Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ Lớp 5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI TRUNG TÂM TRƯỜNG MẪU GIÁO CAM CỌN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 12 trang )

đề tài
Một số biện pháp giúp trẻ Lớp 5 TUI HC tốt môn tạo
hình LP MU GIO 5 TUI TRUNG TM TRNG MU GIO
CAM CN
PHN I: Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ lại, mà ló cũng có những đặc điểm
riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc
thích hợp. Có ngời đã cho rằng: trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn v gì vào
đó thì v. đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng
minh trẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhng đòi hỏi trẻ
phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc
lộ ra bên ngoài.
Trẻ mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. trẻ rất hiếu động, tò mò, ham
muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh
hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết đợc tầm quan trọng
đó, là một ngời giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trờng giáo dục
trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực: trí tuệ- đạo đức- thẩm mĩ- thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân
cách, ngôn ngữ, t duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng x.
ối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động
tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt
động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo ghép, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể
hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,
những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm,
tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm
bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm
mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con ngời nh một
thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. hiểu đợc tầm quan trọng đó, tôi luôn
tìm tòi những biện pháp, phơng pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực.
PHN II. NI DUNG


CHNG I:
Một số biện pháp giúp trẻ Lớp 5 TUI HC tốt môn tạo
hình LP MU GIO 5 TUI TRUNG TM TRNG MU GIO
CAM CN
1
I. Thc trng ca nh trng trong vic giỳp tr lp 5 tui hc tt mụn
to hỡnh lp mu giỏo 5 tui trung tõm trng mu giỏo Cam Cn
1. Thun li
- c s quan tõm ca Phũng GD-T, thng xuyờn tõm bi dng
chuyờn mụn cho giỏo viờn, cung cp cỏc loi dựng chi phc v cho lp hc
v dựng chi ngoi tri.
- Đợc sự quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo của UBND xã, các cấp lãnh đạo chính
quyền địa phơng các ban ngành đoàn thể.
- Ban giam hiu nh trng luụn quan tõm to i9u kin thun li tt nht
cho giỏo viờn giỏo viờn yờn tõm v ging dy c tt nht.
- Học sinh c nu n tại trờng nên cũng rất thuận tiện cho vic dậy các
cháu ở mọi lúc mọi nơi. Từ đó, có những biện pháp giúp trẻ lp mu giỏo 5 tui
trung tõm hc tt mụn tạo hình hơn.
- Giỏo viờn nhit tỡnh, cú trỏch nhim cao, cú tinh thn hc hi bn bố,
ng nghip, cú nng lc s phm tt.
- Đợc sự quan tâm của đại đa số các bậc phụ huynh đã quan tâm đến con em
mình
2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- a số trẻ vẫn cha tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu không
học qua lp mu giỏo bé nên các kĩ năng vẽ- dán- nặn vẫn còn yếu.
- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm
đến việc học tập của con mỡnh nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ cha tốt.
- Môi trờng giáo dục trong gia đình 1 s tr cha tốt cũng ảnh hởng đến tâm

hồn của trẻ khi cảm thụ trớc cái đẹp.
- Đa số các cháu là con em dân tộc, nhà xa trờng học do đó việc đi lại gặp rất
nhiều khó khăn nhất là những ngày trời ma.
3. Kho sỏt cht lng ti:
Sau khi khảo sát tình hình học môn tạo hình của lớp: tổng số 26 trẻ trong đó
5 Tuổi: 26 trẻ
Ni dung kho sỏt
Tr 5 tui
Tt % Khỏ % TB % Y %
2
Đối với tiết tự chọn( t do
4
15,4
4 15,4 15 57,7 3 11,5
Đối với tiết theo đề tài 4
15,4
5
19,2
14
53,9
3
11,5
Đối với tiết mẫu 3
11,5
5
19,2
16
61,
5
2 7,8

