặt gia công cơ
khí cho công ty. Hàn các mô hình trạm trộn, xi lô, băng tải, giá đỡ


-

-Kho vật t: Là nơi xuất nhập nguyên vật liệu, vật t của công ty. Để
cung cấp cho công trình thi công công trình, và là bi chứa khi các nguyên
vật liệu cha sử dụng đến.
-Tổ vệ sinh công nghiêp: Có nhiệm vụ lau chùi quét rọn công ty hàng
ngày, đảm bảo vệ sinh của công ty và các thiết bị máy móc. Góp phần thực
hiện mục đích chung của công ty.



1.3. Tình hình hoạt động của công ty
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
10

-

-Thi công xây dựng: Công ty chuyên nhận thiết kế và thi công công trình

chung c, trờng học, xây dựng dân dụng
- Kinh doanh: chuyên xuất nhập cung ứng các thiết bị, máy móc, động cơ
về trạm trộn bê tông. Ngoài ra còn kinh doanh các cảm biến, các thiết bị tự
động, định lợng và các thiết bị tự động khác
- Kinh doanh bê tông: Sản xuất ra bê tông tơi cung ứng cho thị trờng
trong tỉnh và các vùng lân cận. Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bê tông tơi khá
lớn của ngời tiêu dùng trong cuộc sống.










Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
11




Chơng 2
Chơng 2Chơng 2
Chơng 2



Tổng quan về trạm trộn bê tông của công ty
Tổng quan về trạm trộn bê tông của công tyTổng quan về trạm trộn bê tông của công ty
Tổng quan về trạm trộn bê tông của công ty

DABACO
DABACODABACO
DABACO

-

-
Bắc Ninh
Bắc NinhBắc Ninh
Bắc Ninh


2.1.
2.1. 2.1.
2.1. Giới thiệu chung
Giới thiệu chungGiới thiệu chung
Giới thiệu chung


Bê tông là vật liệu đá nhân tạo, nhân tạo bằng cách đổ khuôn và làm
rắn chắc một khối hỗn hợp, hợp lý bao gồm chất kết dính, nớc, cốt
liệu(cát, sỏi, xi măng hay đá dăm) và phụ gia. Thành phần hỗn hợp bê tông
phải đảm bảo sao cho sau một thời gian thì phải rắn chắc và đạt đợc những
tính chất cho trớc nh là: cờng độ, độ chống thấm
Hỗn hợp nguyên liệu mới đợc nhào trộn với nhau thì hình thành lên

hỗn hợp bê tông hay còn gọi là bê tông tơi. sau khi cứng rắn thi đợc gọi
là bê tông. Trong bê tông cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực. Hồ
chất kết dính bao bọc xung quanh hạt cốt liệu, chúng là chất bôi trơn, đồng
thời lấp đày khoảng trống và liên kết giữa các hạt cốt liệu. Sau khi cứng
rắn, hồ chất kết dính gắn kết các hạt cốt liệu thành một khối tơng đối đồng
nhất và đợc gọi là bê tông.
Bê tông có những u điểm nh: cờng độ chịu lực cao, có thể chế tạo
ra các loại bê tông có cờng độ, hình dáng và tính chất khác nhau. Giá
thành rẻ, khá bền vững và ổn định đối với ma nắng, nhiệt độ, độ ẩm.
Quy trình sản xuất bê tông.

Hình 2.1- Quy trình sản xuất bê tông


Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
12

2.2.
2.2. 2.2.
2.2. Các phơng pháp trộn bê tông
Các phơng pháp trộn bê tôngCác phơng pháp trộn bê tông
Các phơng pháp trộn bê tông


Hiện nay trong điều kiện kinh tế, điều kiện sản xuất ở Việt Nam thì
có rất nhiều phơng pháp trộn bê tông.
- Với quy mô nhỏ có thể trộn bằng tay, trộn bằng máy trộn nhỏ có

dung tích thùng trộn nhỏ hơn hoặc bằng 1000 lít.
- Với quy mô trung bình, trộn bê tông cho công trình nhà dân, các
công trình nhỏ khác có thể dùng máy trộn di động với thùng trộn
nhỏ hơn 4000 lít.
- Với quy mô lớn, sử dụng cho việc xây dựng cầu, đờng, các nhà
cao ốc, nhà trung c thì phai dùng máy trộn bê tông. Đây tất cả
các quy trình cấp liệu, cân đo đều sử dụng máy nên công suất rất
lớn và tạo đợc nhiều loại mác bê tông khác nhau, chất lợng cao.
2.2.1.
2.2.1. 2.2.1.
2.2.1. Trộn bê tông bằng tay
Trộn bê tông bằng tayTrộn bê tông bằng tay
Trộn bê tông bằng tay



