Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP và các NGUYÊN tắc kế TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 64 trang )


NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
GV: Ths. ĐOÀN THỊ THẢO UYÊN
GV: Ths. ĐOÀN THỊ THẢO UYÊN
Email:
Email:

1. Thời lượng chương trình: 30 tiết
2. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Nguyên lý kế toán, trường
ĐHKT, TP.HCM
Bài giảng Nguyên lý kế toán
Bài tập Nguyên lý kế toán, trường ĐHKT,
TP.HCM
3. Hình thức kiểm tra đánh giá:
Điểm quá trình và giữa kỳ: 30%
Điểm cuối kỳ: 70%
4. Hình thức thi: Thi trắc nghiệm và tự luận

CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN
PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN
TẮC KẾ TOÁN
TẮC KẾ TOÁN

Mục tiêu
Chương này nhằm giới thiệu:


Lịch sử ra đời của kế toán

Các định nghĩa và phân loại kế toán

Đối tượng của kế toán

Các phương pháp kế toán

Các khái niệm và nguyên tắc kế toán

Nhiệm vụ của kế toán và đạo đức nghề nghiệp

Hệ thống kế tốn
kép
Kế tốn ra đời
cách đây 6000
năm
Hạch tốn kế
tốn theo kiểu
ghi đơn.


1.1. Lịch sử
1.1. Lịch sử
ra đời của
ra đời của
kế tốn
kế tốn
Kế toán thực sự ra
đời và phát triển

khi có sự hình
thành của chữ viết
và số học sơ cấp.

Luca Paciloi (1445-1510)

Luca Pacioli và tác
phẩm Summa de
Arimethica Geomatria
Proportioni et
Proportionalità (1494)

Sự phát triển của nền
kinh tế thế kỷ 19 dẫn
đến sự phát triển các
kỹ thuật kế toán tài
chính và kế toán quản
trị phục vụ cho nền
kinh tế.

1.2.1. Định nghĩa về kế toán
1.2.2. Phân loại kế toán
1.1.2. Các khái niệm về kế toán
1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán

Theo Luật kế toán Việt Nam: “Kế
toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế tài chính dưới hình thức giá trị,

hiện vật và thời gian lao động”.
1.1.2. Các khái niệm về kế toán
1.2.1. Định nghĩa về kế toán
1.2.1. Định nghĩa về kế toán

Ngày nay kế toán được đònh nghóa như là một hệ thống thông tin dùng để đo
lường, xử lý và truyền đạt những thông tin về tài chính của một đơn vò kinh tế.
1.1.2. Định nghĩa về kế tốn
1.1.2. Định nghĩa về kế tốn
Người sử dụng
thơng tin
Nhà đầu tư
Chủ nợ
Ban quản trị
Khách hàng
Nhân viên
Chính phủ
Những thơng tin
được cung cấp
Tình hình tài chính
Kết quả kinh doanh
Dòng tiền
Các quyết định
Đầu tư chứng khốn
Chính sách thuế
Phân phối các nguồn
lực
Quan hệ lao động
(người chủ và nhân
viên)

Quyết định tài trợ,
vay mượn.
Hệ thống thơng tin

1.2.2.1. Phân loại theo tính chất và đối
tượng sử dụng thông tin
1.2.2.2. Phân loại theo lĩnh vực hoạt
động
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp ghi
nhận
1.2.2. Phân loại kế toán
1.2.2. Phân loại kế toán
1.2.2. Phân loại kế toán
1.2.2. Phân loại kế toán

Theo cách phân loại này kế toán được
chia làm hai loại:

Kế toán tài chính

Kế toán quản trị.
1.2.2.1. Phân loại theo tính chất và
đối tượng sử dụng thông tin
1.2.2.1. Phân loại theo tính chất và
đối tượng sử dụng thông tin

Kế toán tài chính là việc thu thập
xử lý kiểm tra phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế-tài chính bằng các
báo cáo tài chính cho các đối tượng

có nhu cầu sử dụng thông tin kế toán
của đơn vị.

Kế toán tài chính

Kế toán tài chính

Kế toán quản trị là việc thu thập xử
lý phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế tài chính theo yêu cầu quản
trị và quyết định kinh tế tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.

Kế toán quản trị

Kế toán quản trị


Cả hai đều có liên hệ với hệ thống thông
tin kế toán

Cả hai đều liên quan đến trách nhiệm và
việc quản lý doanh nghiệp. Kế toán tài
chính liên quan trách nhiệm quản lý toàn
đơn vị, kế toán quản trị liên quan trách
nhiệm quản lý từng bộ phận.
Những điểm giống nhau
Những điểm giống nhau



Kế toán quản trị được sử dụng cho nhà
quản trị.

Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tương lai.

Kế toán quản trị cần số liệu thích hợp và linh
động.

Kế toán quản trị ít chú trọng đến tính chính
xác của số liệu mà chú trọng đế thônng tin phi
tiền tệ.

