Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ TS CHUYÊN LÝ ĐHQG HN 1996

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.07 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
&
KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LÝ NĂM HỌC: 1996 – 1997
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1
Cho mạch điện như hình vẽ H.4.1. Đ
1
(6V-6W), Đ
2
(12V-6W), Đ
3
(1,5W). Khi U
AB
= U
o
thì các đèn sáng bình thường. Hãy xác định:
1. Hiệu điện thế định mức U
đm
của các đèn Đ
3
, Đ
4
, Đ
5
.
2. Công suất tiêu thụ của toàn mạch, biết tỉ số công suất của hai đèn cuối cùng là 5/3.
Bài 2
Lấy M = 1,5kg nước đổ vào bình đo thể tích. Giữ cho bình nước ở nhiệt độ ban đầu ở 4
o


C
rồi từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và
theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng kết quả sau đây:
Nhiệt độ t (0
o
C) 4 20 30 40 50 60 70 80
Thể tích V (cm
3
) 1500,0
1503,
0
1506,0 1512,1 1518,2 1526,0 1533,7 1543,2
1. Dùng các số liệu đó hãy tính khối lượng riêng của nước ở các nhiệt độ đã cho.
2. Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh khối lượng m
1
=
6,05g gồm hai phần đều có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S
1
= 100cm
2
,
tiết diện phần trên S
2
= 6cm
2
, chiều cao phần dưới h
1
= 16cm như hình
H.4.2. Khi bình đang chứa M = 1,5kg nước ở t
o

= 80
o
C thì thả vào bình một
lượng nước đá có khối lượng m
2
= 960g ở 0
o
C. Xác định áp suất do nước
gây ra tại đáy bình trong hai trường hợp:
a. Trước khi thả nước đá vào.
b. Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng.
Nước có c
1
= 4200J/kg.độ, thủy tinh có c
2
= 300J/kg.độ. Nước đá có λ = 340000J/kg. Bỏ
qua sự dãn nở vì nhiệt của bình và sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3
1. Vẽ ảnh của điểm sáng S qua thấu kính hội
tụ. (hình H.4.3.a)
2. Vẽ một tia sáng từ S qua thấu kính, phản xạ
trên gương phẳng rồi qua điểm M cho trước. (hình
H.4.3.b)
Bài 4
Hai điểm A và B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ
đối diện. (AB = AC) hình H.4.4. Lần 1, người đánh cá từ A hướng mũi
thuyền đến C
1
để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất
t

1
giờ. Lần 2, ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C
2
, phải
bơi ngược lên C, sau đó bơi ngay về A theo cách đó thì mất t
2
giờ. Lần 3, ông bơi xuống B rồi
về A mất t
3
giờ.
1. Hỏi lần bơi nào mất ít thời gian nhất, nhiều thời gian nhất?
2. Xác định tỉ số giữa vận tốc v
n
của dòng nước và vận tốc v của thuyền biết t
1
/t
3
= 4/5.
Xem vận tốc thuyền do mái chèo và vận tốc của dòng chảy mọi lần là như nhau.
Bài 5
Cho nguồn điện có hiệu điện thế U nhỏ và không đổi. Một điện trở r chưa biết mắc một
đầu vào một cực của nguồn điện. Một ampe kế có điện trở R
A
≠ 0 chưa biết, một biến trở có giá
trị biết trước. Làm thế nào để xác định được hiệu điện thế?

×