Chơng II: Một số biện pháp thực hiện
I. Mt s bin phỏp giỳp tr lp 5 tui hc tt mụn to hỡnh lp mu
giỏo tui trung tõm trng mu giỏo Cam Cn
1. Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi
Con ngời sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếu
thẫm mĩ, có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thông qua giáo dục và hoạt
động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới đợc bộc lộ và phát triển. Nhất là
đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đa trẻ vào một khuôn phép
chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, trẻ chơi mà học, học mà chơi. Vì
thế, đứng trớc những thuận lợi và không ít những khó khăn đó là một giáo viên trẻ
tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn những biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp giúp
tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tạo hình.
Nh chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những
biểu hiện nh: hớng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật có màu sắc sc s nổi
bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và
đa dạng, tuy nhiên chúng cha thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tác
3
phẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt với những
sự vật hình tợng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tợng mạnh đối với trẻ thôi
thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp. Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ, sự
kiên trì và khả năng chú ý của chúng cha đợc tốt nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm
chán và không hào hứng với công việc đợc giao trong một thời gian ngắn, chính
ngời lớn chúng ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đợc, xuất
phát từ những đặc điểm đó để hớng dẫn trẻ đi vào một hoạt động tạo hình, tôi
không yêu cầu trẻ thực hiện ngay. Vì nh thế sẽ làm cho một giờ hoạt động khô khan
và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực, mà đặc biệt với sự áp dụng chơng trình
giáo dục mầm non mới nó đòi hỏi một giờ hoạt động phải nhẹ nhàng và chủ động
trên trẻ nhiều hơn trong đó ngời giáo viên chỉ là ngời định hớng cho trẻ.
Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho thiếu nhi. Hớng dẫn
trẻ trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh. Cho trẻ làm quen với các đồ chơi dân

gian, các đồ chơi đặc trng cho văn hoá địa phơng phù hợp với nhận thức của trẻ.
Cho trẻ làm quen với các phơng thức diễn đạt trong các tác phẩm nghệ thuật khác
nhau ( màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển động, điệu bộ) để từ đó phân biệt các
loại hình nghệ thuật thông qua hình tợng nghệ thuật. Bên cạnh đó tôi cũng đã tiến
hành tạo môi trờng nghệ thuật trong lớp học sạch sẽ và đẹp mắt, trong phòng có
nhiều đồ chơi đẹp có màu sắc sặc sỡ đợc bố trí gọn gàng, phù hợp và đẹp. ngoài ra,
chỉ cho trẻ thấy đợc v đẹp của các phòng đợc trang trí rất đẹp bởi các mảng tranh
đợc vẻ trên tờng hay là các mảng màu sơn trên tờng và những vật dụng trang trí.
đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng bởi vì xuất phát từ đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ là trực quan sinh động thì thu hút và hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt
động tích cực tốt hơn, để đạt đợc điều đó tôi cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác
phẩm tạo hình có giá trị nh tranh vẽ, hay xem băng đĩa có các cảnh quan đẹp rõ nét.
đồng thời hớng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy cái đẹp đơn giản nhất trong những tác
phẩm đó.
Bên cạnh đó, tôi còn cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi nh giờ hoạt
động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên những con vật dễ thơng mà trẻ
thích, qua đó giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trờng. Những sản phẩm do trẻ làm tôi
cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu đợc từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiên cũng có
thể tạo nên những con vật ngộ nghĩnh và dễ thơng, đồng thời thông qua tác phẩm
của con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết đợc năng khiếu của trẻ để qua đó
tôi có thể phối hợp với phụ huynh để bồi dỡng những trẻ có năng khiếu về tạo hình.
Trong những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi đã cho các
cháu cùng quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp của các bạn trong lớp và ở lớp
bạn, thông qua đó, tôi khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng
cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình, khiến trẻ
4
hởng ứng ngay mỗi khi cô cho trẻ v, nặn, cắt dán giấy. đợc quan sát nhiều, trí tởng
tợng của trẻ phong phỳ hơn, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết
của trẻ về nghệ thuật, đó chính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ những tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, thì

