Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài 17 - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 33 trang )


ỨNG DỤNG CÔNG
ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC
TRONG DẠY HỌC


GVHD: Nguyễn Thanh Bình
GVHD: Nguyễn Thanh Bình


SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân
SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân
Lớp: DH07SP
Lớp: DH07SP
MSSV: 07132030
MSSV: 07132030


Sâu ăn lá lúa
Rầy
nâu
hại
lúa
Dịch cào cào


Ruộng lúa
đã bị bệnh




Làm thế nào để
diệt trừ sâu hại,
không gây hại cho
môi trường và đem
lại năng suất cho
người nông dân?

Bài 17: Phòng trừ
Bài 17: Phòng trừ
tổng hợp dịch hại
tổng hợp dịch hại
cây trồng
cây trồng




A. NỘI DUNG
I. Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
III. Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
B. CỦNG CỐ BÀI


I. Khái niệm phòng trừ tổng hợp

I. Khái niệm phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
dịch hại cây trồng


Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là
sử dụng phối hợp các biện pháp phòng
trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí


II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ
II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng:
tổng hợp dịch hại cây trồng:
1/ Trồng cây khỏe
2/ Bảo tồn thiên địch
3/ Thăm đồng thuờng xuyên
4/ Bồi duỡng nông dân trở thành
chuyên gia


III. Biện pháp chủ yếu phòng trừ
III. Biện pháp chủ yếu phòng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng
tổng hợp dịch hại cây trồng


1/ Biện pháp kỹ thuật:
1/ Biện pháp kỹ thuật:
 Cày bừa

 Tiêu huỷ tàn dư cây trồng
 Luân canh
 Gieo trồng đúng vụ
 Bón phân hợp lí
=>Ưu và nhược điểm


Cày bừa, tiêu hủy
tàn dư thực vật


Bón phân


2/ Biện pháp sinh học
2/ Biện pháp sinh học


Sinh vật sống
 Sản phẩm của sinh vật sống:
- Chất sinh học có tác dụng kháng sinh diệt
sâu
- Hoocmôn đảo lộn sự sinh trưởng của sâu
- Chất gây ngán làm sâu không ăn thức ăn
=> Ưu và nhược điểm


Sinh vật sống
(các thiên địch)
Kiến vàng

Bọ xít ăn sâu
Bọ rùa ăn sâu


Chế phẩm sinh học
dùng dể tiêu diệt sâu hại


3/ Sử dụng giống cây trồng
3/ Sử dụng giống cây trồng
chống
chống
chịu sâu, bệnh
chịu sâu, bệnh


 Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường
 Nhược điểm:
+ Mất thời gian và công sức
+ Các giống khan hiếm, làm sâu, bệnh di
chuyển nơi khác


Cải bẹ xanh kháng bệnh
Mía kháng bệnh


4/ Biện pháp hoá học
4/ Biện pháp hoá học





Phải
tiêu
diệt
 Ưu điểm: tiêu diệt dịch hại nhanh trên diện
rộng, ngăn chặn khi có dịch bùng phát


Phun đúng
kỹ thuật
Phun sai kỹ thuật


 Nhược điểm:
+ Gây độc cho người khi phun thuốc và khi
ăn thực phẩm
+ Phá vỡ cân bằng sinh thái
+ Không gây ô nhiễm môi trường
+ Gây lờn thuốc cho sâu hại nếu sử dụng lâu
dài
=> Đây là biện pháp phổ biến, hiệu quả cao.


5/ Biện pháp cơ giới, vật lý
5/ Biện pháp cơ giới, vật lý


- Bắt sâu: dùng tay, vợt

- Dùng bẫy: bẫy ánh sáng hay mùi vị


 Ưu điểm:
+ Dễ thực hiện, ít tốn kém.
+ Không gây ô nhiễm môi trường.
 Nhược điểm:
+ Mất thời gian
+ Không hiệu quả khi có dịch


6/ Biện pháp điều hòa
6/ Biện pháp điều hòa
Giữ cho dịch hại phát triển ở mức độ nhất
định nhằm giữ cân bằng sinh thái
=> Khắc phục ưu và nhược điểm những
biện pháp khác


Một
mùa
bội thu

×