Để đợc mác bê tông cao hay thấp đều do trực quan, kinh nghiệm của
ngời công nhân. Ngời công nhân đong cát, đá, xi măng bằng xô, thùng
rồi đổ vào một đống, sau đó trộn đều với nhau. Khi hỗn hợp vật liệu tơng
đối đều ngời công nhân bắt đầu đổ nớc vào và bắt đầu trộn ớt. Họ trộn
cho đến khi đều hết các thành phần trong hỗn hợp mới mang đi đổ vào
khuôn cốp pha.


- Ưu điểm: Linh động thích hợp cho sản xuất nhỏ.
- Nhợc điểm:
Bê tông không đều, công suất thấp, chi phí trộn cho một khối bê tông
lớn, không kinh tế, việc kiểm soát mác bê tông khó khăn (không đồng đều
về mác) ngời công nhân phải làm việc trực tiếp trong môi trờng độc hại.
2.2.2.

2.2.2. 2.2.2.
2.2.2. Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.
Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.
Trộn bê tông bằng máy trộn công suất nhỏ.



Với phơng pháp này việc cần đo vật liệu vẫn dùng sức ngời. Ngời
công nhân dùng xô, thùng, hộc đong vật liệu theo tỷ lệ rồi đổ vào thùng
trộn. Bên trong thùng trộn có hàn các cánh trộn. Khi thùng quay cánh trộn
và vật liệu di chuyển theo. Khi lên đến điểm cao nhất mà vật liệu có thể rơi
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
13

đợc vật liệu bắt đầu rơi. Khi rơi do cấu tạo của cánh trộn vật liệu sẽ rơi
theo dòng đan chéo nhau, vật liệu đợc trộn đều. Khi tơng đối đều ngời
công nhân sẽ cấp nớc vào thùng trộn bắt đầu trộn ớt cho đến khi bê tông
thật đều. Muốn xả bê tông thì ngời công nhân điều khiển cho cửa thùng
trộn quay ngợc lại. Các cánh trộn sẽ kéo đầy bê tông ra ngoài.
- Ưu điểm: Trộn bê tông nhanh hơn trộn bằng tay, chất lợng bê
tông đều hơn, cơ động, thích hợp cho những nơi có địa hình chật
hẹp.
- Nhợc điểm: Cha kiểm soát đợc mác bê tông, cần nhiều ngời
phục vụ(đóng vật liệu), năng suất còn thấp, điều kiện làm việc của
ngời công nhân còn độc hại.
2.2.3.
2.2.3. 2.2.3.

2.2.3. Trộn bê tông bằng trạm cỡng bức.
Trộn bê tông bằng trạm cỡng bức.Trộn bê tông bằng trạm cỡng bức.
Trộn bê tông bằng trạm cỡng bức.



Phơng pháp này cho ta bê tông rất đều, kiểm soát đợc mác bê tông
và giá thành trộn bê tông trên một đơn vị thể tích là ít nhất.
Cát, đá, sỏi, xi măng và nớc cấp vào thùng trộn cỡng bức đều dùng
máy, việc cân đo thì ding cân điện tử. Khi trộn dùng phơng pháp trộn
cỡng bức nghĩa là khi vật liệu đổ vào thùng trộn, thùng trộn đứng im, cánh
trộn quay cỡng bức đảo đều vật liệu trong thùng trộn. Khi trộn xong bê
tông đợc đổ vào ôtô chuyên dụng trở đến công trờng.
- Ưu điểm: Ngoài những u điểm nêu trên, trộn bê tông bằng trạm
trộn cho ta năng suất rất cao, cần ít ngời vận hành.
- Nhợc điểm: Chỉ thích hợp cho sản xuất lớn, cần nhiều diện tích
mặt bằng, hệ thống máy phức tạp, cần ngời kỹ s có hiểu biết
khi sửa chữa, vận hành hệ thống.
2.3.
2.3. 2.3.
2.3. Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động
Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động
Tổng quan về trạm trộn bê tông tự động


2.3
2.32.3
2.3.1.
.1. .1.
.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông.

Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông.Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông.
Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông.


Trạm trộn bê tông đợc chế tạo nhằm sản xuất ra bê tông với chất
lợng tốt và đáp ứng nhanh nhu cầu về bê tông trong xây dựng. Trạm trộn
bê tông là hệ thống máy móc có mức độ tự động hoá cao thờng đợc sử
dụng phục vụ cho các công trình vừa và lớn hay cho một khu vực có nhiều
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
14

công trình đang xây dựng. Trớc đây khi khoa học kĩ thuật cha phát triển,
máy móc còn nhiều lạc hậu thì việc có đợc một khối lợng bê tông lớn,
chất lợng cao là điều rất khó khăn. Chính vì vậy để thiết kế những dây
chuyền bê tông tự động là điều cần thiết cho mỗi công trờng cũng nh
ngành xây dựng trong nớc.

Công nghệ sản xuất bê tông nói chung:
Vật liệu sau khi định lợng đợc đa vào trộn đều. Trong trờng hợp
kết hợp sản xuất bê tông và vữa xây dựng trong một dây chuyền thì có thể
giảm đợc 32% diện tích mặt bằng, từ 30% - 50% công nhân, từ 8% - 19%
vôn đầu t thiết bị. Một nhà máy bê tông và vữa liên hiệp có hiệu quả cao
khi lợng bê tông và vữa cung cấp không quá 300.000 m
2
/năm.
2.3.2.
2.3.2. 2.3.2.

2.3.2.

Cấu tạo chung của trạm trộn.
Cấu tạo chung của trạm trộn.Cấu tạo chung của trạm trộn.
Cấu tạo chung của trạm trộn.


Một trạm trộn gồm có 3 bộ phận chính: Bi chứa cốt liệu, hệ thống
máy trộn bê tông và hệ thống cung cấp điện.
2.3.2.1.
2.3.2.1. 2.3.2.1.
2.3.2.1. Bi chứa cốt liệu.
Bi chứa cốt liệu.Bi chứa cốt liệu.
Bi chứa cốt liệu.



Bi chứa cốt liệu là một khoảng đất trống dùng để chứa cốt liệu(cát,
đá, xi măng) ở đây cát đá nhỏ đợc chất thành các đống riêng biết.
Yêu cầu đối với bi chứa cốt liệu phải rộng và thuận tiện cho việc
chuyên chở cũng nh lấy cốt liệu đa lên máy trộn.
2.3.2.2.
2.3.2.2. 2.3.2.2.
2.3.2.2. Hệ thống máy trộn bê tông
Hệ thống máy trộn bê tôngHệ thống máy trộn bê tông
Hệ thống máy trộn bê tông



Hệ thống máy trộn bê tông bao gồm hệ thống chứa liên kết với hệ

thống định lợng dùng để xác định chính xác tỉ lệ các loại nguyên vật liệu
cấu tạo nên bê tông. Băng tải dùng để đa cốt liệu vào thùng trộn và gồm
máy bơm nớc, máy bơm phụ gia, xi lô chứa xi măng, thùng trộn bê tông,
hệ thống khí nén. Ngoài ra giữa các bộ phận có các thiết bị vận chuyển,
phễu trung gian.


Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
15

a.

Cấu tạo chung của các máy trộn
Nhìn chung các máy trộn bê tông có nhiều loại và có nhiều tính
năng khác nhau nhng cấu tạo chung của chúng đều có các bộ phận sau:
- Bộ phận cấp liệu: Bao gồm máng cấp liệu và các thiết bị định lợng
thành phần cốt liệu khô nh đất, đá, sỏi, xi măng.
- Bộ phận thùng trộn: Thùng trộn.
- Bộ phận đỡ sản phẩm.
- Hệ thống cấp nớc.
- Hệ thống cấp phụ gia.
Định lợng vật liệu
Bộ phận quan trọng nhất của một trạm trộn là bộ phận định lợng
nguyên liệu. Để có đợc bê tông theo đúng mác yêu cầu ta phải đảm bảo độ
chính xác về tỷ lệ các thành phần xi măng, nớc, cát và phụ gia.
Việc định lợng vật liệu trớc đây dùng cơ khí, hiện tại thờng đợc thực
hiện chủ yếu trên các cân băng tải hay các cân có bộ cảm biến trọng lợng

