Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

HINH 8(TIET 1-67)(ANHLINH2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 152 trang )

Bài soạn : luyện tập
Tiết : 7
Ngày soạn : 05/9/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về đờng trung bình của tam giác và hình thang
vận dụng tốt các tính chất của đờng trung bình vào giải toán.
- Biết cách chứng minh một đoạn thẳng là đờng trung bình .
- Biết đợc ứng dụng thực tế của đờng trung bình .
II Ph ơng pháp
- Sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở , cùng với trực quan và tích cực
hoạt động của học sinh
III Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
IV tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nêu định nghĩa đờng trung bình
của tam giác, đờng trung bình của
ình thang?
GV: nêu tính chất của đờng trung
bình ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS : đờng trung bình của hình thang
: Là đờng thẳng nối trung điểm hai
cạnh bên của hình thang
- đờng trung bình cua tam giác
SGK
HS : tính chất
SGK
Hoạt động 2 luyện tập


GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 26
cho học sinh làm?
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Dùng bảng phụ đa ra Đa ra bài
tập 28 cho học sinh làm?
GV: Nếu AK = KC thì K là điểm nh
thế nào ?
HS :
Quan sát và làm bài
HS :
Dựa vào tính chất của đờng trung
bình của hình thang
Ta có:
- x =12
- y =20
HS :
vẽ hình và làm bài.
HS : K là trung điểm của AC
Chứng minh cho FK // AB
16
Vậy chứng minh nó nh thế nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Tơng tự ta chứng minh BI=ID
áp dụng đờng trung bình các em là ý
b?
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS : chứng minh
HS : chứng minh
HS :
Làm ý b SGK

Hoạt động 3 cũng cố
GV: Hôm nay chúng ta cần nhớ
những vấn đề gì?
GV: Cho học sinh tóm tắt lại bài
học?
HS :
Ôn lại :
- định nghĩa đờng trung bình
- tính chất đờng trung bình
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết dựng hình bằng thớc và com pa



Bài soạn : Dựng hình bằng thớc và com Pa
Dựng hình thang
Tiết : 8
Ngày soạn : 05/9/2010
I Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là toán dụng hình
- Giúp học sinh hiểu đợc cách dụng hình bằng thớc và compa.
- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.
- Biết cách dựng hình thang bằng thớc và compa.
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , và các đồ dùng cần thiết khác
- Hs : sách giáo khoa
iii tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ

GV: định nghĩa hình thang?
GV:Đặc điểm của hình thang?
HS :
Tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS :
17
GV: Nhận xét và cho điểm.
Có hai cạnh đối song song.
Hoạt động 2 bài toán dựng hình
GV: Cho học sinh đọc phần bài toán
dựng hình?
GV: Thế nào là bài toán dựng hình?
GV: Bằng thớc ta dựng đợc những
gì?
GV: Bằng compa ta dựng đợc những
gì?
HS :
Đọc bài.
HS :
Là các bài toán vẽ hình bằng thớc và
compa.
HS :
Trả lời SGK
Hoạt động 3 Nêu các bài toán dựng hình đã biết
GV: Nêu các bài toán dựng hình đã
biết?
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS :
Lần lợt nêu các dựng hình đã biết
- Dựng đoạn thẳng

- Dựng góc
- Dựng đờng trung trực
- Dựng tia phân giác.
- Dựng đờng thảng song song,
vuông góc khi nó đi qua một
điểm.
- Dựng đờng tròn.
- Dựng tam giác giác.
Học sinh nêu từng cách dựng.
Hoạt động 4 dựng hình thang
GV: Hình thang có những đăc điểm
gì?
Dựa vào đặc điểm đó và các bài toán
dựng hình cơ bản đã biết ta đi dựng
hình thang.
GV: Dùng bảng phụ đa ra ví dụ SGK
GV: Hớng dẫn cho học sinh dựng
hình?
GV: Bài toán dựng hình gồm mấy b-
ớc?
HS :
Có đặc điểm là hai cạnh đối song
song.
Học sinh quan sát và dựng hình
HS :
Gồm 4 bớc
HS : Tự trình bày cách dựng
18
GV: Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập

GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết luyện tập

Bài soạn : luyện tập
Tiết : 9
Ngày soạn : 12/9/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về các bài toán dựng hình cơ bản , cách trình
bày các bài toán dựng hình.
- Rèn luyện kỷ nang vẽ hình cho học sinh
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
IV tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nêu các bớc của bài toán dựng
hình?
Nêu các bài toán dựng hình cơ bản?
áp dụng làm bài tập 30SGK
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS :
Gồm 4 bớc:
- Phân tích
- Cách dựng.
- Chứng minh
- Biện luận.
HS : nêu tóm tắt các bài toán
HS : làm bài tập
Hoạt động 2 luyện tập

GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 32
SGK
Để làm đợc bài tập 32 SGK ta phải
dựa vào bài tập cở bản nào?
HS :
Ta dựa vào bài toán dựng góc
HS : Trình bày cách dựng
19
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 32
SGK cho học sinh làm
GV: Em hãy phân tích bài toán
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Dùng bảng phụ đa ra bìa tập 33
cho học sinh làm?
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS : phân tích bài toán
Gồm : Dựng hai đoạn thẳng AC và
CD và dựng một góc D = 80
0
HS :
Nêu cách dựng và chứng minh bài
toán
Biện luận bài toán
Vẽ hình
HS : trình bày giải bài tập 33 SGK
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết đối xứng trục
20

Bài soạn : đối xứng trục
Tiết : 10
Ngày soạn : 13/9/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là đối xứng trục , khái niệm trục đối xứng
.
- Tính chất của đối xứng trục, và trục đối xứng của một số hình.
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
Iii tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: định nghĩa hình thang cân và
nêu tính chất về cạnh bên của nó?
GV: dấu hiệu nhận biết hình thang
cân ?
GV: Khái niệm đờng trung trực của
đoạn thẳng?
HS :
Là hình thang có hai góc đáy bằng
nhau .
Hai cạnh bên của hình thang cân
bằng nhau .
HS :
Dấu hiệu nhận biết SGK
HS :
Khái niệm SGK toán 7
Hoạt động 2 Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng
GV: Cho học sinh làm ?1

GV: khi đó ta nói đờng thẳng d là
trục đối xứng của A và A .
GV: Vậy theo em thế nào là trục đối
xứng của hai điểm?
GV: Khẳng định lại
GV: Cho học sinh phát biểu định
nghĩa ?
GV: lu ý quy ớc cho học sinh
HS :
Làm ?1 vẽ hình
HS :
Là đờng trung trực của hai điểm đó.
HS :
định nghĩa SGK
Hoạt động 3 hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng
GV: Dùng bảng phụ đa ra ? 2 cho
học sinh làm?
A
C
B
A
d C
B
21
GV: Khi đó ta nói đoạn AB đối
xứng với AB qua d
GV: Tơng tự nh vậy theo em thế nào
là hai hình đối xứng nhau qua một
trục
GV: Cho học sinh rút ra tính chất hai

hình có trục đối xứng ?
HS :
Vẽ hình
Ta thấy C thuộc d
HS :
định nghĩa SGK
HS :
Hai hình đó bằng nhau
Hoạt động 4 hình có trục đối xứng
GV: Dùng bảng phụ đa ra ?3 cho học
sinh làm?
GV: Ta nói rằng tam giác ABC có
trục đối xứng là AH.
GV: Vậy theo em trục đối xứng của
một hình có đặc điểm nh thế nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Dùng bảng phụ đa ra ?4 cho học
sinh làm?
GV: Em hãy vẽ trục đối xứng của
hình thang cân ?
Em có nhận xét gì về trục đối xứng
này?
GV: Đấy chính là nội dung của định
lí ?
GV: cho học sinh phát biểu định lí
HS :
Làm ?3
Ta thấy AC là hai điểm đối xứng với
AB qua AH.
HS :

định nghĩa trục đối xứng của hình H
SGK.
HS :
Làm ?4 SGK
vẽ hình:
HS : Trục đối xứng đi qua trung điểm
của hai đáy.
HS :
Phát biểu định lí
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết luyện tập

22
Bài soạn : luyện tập
Tiết : 11
Ngày soạn : 17/9/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về đối xúng trục, luyện tập các tính chất của đối
xứng trục.
- Thấy đợc ứng dụng thực tế của đối xứng trục
- Rèn luyện vẽ hình, và phát triển khả năng t duy.
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn.
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
Iii tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nhắc lại định nghĩa của hai hình
đối xứng nhau qua một đờng thẳng?