khả năng lôi cuốn trẻ đi vào hoạt động cũng rất quan trọng. Để lôi cuốn đợc trẻ
tham gia vào hoạt động thì ngời giáo viên cần phải tìm tòi những sáng kiến mới,
những thủ thuật s phạm và từ đó dùng ngôn ngữ của mình để truyền đạt tới trẻ một
cách sinh động và lôi cuốn. điều đó muốn nói đến khả năng ứng xử của ngời giáo
viên cũng nh ngôn ngữ và phong cách đứng lớp thật tự tin, dí dỏm, vui vẻ, ngộ
nghĩnh gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động. đặc biệt, ngời giáo viên cũng phải có
khả năng tạo hình và tạo ra những tác phẩm đẹp, vì trẻ học đa số dựa trên sự bắt ch-
ớc là chủ yếu, vì thế đòi hỏi ngời giáo viên cũng phải đa ra những hình mẫu đẹp
mắt và mang tính nghệ thuật cao. Trong một tiết hoạt động tạo hình tôi cũng có thể
tích hợp lồng ghép các bài hát hay những bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện cùng trẻ
để làm cho giờ hoạt động diễn ra một cách nhẹ nhàng hơn.
VD: Học bài xé dán trang trí thiệp tặng chú bồ đội tôi tạo một tình huống
nhân ngày lễ của các chú bộ đội cô cháu mình hãy cùng trang trí những tấm thiệp
chúc mừng đẹp nhất gửi đến các chú.
Cô giáo yêu cu cỏc bn 5 tui thỡ hóy xộ thip v trang trớ tht p tng
chú bộ đội.
VD : Bài nặn con g đối với dạng bài này tôi phải chuẩn bị vật mẫu của
mình to hơn trẻ nhiều đồng thời cũng chuẩn bị một số vật mẫu nhỏ để cho trẻ quan
sát kĩ hơn, Thông qua việc đàm thoại về màu sắc và cách chọn màu, cũng nh cách
chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực hiện tốt hơn bài làm của mình. Thông qua đó tôi cũng
lồng hép nội dung giáo dục nhằm phát triển tình cảm đạo đức cũng nh tình cảm xã
hội ở trẻ.
Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng và thể
hiện hình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là khả
năng tri giác bằng m t. trẻ đợc bồi dỡng khả năng điều khiển bằng mắt các thao tác
của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình dáng của các
vật mẫu chính xác bấy nhiêu.
i vi tit ny thỡ tụi yờu cu cỏc cháu phi bit nn con g cú phi hp
nhi9u mu nh mu thân con g, cỏnh v bit chia t nn theo t l cho cõn con
g.

VD: Trong tiết làm quen với tác phẩm văn học ba cô gái hoạt động cuối
cùng cô cho trẻ tô màu 3 cô gái và nói lên cảm nhận của bản thân trẻ về 3 cô gái.
5
Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh nghiệm
cho bản thân, bên cạnh đó tôi cũng luôn chú trọng nhiệm vụ, nội dung và phơng
pháp hớng dẫn giúp trẻ thực hiện các thao tác tạo hình một cách tốt nhất đối với
từng thể loại và từng nội dung hoạt động phù hợp với khả năng trên từng trẻ.
2. Cỏc bin phỏp i vi tng loi tit
* Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không
thiếu đợc, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là môi trờng bồi dỡng ở trẻ óc quan sát,
khả năng phân tích, nhận biết các đặc điểm đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụ
tính thẩm mỹ và nét độc đáo của các sự vật, hiện tợng xung quanh. Vì vậy việc làm
của cô phải chính xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phân tích các
đặc điểm cơ bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp giữa lời nói
và động tác tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ làm mất hứng thú tạo hình của
trẻ.
*Đối vi tit đề tài cho sẵn: Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít
phụ thuộc vào mẫu, ở hình thức này cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ
phát triển trí nhớ hình tợng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối tợng thể hiện phù hợp với đề
tài đã cho, và tạo sản phẩm theo ấn tợng của trẻ; củng cố những kiến thức kĩ năng
đã học. Dạy trẻ những phơng thức tạo hình riêng biệt để tạo ra một đề tài có kết cấu
chặt chẽ mạch lạc, thông qua đó nó sẽ phát trển về năng lực thể hiện màu sắc đờng
nét. Hình thức này thể hiện ở ý tởng của trẻ là chủ yếu vì thế tôi chỉ là ngời gợi ý và
định hớng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tởng của mình là chính.
VD: - i vi tit v theo 9 ti cụ cho tr quan sỏt 3 tranh v hỡnh thc a
tranh ra khỏc nhau gõy hng thỳ cho tr, b cc ca cỏc bc tranh phi v
gia t giy, khi v phi v theo quy lut xa gn, gn thỡ chỳng ta v to v to
mu m v xa v nh v tụ mu nht
- i vi tit nn mu thỡ mu ca cụ luụn phi to hn ca tr, mu sc kt
hp hi ho cỏc chi tit mu phi sỏc nột, rừ nột khụng chung chỳng giỳp tr khi