Load Cell.
Hoạt động của máy nén khí
Máy nén khí dùng để cấp khí nén điều khiển các cửa đóng mở cân,
cấp đá, cát, xi măng, nớc, phụ gia và xả bê tông. Máy nén khí dùng điện 3
pha tự động ổn định áp lực thông qua rơ le, tự động ngắt, tự động bảo vệ.
Hoạt động của máy bơm nớc
Máy bơm hoạt động ở chế độ tự động, đợc bơm lên bể chứa, hệ thống điều
khiển là cảm biến mức.
Máy bơm là loại máy thuỷ lực dùng để hút và đẩy chất lỏng từ nơi này
đến nơi khác. Chất lỏng dịch chuyển trong đờng ống và thắng hiệu áp suất
chất lỏng ở đầu đờng ống để thắng trở lực trên đờng ống và thắng hiệu áp
suất ở 2 đầu đờng ống. Năng lợng bơm cấp chất lỏng lấy từ động cơ điện
hoặc từ các nguồn động lực khác.


Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
16


Băng tải
Băng tải là thiết bị vận tải liên tục dùng để chuyên chở hàng dạng hạt,
cục theo phơng năm ngang, hoặc theo mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng
không lớn hơn 30
0
).
Các nguyên tắc chính khi thiết kế hệ thống khống chế băng tải.
- Thứ tự khởi động các băng tải ngợc chiều với dòng chuyển dịch vật

liệu.
- Dừng băng tải bất kỳ nào, thì băng tải trớc nó phải đợc dừng trớc.
- Phải có cảm biến về tốc độ của mỗi băng tải và các biển báo có trên
băng tải hoặc trong các thùng chứa.
b.

Phân loại máy trộn
Căn cứ theo phơng pháp trộn đợc chia thành 2 nhóm: Nhóm máy
trộn tự do và nhóm máy trộn cỡng bức.
Nhóm máy trộn tự do:
Các cánh trộn đợc gắn trực tiếp vào thùng trộn, khi thùng trộn
quay các cánh trộn sẽ quay tự theo và nâng một phần cốt nhiên liệu lên cao,
sau đó để chúng rơi tự do xuống phía dới thùng và đợc trộn đều với nhau
thành hỗn hợp bê tông. Loại máy này có cấu tạo đơn giản, tiêu hóa năng
lợng ít nhng thời gian trộn lâu và chất lợng hỗn hợp bê tông không tốt
bằng nhóm máy trộn cỡng bức.
Nhóm máy trộn cỡng bức
Là loại máy có thùng trộn cố định còn trục trộn trên có gắn các
cánh trộn, khi trục quay các cánh trộn khuấy đều hỗn hợp bê tông. Loại
máy này cho phép trộn nhanh hơn, chất lợng đồng đều và tốt hơn máy trộn
tự do. Nhợc điểm của nó là kết cấu phức tập hơn, năng lợng điện tiêu hao
lớn hơn. Thờng dùng các loại máy này để trộn hỗn hợp bê tông khô, mác
cao hoặc các sản phẩm yêu cầu chất lợng cao.
Theo cấu tạo thì trong các máy trộn cỡng bức hiện nay đang sử
dụng có hai loại : máy trộn trục đứng (còn gọi là máy trộn dạng Rôto) và
máy trộn trục nằm ngang, đều là máy trộn có thùng trộn cố định.
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn

17

- Máy trộn trục đứng:
Đối với máy trộn trục đứng thì cánh trộn quay xung quanh các trục
đứng hoặc một trục thẳng đứng đặt trong khoang trộn hình trụ tròn hoặc
hình vằnh khăn. Ngời ta gọi các máy trộn này theo hình dáng của thùng
trộn là các máy trộn hình đĩa.