GV: tính chất của hai hình đối xứng
nhau?
áp dụng
Cho học sinh làm bài tập 37 SGK
GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 37
SGK?
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS :
định nghĩa SGK
HS :
tính chất hai hình đó bằng nhau
HS :
Hình có trục đối xứng là:
a, b, c, d,e, g , i
Hoạt động 2 luyện tập
GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 39
SGK cho học sinh làm?
HS : quan sát và vẽ hình
23
GV: cho học sinh xác định yêu cầu
bài toán.
GV: Nhận xét về AE và CE ?
GV: cho học sinh trình bày lời giải?
GV: Nhận xét và cho điểm.
Lu ý cho học sinh giải thích.
áp dụng vào câu b?
GV: Khẳng định ứng dụng thực tế
của đối xứng trục cho học sinh.
GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập
41SGK cho học sinh làm?

GV: Lu ý cho học sinh giải thích
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Dùng bảng phụ đa ra bài tập 40
SGK
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS : Chúng bằng nhau vì tính chất đối
xứng trục.
HS :
AD+BD=CD+BD<CE+BE=AE+BE
HS : Bạn tú cần đi đến vị trí D là ngắn
nhất.
HS :
a) đúng
b) đúng
c) đúng
d) Sai
HS : Quan sát và trả lời đồng thời xác
định trục đối xứng.
Hình có trục đối xứng gồm :
- Hình a
- Hình b
- Hình d
Hoạt động 3 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết hình bình hành.
Bài soạn : hình bình hành
Tiết : 12
Ngày soạn :19/ 09/ 2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc đ/n hình bình hành , nắm đợc các tính chất của

hình bình hành , cũng nh khả năng nhận biết tứ giác là hình bình hành.
- Học sinh biêt vận dụng tính chất của hình bình hành vào giải các bài tập
c/m các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ và các đồ dùng cần thiết khác
III tiến trình dạy học
24
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 kiểm tra bài củ
GV: Em hãy cho biết tính chất
củahinh thang co 2 cạnh bên song
song
Hình thang có 2 cạnh bên song song
dấy là hình bình hành
GV: vậy nh thế nào là hình bình
hành nó có những tính chất gì ? đó
chính là nội dung của bài học hôm
nay
hs :
hình thang có 2 cạnh bên song song
thì 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh
đáy bằng nhau
Hoạt động 2 định nghĩa
GV: đa ra hình hình bình hành và vẽ
hình bình hành lên bảng
Cả lớp cùng vẻ hình và quan sát
Em có nhân xét gì về các cạnh của
nó?
Vậy theo các em thế nào là hình bình
hành ?

GV: cho h/s đọc lại Đ/N và khăc sâu
d/n cho h/s
GV: nh lúc nãy thây đả giớ thiệu về
hyg có 2 cạnh bên song song. Em
nào có cách đ/n hình bình hành khác


A B
D C
HS: các cạnh của nó song song vói
nhau
HS: hình bình hành là tứ giác có cac
cạnh đối song song
HS : Đọc lại định nghĩa
HS: hình bình hành là hình thang có
2 cạnh bên song song
Hoạt động 3 tính chất
GV: vậy hình bình hành là loại hình
đặc biệt nào mà chúng ta đã học
GV: nh vậy hình bình hành sẽ co tính
chất của hình gì ?
GV: từ đây em suy ra đợc tính chất gì
về góc ?
Từ tính chất của hình thang có 2 cạnh
bên song song em có thể rút ra tính
HS: đó là hình thang đặc biệt có 2
cạnh bên song song
Hình bình hành sẽ có tính chất của
hình thang
đó là : tổng 2 góc kề một cạnh sẽ

bằng 180
A B
O


D C
HS: các góc đối nhau thì bằng nhau
Góc A = góc C , góc B = góc D
Các cạnh đối của nó song song và
bằng nhau : AB =CD , AB //CD , AD
25
chất gì của hình bình hành
GV: bây giờ các em hảy vẽ 2 đờng
chéo AC và BD em có nhận xét gì về
điểm O
GV: đây là một tính chất các em về
nhà c/m tính chất này
GV: tông hợp lại các tính chất sau
đó cho HS: Phát biểu lại
= BC ;
AD // CD
HS: OA = OC ; OB = OD hay nói
cách khác O là trung điểm của 2 đ-
ờng chéo
Hoạt động 4 dấu hiệu nhận biết
GV: từ đ/n hình bình hành và các tính
chất em nào có thể rút ra các dấu
hiệu nhận biết
GV: dùng bảng phụ đa ra dấu hiệu
nhận biết