thc hin phỏt huy ht tớnh tớch cc v sỏng to ca tng tr.
- i vi xộ dỏn thỡ tranh ca cụ phi ni bt trng tõm khng rm r quỏ,
không nhi9u chi tit m lm cho tr khú quan sỏt v khi thc hin cng rt khú i
vi tr, mu ca cụ b cc phi rừ dng, cng theo quy lut xa gn, t dễ n khó
v tranh xộ dỏn phi thc t .
* Hoạt động tự chọn: Dới hình thức hoạt động này, trẻ đợc chủ động tích
cực, tự lựa chọn và thể hiện nội dung miêu tả ( đề tài cụ thể ) mà mình thích theo
dự định tạo hình của cá nhân. Đối với trẻ nhỏ đôi lúc sự định hình cha đợc rõ ràng
6
mơ hồ và dễ mất đi nhanh chóng. Hiểu đợc những hạn chế đó trên trẻ, tôi luôn có
những phơng pháp để định hớng các đề tài tự chọn trong phạm vi những kinh
nghiệm, những xúc cảm, tình cảm mà trẻ đã đợc tri nghiệm. Từ đó phát huy những
khả năng thế mạnh ở tngtrẻ một cách tự nhiên.
Bên cạnh những định hớng, những phơng pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình,
thì có một điều không thể thiếu đợc, đó chính là sự khích lệ động viên kịp thời của
cô giáo đối với những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay đối với những trẻ cha làm tốt
hay cha hoàn thành xong sản phẩm của mình thì một lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố
gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần sau. Việc nhận xét sản phẩm của giáo viên
đối với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút đợc những kinh
nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng nh bớc đầu hình thành khả năng nhận xét
đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ. Biết rõ điều đó trong các giờ tạo
hình tôi luôn biết cách động viên khích lệ trẻ đúng lúc và cũng khéo léo nêu ra
những hạn chế còn trên trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mãn ở khả năng bản thân
của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa. Bên cạnh đó, trong các giờ hoạt động tôi
luôn đặt những câu hỏi nh con thấy thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích
sản phẩm đó nhất? Muốn làm nên sản phẩm này thì con phải làm nh thế nào? để
hình thành ở trẻ những tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên, việc đánh
giá sản phẩm của trẻ cũng cần phải chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ
cũng nh cách cảm nhận của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật của mình. Khi đánh giá
sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào các điểm sau:

Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm phải
gây cho trẻ niềm vui sớng vì những gì chúng đã tạo nên, phải nhấn mạnh những
thành công sáng tạo, những ý định tạo tớnh thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ thấy sự
giống nhau giữa sự vật với hình ảnh đợc miêu tả và giúp cho trẻ thể hiện tình cảm,
thái độ trớc kết quả hoạt động. Bằng lời nói của mình tôi rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận xét kết quả hoạt động của trẻ, nhận ra những thiếu sót và có hớng sửa chữa
những thiếu sót ấy.
Cùng với những hoạt động chung hằng ngày hay hoạt động mọi lúc mọi nơi,
thì ngoài ra trong trờng cũng tổ chức các hoạt động phong trào vui chơi, đón lễ hội,
thông qua đó trẻ đợc quan sát cách trang trí, v đẹp của các ngày lễ hội, hay cuộc
thi vẽ tranh trong trờng để từ đó tôi tìm hiểu đợc năng khiếu của mỗi trẻ từ đó có h-
ớng bồi dỡng kịp thời. Ngoài ra, tôi cũng có 1 cuốn sỗ nhật ký hằng ngày để theo
dõi trẻ từ đó phát hiện ra năng khiếu ở mỗi trẻ để bồi dỡng thêm.
Bên cạnh sự tác động hỗ trợ của nhà trờng, cô giáo, thì một thành phần không
thể thiếu đó chính là các bậc phụ huynh. Muốn cho con em phát triển một cách hài
hoà và toàn diện thì sự kết hợp hài hoà giữa nhà trờng và gia đình cũng rất quan
7
trọng, nó giúp cho trẻ ngày càng đợc tiến bộ hơn và phát triển năng lực hơn khi đợc
rèn luyện thờng xuyên và đồng bộ. Vic kt hp vi cha m hc sinh rt quan trng
trong vic dy d cỏc chỏu nh, hng ngy tụi thng xuyờn trao i v9 tỡnh hỡnh
hc ca chỏu lp nh no cho ph huynh v nh hng cho ph huynh cỏch rốn
cng nh kốm kp cỏc chỏu nh nh no cho hp lý v hng hóy ph huynh
cng trao i li cho cụ giỏo nhng gỡ tr lm c v nhng gỡ cha lm c
nh khi tr n lp cụ giỏo cú hng kốm chỏu nhng gỡ cha lm c.
3. Kết quả đạt đợc
Ni dung kho sỏt
Tr 5 tui
Tt % khỏ % TB % Y
%
Đối với tiết tự