- Máy trộn trục nằm ngang:
Là loại máy có cánh trộn chuyển động theo phơng vuông góc với trục,
với cùng một bán kính. Vì vậy sự hình thành dòng hỗn hợp di chuyển theo
phơng thức trục trộn là do các cánh trộn đặt nghiêng thực hiện(góc
nghiêng của cánh đố với phơng hứng kính thờng có giá trị 40
0
- 50
0
).
Theo nguyên lý làm việc của máy trộn cỡng bức thì có hai loại
:
Máy trộn cỡng bức làm việc liên tục và máy trộn làm việc theo chu kỳ.
Máy trộn cỡng bức làm việc liên tục :
Quá trình nạp và xả bê tông diễn ra đồng thời, loại máy này vật
liệu vào liên tục do các cánh trộn có hớng thích hợp nên vừa trộn vừa
chuyển dịch về phía xả, đợc dùng để sản xuất bê tông và vữa xây dựng có
năng suất trộn từ 5 m
3
/h - 60 m
3
/h. Thờng các loại máy này đợc tổ hợp
trong các trạm trộn vì ở đó yêu cầu lợng bê tông và vữa lớn, số mác hạn

chế.
Máy trộn cỡng bức làm việc theo chu kỳ: Quá trình làm việc của
máy diễn ra theo trình tự : Nạp nguyên liệu, trộn rồi xả bê tông. Loại này
dùng để sản xuất bê tông theo thời gian trộn nhanh, chất lợng cao. Thời
gian hoàn thành một mẻ trộn không quá 90s. Các máy này có dung tích nạp
liệu từ 250 lít 600 lít, thích hợp cho các trạm trộn riêng lẻ, phục vụ nhiều
loại công trình khác nhau.
Trong thực tế khi nhu cầu trộn bê tông lớn hơn 900m
3
1500m
3
/tháng
thì phải thành lập trạm trộn bê tông trong nhà máy hay phân xởng.
Căn cứ vào phơng pháp đổ bê tông xi măng ra khỏi thùng thì có 3
loại:
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
18

- Loại đổ bê tông bằng cách lật nghiêng thùng
- Loại đổ bê tông qua đáy thùng (chỉ có ở loại máy trộn cỡng bức)
- Loại đổ bê tông bằng cách thùng quay ngợc lại
2.3.3.
2.3.3. 2.3.3.
2.3.3.

Phân loại trạm trộn:
Phân loại trạm trộn:Phân loại trạm trộn:

Phân loại trạm trộn:


Dựa theo năng suất của trạm ngời ta có thể phân loại các trạm thành
3 loại trạm nh sau:
- Trạm bê tông năng suất nhỏ (10 30) m
3
/h
- Trạm trộn bê tông năng suất trung bình (30 60) m
3
/h.
- Nhà máy sản xuất bê tông năng suất lớn (60 - 120) m
3
/h.
Có hai dạng trạm trộn :
2.3.3.1. Trạm cố định
2.3.3.1. Trạm cố định2.3.3.1. Trạm cố định
2.3.3.1. Trạm cố định :
::
:



Trạm phục vụ cho công tác xây dựng một vùng lnh thổ đồng thời
cung cấp bê tông phục vụ trong phạm vi bán kính làm việc hiệu quả. Thiết
bị của trạm đợc bố trí theo dạng tháp, một công đoạn có ý nghĩa là vật liệu
đợc đa cao lên một lần, thao tác công nghệ đợc tiến hành. Thờng vật
liệu đợc đa lên cao khoảng (18 - 20) m so với mặt đất, đợc chứa trong
các phễu, xi măng đợc chứa trong xi lô.
Trong quá trình dịch chuyển xuống chúng đợc đi qua cân định

lợng sau đó đa vào máy trộn. Điểm cuối cùng của cửa xả bê tông phải
cao hơn miệng cửa nhận bê tông. Trong dây chuyền có thể lắp bất cứ loại
máy trộn bê tông nào chỉ cần đảm bảo mối tơng quan về năng suất với các
thiết bị khác. Để phục vụ cho công tác bê tông yêu cầu khối lợng lớn, tập
trung, đờng xá vận chuyển thuận lợi, cự ly vận chuyển dới 30 km thì sự
dụng trạm này là kinh tế nhất.
Trong trờng hợp vừa có các công trình tập trung yêu cầu khối lợng
lớn, vừa có điểm xây dựng phân tán đặc trng cho các khu độ thị ở Việt
Nam thì cần sử dụng sơ đồ hỗn hợp, vừa cấp hỗn hợp khô cho các công
trình nhỏ, phân tán, đờng xá lu thông kém. Nếu cung cấp hỗn hợp khô thì
việc trộn sẽ đợc tiến hành trên đờng vận chuyển hay tại nơi đổ bê tông.
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
19

2.3.3.2.
2.3.3.2.2.3.3.2.
2.3.3.2.