Những điểm khác nhau

Những điểm khác nhau


Kế toán quản trị chú trọng đến từng bộ
phận hơn là toàn doanh nghiệp

Kế toán quản trị xuất phát từ nhiều ngành
khác nhau

Kế toán quản trị không tuân thủ các
nguyên tắc chung của kế toán tài chính nên
không có tính pháp lệnh như kế toán tài
chính

Những điểm khác nhau


Những điểm khác nhau


Kế toán doanh nghiệp

Kế toán công trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp
1.2.2.2. Phân loại theo lĩnh vục hoạt
1.2.2.2. Phân loại theo lĩnh vục hoạt
động
động
1.2.2.2. Phân loại theo lĩnh vục hoạt
1.2.2.2. Phân loại theo lĩnh vục hoạt
động
động


Kế toán dựa trên cơ sở tiền: Là việc
ghi nhận nghiệp vụ dựa trên số tiền thực
thu hay thực chi

Kế toán dồn tích: Là việc ghi nhận
nghiệp vụ không phụ thuộc vào số tiền
trong nghiệp vụ đã thực thu hay thực
chi.
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp
ghi nhận
ghi nhận
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp

1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp
ghi nhận
ghi nhận

1.3.1. Nghiệp vụ kinh tế
1.3.2. Thước đo sử dụng trong kế toán
1.3.3. Đối tượng kế toán
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA KẾ TOÁN
CỦA KẾ TOÁN
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA KẾ TOÁN
CỦA KẾ TOÁN


Nh ng ho t ng s n xu t kinh doanh c a ữ ạ độ ả ấ ủ
doanh nghi p làm phát sinh các sự kiện mà ệ
làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp mới được gọi là nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.

Nh ng ho t ng s n xu t kinh doanh c a ữ ạ độ ả ấ ủ
doanh nghi p làm phát sinh các sự kiện mà ệ
làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp mới được gọi là nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.
1.3.1. Nghiệp vụ kinh tế
1.3.1. Nghiệp vụ kinh tế



Thước đo hiện vật: meùt, lít, kg…

Thước đi lao động: Ngày công, giờ công…

Thước đo tiền tệ: Là thước đo chủ yếu do có
khả năng tổng hợp nhiều thông tin kinh tế khác
nhau

Thước đo hiện vật: meùt, lít, kg…

Thước đi lao động: Ngày công, giờ công…

Thước đo tiền tệ: Là thước đo chủ yếu do có
khả năng tổng hợp nhiều thông tin kinh tế khác
nhau
1.3.2. Thước đo của kế toán
1.3.2. Thước đo của kế toán

Đối tượng của kế toán là tài sản của doanh
nghiệp được biểu hiện bằng tiền.
Kết cấu của tài sản cho biết tài sản gồm
những gì và được phân bổ như thế nào và
Nguồn hình thành nên tài sản cho biết tài
sản do đâu mà có.
Đối tượng của kế toán là tài sản của doanh
nghiệp được biểu hiện bằng tiền.
Kết cấu của tài sản cho biết tài sản gồm
những gì và được phân bổ như thế nào và

Nguồn hình thành nên tài sản cho biết tài
sản do đâu mà có.
1.3.3. Đối tượng của kế toán
1.3.3. Đối tượng của kế toán

Kế toán phân loại tài sản theo 2 mặt:
a. Kết cấu của tài sản cho biết tài sản gồm
những gì và được phân bổ như thế nào và
b. Nguồn hình thành nên tài sản hay nguồn
vốn cho biết tài sản do đâu mà có.
Kế toán phân loại tài sản theo 2 mặt:
a. Kết cấu của tài sản cho biết tài sản gồm
những gì và được phân bổ như thế nào và
b. Nguồn hình thành nên tài sản hay nguồn
vốn cho biết tài sản do đâu mà có.
1.3.3. Đối tượng của kế toán
1.3.3. Đối tượng của kế toán

Tài sản = Nguồn vốn
Tài sản = Nguồn vốn
Phương Trình Kế Toán Căn Bản
Phương Trình Kế Toán Căn Bản




Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu
=
= Tài sản - Nợ phải trả
.
.
Nợ phải trả
Nợ phải trả


Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
=
=
+
+
Nguồn
vốn

Tài sản: Là một nguồn lực:

Doanh nghiệp kiểm soát được, và

Dự tính đem lại lới ích kinh tế trong tương lai
cho doanh nghiệp.
Lợi ích kinh tế trong tương lai là tiềm năng làm
tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền
của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt khoản tiền
doanh nghiệp chi ra
Tài sản: Là một nguồn lực:


Doanh nghiệp kiểm soát được, và

Dự tính đem lại lới ích kinh tế trong tương lai
cho doanh nghiệp.
Lợi ích kinh tế trong tương lai là tiềm năng làm
tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền
của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt khoản tiền
doanh nghiệp chi ra
a. Phân loại tài sản theo kết cấu
a. Phân loại tài sản theo kết cấu

×