Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ TS CHUYÊN LÝ ĐHQG HN 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.77 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
&
KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LÝ NĂM HỌC: 2006 – 2007
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu I
Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snellius (1580-1626) một
sơ đồ quang học, nhưng do lâu ngày hình vẽ bị mờ và chỉ còn thấy
rõ bốn điểm I, J, F’, S’ (hình 1). Đọc mô tả kèm theo sơ đồ thì biết
rằng I và J là hai điểm nằm trên mặt của một thấu kính hội tụ mỏng,
S’ là ảnh thật của một nguồn sáng điểm S đặt trước thấu kính, F’ là
tiêu điểm của thấu kính. Dùng thước kiểm tra thì thấy ba điểm I, F’
và S’ thẳng hàng.
1. Bằng cách vẽ hình, hãy khôi phục lại vị trí quang tâm O của thấu kính và vị trí của
nguồn sáng S.
2. Phép đo cho thấy: IJ = 4cm; IF’ = 15cm; JF’ = 13cm; F’S’ = 3cm. Xác định tiêu cự của
thấu kính và khoảng cách từ S đến mặt thấu kính.
Câu II
Một bóng đèn loại 36V-18W mắc với hai điện trở R
1
và R
2
vào
hiệu điện thế U
MN
= 63V theo hai sơ đồ như hình 2a và hình 2b. Biết
rằng ở cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sáng ở chế độ định mức.
1. Xác định giá trị điện trở của R
1
và R


2
.
2. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện ở hình 2b một hiệu điện
thế mới U
MN
= 45V. Biết cường độ dòng điện I
Đ
qua bóng đèn phụ
thuộc vào hiệu điện thế U
Đ
ở hai đầu bóng đèn theo hệ thức U
Đ
=
144
2
Đ
I
trong đó U
Đ
đo bằng vôn (V) còn I
Đ
đo bằng ampe (A). Tìm
hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn.
Câu III
Một bình hình trụ có chiều cao h
1
= 20cm, diện tích đáy trong là S
1
= 100cm
2

đặt trên mặt
bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t
1
= 80
o
C. Sau đó, thả vào bình một khối
trụ đồng chất có tiết diện đáy là S
2
= 60cm
2
, chiều cao là h
2
= 25cm và nhiệt độ t
2
. Khi cân
bằng thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 4cm. Nhiệt độ
nước trong bình khi cân bằng là t = 65
o
C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với môi
trường xung quanh và với bình. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m
3
, nhiệt dung
riêng của nước là c
1
= 4200J/(kg.K), của chất làm khối trụ là c
2
= 2000J/(kg.K).
1. Tìm khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t
2
.

2. Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu là bao nhiêu để khi cân bằng
thì khối trụ chạm đáy.
Câu IV
I
J
F

S

1.Hình
M N
Đ
1
R
)(a
M N
)(b
Đ
2
R
1
R
2
R
2.Hình
1
V
2
V
U

R
A
B
C
+

3.Hình
Cho mạch điện như hình 3. Giữa hai đầu A và B có hiệu điện thế
U không đổi, R là một điện trở. Biết vôn kế V
1
chỉ 4V, vôn kế V
2
chỉ 6V. Khi chỉ mắc vôn kế V
1
thì vôn kế này chỉ 8V.
1. Xác định hiệu điện thế U giữa hai đầu A và B của đoạn mạch.
2. Khi chỉ mắc vôn kế V
2
vào A và C thì vôn kế này chỉ bao nhiêu?
Câu V
Sơ đồ trên hình 4 môt tả một tình huống giả định trong một trận bóng đá tại vòng chung
kết World Cup 2006 giữa hai đội tuyển Anh và Brazil. Lúc này tiền vệ Gerrard (G) của đội
Anh đang có bóng và sẽ chuyền bóng cho tiền đạo Rooney (R) theo đường thẳng GR song
song với đường biên dọc BC. Bên trái R là hậu vệ X của Brazil đang đứng trên đường thẳng
XR song song với đường biên ngang AB. Thủ môn M của Brazil đang đứng phía sau X trên
đường XM song song với đường biên dọc. Biết XR =10m; MX = GR = 20 m. Khi G vừa
chuyền bóng thì các cầu thủ M, X, R cùng chạy với vận tốc không đổi v = 5m/s để đón bóng.
Giả sử bóng chuyển động sát mặt sân với vận tốc v
0
không đổi và không bị vướng vào R.

Hỏi:
1. Vận tốc v
0
có độ lớn bao nhiêu để M và R đồng thời gặp bóng?
2. Vận tốc v
0
có độ lớn như thế nào để X có thể chặn được đường
chuyền bóng của G?
A B
C
0
v

R
G
X
M
4.Hình

×