Trạm tháo lắp di chuyển đợc:
Trạm tháo lắp di chuyển đợc:Trạm tháo lắp di chuyển đợc:
Trạm tháo lắp di chuyển đợc:



Trạm này phục vụ rất thuận lợi những nơi có diện tích thi công rộng
lớn, các công trình lớn và thi công trong một thời gian dài. Thiết bị công
nghệ của trạm thờng đợc bố trí dạng hai hay nhiều công đoạn, nghĩa là

vật liệu đợc đa lên cao nhờ các thiết bị ít nhất 2 lần. Thờng trong giai
đoạn này thì phần định lợng và phần trộn là riêng nhau, mà đợc nối với
nhau bằng thiết bị vận chuyển (gầu vận chuyển, băng tải xe, xe vận
chuyển).
Vật liệu đợc đa lên cao lần đầu nhờ máy xúc, gầu xúc, băng
chuyền .vào các phễu riêng biệt sau đó là quá trình định lợng. Tiếp theo
vật đợc đa lên cao lần nữa để cho vào máy trộn.
Cũng nh dạng trên, trong dây chuyền có thể lắp bất cứ loại máy trộn
nào miễn là đảm bảo mối tơng quan về năng suất và chế độ làm việc của
các thiết bị khác. Cửa xả phải cao hơn cửa nhận bê tông của thiết bị vận
chuyển (nếu tháp cao hơn thì phải đa lên cao một lần nữa). So với dạng cố
định loại trạm này có độ cao nhỏ hơn nhiều từ (7 -10) m nhng lại chiếm
mặt bằmg khá lớn. Phần diện tích dành cho khu vực định lợng, trộn bê
tông và phần nối giữa 2 khu vực dành cho vận chuyển. Trên thực tế, tổng bề
mặt bằng cho loại trạm này nhỏ hơn vì chúng có sản lợng nhỏ hơn nên bi
chứa cũng nhỏ hơn.
Khi xây dựng các công trình phân tán, đờng xấu, lu thông xe không
tốt thờng sử dụng các trạm trộn di động hoặc cung cấp bê tông khụ trên
các ô tô trộn. Việc trộn đợc tiến hành trên đờng vận chuyển hay tại nơi
đổ bê tông.
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
20

2.4.
2.4. 2.4.
2.4. Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn
Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn

Sơ đồ mô hình và sơ đồ công nghệ của trạm trộn
bê tông trong công ty
bê tông trong công ty bê tông trong công ty
bê tông trong công ty


2.4.1.
2.4.1. 2.4.1.
2.4.1. Sơ đồ m
Sơ đồ mSơ đồ m
Sơ đồ mô hình trạm trộn bê tông
ô hình trạm trộn bê tông ô hình trạm trộn bê tông
ô hình trạm trộn bê tông



Hình 2.2- Mô hình của trạm trộn bê tông














Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
21

2.4.2.
2.4.2. 2.4.2.
2.4.2. Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông
Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông
Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông




Hình 2.3- Sơ đồ công nghệ của trạm trộn bê tông

Từ các nguyên vật liệu xây dựng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng
là bê tông ta cần thực hiện các công việc nh sau:
Cốt liệu đợc để riêng biệt ở kho bi chứa cốt liệu. Cốt liệu đợc
máy xúc đa lên đầy các thùng phễu riêng rẽ, chờ xả xuống băng tải để vận
chuyển lên các thùng cân cốt liệu, xi măng đợc đa lên xi lô chứa xi măng
trên cao. Nớc đợc bơm lên đầy các thùng chứa để chờ cân định lợng.
Động cơ trộn bê tông chạy ở chế độ không tải. với điều kiện cân
bằng thì hệ thống thực hiện quá trình cân cốt liệu, nớc và phụ gia, ở đây
thực hiện phơng pháp cân riêng lẻ.
Mở van xả cát, cát đợc xả xuống băng tải để đa lên thùng cân. Đồng thời
đá cũng đợc xả để đa lên thùng cân. Khi đá đủ thì băng tải dừng đồng
thời băng tải cát sẽ chạy và đa cát lên thùng cân. Khi cát đủ thì băng tải
cát dừng.