chọn( t do
5 19,2 5 19,2 16 61,6 0
Đối với tiết theo đề tài

6 23,0 4 15,4 16 61,6 0
Đối với tiết mẫu
7 26,9 5 19,2 14 53,9 0

4. Bài học kinh nghiệm:
- Qua việc tạo môi trờng cho trẻ hoạt động tạo hình với một số biện pháp và
kết quả đạt đợc, bản thân tôi rút ra đợc bài học kinh nghiệm sau:
- Cần cho trẻ hoạt động trong môi trờng nghệ thuật phong phú.
- Giáo viên phải có khả năng tìm tòi, sáng tạo ra những cái mới để tạo ra
những sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mĩ cao và phù hợp với nhận thức của trẻ,
qua đó thu hút sự chú ý của trẻ và tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo.
- Tìm kiếm các loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ và tranh dân gian cho trẻ
quan sát, từ đó làm giàu vốn biểu tợng của trẻ hơn.
- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc tránh lạm
dụng, ôm đồm.
- Luôn tìm tòi học hỏi qua sách báo, qua các phơng tiện thông tin đại chúng,
qua chị em đồng nghiệp.
- Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua dự giờ đồng
nghiệp và việc tiếp thu chuyên đề do nhà trờng, phòng tổ chức.
- Sử dụng các dùng hằng ngày có các yếu tố trang trí, có chất lợng thẩm
mĩ cao: màu sắc tơi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt và gây hứng thú cho trẻ.
Phần III Kết luận
8
-100% tr thc s thớch thỳ khi hc tạo hình, tớch cc tham gia chi, chi
thnh tho cỏc cỏc trũ chi to khụng khớ vui ti, ho hng khi hc tạo hình. T
ú hot ng tạo hình t cht lng rt cao.

- Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào các hoạt động mọi lúc
mọi nơi.
- Giỏo viờn bit vn dng linh hot sỏng to khi a ni dung giỏo dc mụn
to hỡnh cho tr mt cỏch nh nhng sõu sc, luụn lng nghe, t hc tp bi dng
chuyờn mụn nghip v. gi hot ng tạo hình t kt qu ũi hi giỏo viờn
phi cú lũng nhit tỡnh, tớnh linh hot v cú kh nng kin thc v9 tạo hình, cú kin
thc t chc hot ng theo i mi. Giỏo viờn phi chu khú tỡm tũi sỏng to
cú i9u kin thc hin gi hot ng.
- Gi hot ng tạo hình theo hỡnh thc i mi din ra nh nhng, khụng gũ
bú, cụ v tr cựng c hot ng thoi mỏi, m rng c kin thc thụng qua t
chc a tr lm quen vo hot ng.
- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ các cấp lãnh đạo, chính quyền địa ph-
ơng các ban ngành đoàn thể.
- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, bit phi hp gia
gia ỡnh v nh trng, theo dừi kh nng hc tp ca tr cựng nhau giỏo dc v
chm súc tr theo khoa hc, t c kt qu cao nht.
- Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật.
Ngoài ra, tổ chức các cuộc dạo chơi trong thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển ở trẻ
óc thẩm mỹ, sáng tạo.
Trên đây là những biện pháp giúp trẻ 5 tui học tốt môn tạo hình lp mu
giỏo 5 tui trung tõm trng mu giỏo Cam Cn bản thân tôi tự đúc rút ra. Tuy
nhiên vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp
lãnh đạo để sáng kiến của tôi đợc hoàn thành tốt hơn
NGI VIT SNG KIN
Nguyễn Thị Liễu
9
NHÂN XÉT XẾP LOẠI BGH NHÀ TRƯỜNG
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NHÂN XÉT XẾP LOẠI CỦA PGD& ĐT BẢO YÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
10
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
11

12

×