Quá trình cân cốt liệu đợc thực hiện theo phơng pháp cộng dồn:
M
T
= M
cát
+ M
đá

Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
22

Trong quá trình cân cốt liệu đồng thời cân luôn xi măng, nớc và phụ
gia. Xi măng từ xi lô chứa đa vào thùng cân bằng vít tải, khi khối lợng xi
măng bằng khối lợng đặt thì dừng động cơ vít tải. Nớc và phụ gia đợc
bơm lên đa vào thùng chứa và đợc cân bằng cảm biến mức.
Khi điều kiện thùng trộn rỗng, cửa xả thùng trộn đóng, thì cốt liệu và
xi măng đợc đổ vào thùng trộn bê tông và bắt đầu quá trình trộn khô. Sau
một thời gian trộn khô 10s thì nớc và phụ gia đợc đổ vào thùng trộn và
bắt đầu quá trình trộn ớt trong thời gian là 25s. Khi hết thời gian trên thì
động cơ trộn dừng, đồng thời cửa xả bê tông cũng đợc mở ra, bê tông đợc
xả vào xe chuyên dụng. Sau thời gian xả khoảng 10s thì cửa xả bê tông
đợc đóng lại. Nh vậy là kết thúc một mẻ trộn.
Để chuẩn bị cho mẻ trộn tiếp theo thì trong quá trình trộn bê tông và
sau khi xả nguyên liệu: cát, đá, nớc, xi măng và phụ gia tiếp tục đợc vận
chuyển lên thùng cân nghĩa là:
Khi mẻ trộn cha bằng số mẻ đặt thì sau khi xả cốt liệu và xi măng
xong thì sẽ tiếp tục quay lại cân cốt nguyên liệu và xi măng. Khi xả nớc

và phụ gia xong thì cũng tự động quay lại thực hiện cân nớc và phụ gia.
Khi cân đủ thì dừng lại chờ mẻ tiếp theo.
Khi số mẻ trộn bằng với số mẻ đặt thì dừng hết quá trình lại
Ta có thể chia một chu kỳ làm việc của máy thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn cấp liệu
- Giai đoạn trộn
Cả hai giai đoạn nay cùng tiến hành song song trong cùng một khoảng
thời gian .
2.4.3.
2.4.3. 2.4.3.
2.4.3.

Các phơng pháp điều khiển
Các phơng pháp điều khiểnCác phơng pháp điều khiển
Các phơng pháp điều khiển


2.4.3.1.
2.4.3.1. 2.4.3.1.
2.4.3.1.

Chế độ điều khiển tự động.
Chế độ điều khiển tự động.Chế độ điều khiển tự động.
Chế độ điều khiển tự động.








ở chế độ điều khiển tự động ngời vận hành chỉ cần nhấn nút Start
trên bàn điều khiển. Động cơ trộn

bê tông cho chạy ở chế độ không tải. Máy
Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
23

sẽ tự động cân đo các khối lợng nguyên vật liệu, ở đây thực hiện phơng
pháp cân riêng lẻ.


Mở van xả cát, cát đợc xả xuống băng tải để đa lên thùng cân.
Đồng thời đá1 cũng xả để đa lên thùng cân. Khi đá1 đủ, băng tải 1 dừng
đồng thời băng tải 2 chạy, đá2 đợc đa lên thùng cân. Khi đá2 đủ thì băng
tải 2 dừng. Tại thùng cân đá quá trình cân đợc thực hiện theo nguyên tắc
cân cộng dồn:


M
Đá
ĐáĐá
Đá
= M
Đá1
Đá1Đá1
Đá1

+ M
Đá2
Đá2Đá2
Đá2


Trong quá trình cân cốt liệu đồng thời cân luôn xi măng, nớc và phụ
gia. Xi măng từ xi lô chứa đa vào thùng cân nhờ vít tải, khi khối lợng xi
măng bằng khối lợng đặt thì dừng động cơ vít tải. Nớc, phụ gia đợc bơm
lên đa vào thùng cân cho đến khi bằng khối lợng đặt thì dừng động cơ
bơm nớc và phụ gia.
Khi điều kiện thùng trộn rỗng, cửa xả thùng trộn đóng, thì cốt liệu
và xi măng đợc đa đổ vào thùng trộn bê tông bắt đầu quá trình trộn khô.
Sau thời gian trộn khô là 10s thì xả nớc và phụ gia vào trộn, bắt đầu thời
gian trộn ớt là 25s (Thời gian trộn một mẻ khoảng 35s) thì cửa xả thùng
trộn mở ra, bê tông đợc xả vào xe chuyên dụng. Sau thời gian xả khoảng
10s, đóng cửa xả bê tông lại. Kết thúc một mẻ trộn.
Để chuẩn bị cho một mẻ trộn mới thì trong quá trình trộn bê tông và
sau khi xả nguyên liệu: cát, đá1, đá2, nớc, xi măng và phụ gia tiếp tục đợc
vận chuyển lên thùng cân nghĩa là:
Khi số mẻ trộn cha bằng số mẻ đặt thì sau khi xả cốt liệu và xi măng
xong sẽ tiếp tục quay lại thực hiện cân cốt liệu và xi măng. Khi xả nớc và
phụ gia xong cũng tự động quay lại cân nớc, phụ gia. Khi cân đủ thì dừng
lại chờ mẻ tiếp theo.
Khi số mẻ bằng số mẻ đặt thì dừng hết quá trình cân lại.




Bộ giáo dục & đào tạo

Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
24

2.4.3.2.
2.4.3.2. 2.4.3.2.
2.4.3.2.

Chế độ điều khiển bằng tay.
Chế độ điều khiển bằng tay.Chế độ điều khiển bằng tay.
Chế độ điều khiển bằng tay.









ở chế độ điều khiển bằng tay, ngời vận hành gạt công tắc cân vật
liệu xuống OFF, quan sát số liệu cân bằng thiết bị hiển thị trên bàn điều
khiển hoặc quan sát trên màn hình phần mềm.







Nhấn nút chạy động cơ trộn.


Đa tay gạt sang chế độ hoạt động bằng tay (MAN), gạt chuyển mạch đóng
mở cửa xả sang vị trí STOP, khi cần điểu khiển, gạt chuyển mạch sang vị
trí đóng hoặc mở cửa xả để đóng, mở cửa xả.
Nhấn nút cấp cát, đồng thời cấp luôn xi măng, nớc, phụ gia. Ngời
vận hành theo dõi số cân hiển thị trên máy tính, khi đủ nhấn vào một lần nữa
các nút để dừng quá trình cấp. Trong quá trình cấp cốt liệu riêng đá thì cấp
xong đá1 mới đợc cấp đá2. Khi cốt liệu đ đợc cấp đủ đa chúng vào
thùng trộn. Lúc này nhấn nút xả cốt liệu đồng thời nhấn nút xả xi măng. Do
động cơ trộn luôn chạy trong quá trình hoạt động nên sau khi xả xong cốt
liệu, xi măng coi nh máy đang trôn bê tông khô, thời gian trộn ớt đợc
bắt đầu tính khi xả nớc và phụ gia. Sau khi trộn ớt mẻ bê tông đ đợc
hoàn thành, ngời vận hành chỉ việc nhấn nút xả bê tông.
2.5.
2.5. 2.5.
2.5. Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của trạm
Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của trạmCác sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của trạm
Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của trạm


2.5.1.
2.5.1. 2.5.1.
2.5.1. Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho trạm
Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho trạm Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho trạm
Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho trạm




Hình 2.4- Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho tủ điều khiển

Bộ giáo dục & đào tạo
Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất SVTH : Nguyễn Sỹ Sơn
25


Hình 2.5- Sơ đồ mạch chia nguồn điều khiển

Hình 2.6- Sơ đồ mạch tạo điện áp 24VDC











×