GV: dấu hiệu nhận biết 1 ; 2 ; 3; 4
chung ta sẽ dể dàng c/m dựa vào tính
chất của hình thang có 2 cạnh bên
song song
GV: dấu hiệu nhận biết 6 là dụa vào
tính chất của hình bình hành cav em
vè nhà c/m dấu hiệu nhận biết 5 vào
vở
GV: cho học sinh đọc lai các dấu
hiệu nhận biết
HS: các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành đó là:
1: hình bình hành là tứ giác có các
cặp cạnh đối song song
2: hình bình hành là tứ giác có các
góc đối bằng nhau
3: hình bình hành là hình thang có2
cạnh bên song song
4: hình bình hành là tứ giác có một
cặp cạnh đối song song và bằng nhau
5: hình bình hành la tứ giác có các
cạnh đối bằng nhau
6: hình bình hành là tứ giác có 2 đ-
ờng chéo cắt nhau tại trung điểm của
mổi đờng
HS: đọc lại các dấu hiệu biết và ghi
bài
Hoạt động 5 cũng cố
GV: dùng bảng phụ đa ra đa ra ?3
cho học sinh làm

GV: nhận xét và cho điểm
HS:
Hình a: dấu hiệu nhận biết 5
Hình b: dấu hiệu nhận biết 2
Hình c: không phải
Hình d : dấu hiệu nhận biết 6
Hình e : dấu hiệu nhận biết 4
Hoạt động 6 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết luyện tập

Tiết : 13 luyện tập
Ngày soạn : 26/9/2010
26
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh ôn tập kiên thức về hình bình hành ; các dấu hiệu nhận
biết từ đó biết cách c/m một tứ giác là hình bình hành ; biết vân dụng kiến
thức về hình bình hành để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: em hãy nhắc lại các tính chất
của hình bình hành
GV: hãy cho biết các dấu hiệu nhận
biết hình bình hành
GV: cho một h/s đứng tại chổ nêu
lên cach làm bài tâp 44 SGK

GV: để c/m AECF là hình bình
hành ta áp dụng dấu hiệu nhận biết
nào
Nếu sử dụng dấu hiệu nhận biết 4 ta
sẽ làm nh thế nào
GV: nhận xét và cho điểm
GV: Ta có thể thay EF bằng điều
kiện gì thì AECF là hình bình hành
GV: nhận xét và cho điểm
HS: gồm 4 tính chất :SGK
HS: gồm 6 dấu hiệu nhận biết
SGK
A E B

D F C
Dấu hiệu nhận biết 4
HS: AE // CF ( gt )
AE =CF vì ( AE = AB/2 =CD/2=
CF ( gt)
Vậy AECF Là hình bình hành
HS: chỉ cân AE = CF thì bài toán trên vẩn
còn đúng
Vì: EA // CF và
AE = CF nên theo dấu hiệu nhận biết 2
AECF vẫn là hình bình hành

Hoạt động 2 luyện tập
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập 13
SGK cho h/s làm
GV: nhận xét và cho điểm

GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập 48
SGK đồng thời cho h/s đọc bài
Cho HS: vẽ hình
HS:
Câu a : đ ( dấu hiệu nhận biết 3)
Câu b : đ (dấu hiệu nhận biết 2)
Câu c : sai
Câu d : sai có thể là hình thang cân
HS: đọc bài
HS: vẽ hình
27
GV: để c/m cho EFGH là hình bình
hành ta cân c/m gì?
GV: để c/ m cho EF // GH ta sẽ c/m
nh thế nào ?
GV: ngoài cách này ra ai con cách
lam khác
GV: nhận xét và cho điểm
GV: cho học sinh nhắc lại tính chất
của hình bình hành
GV: Chúng ta phải nhớ tất cả các tính
chất chủa hình bình hành cũng nh
các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành để vân dụng vào giải toán


HS: c/ m cho EF // GH và EF = GH
HS: theo tính chất của đờng trung bình thì
EF là đờng trung bình của tam giác ABC
Tơng tự GH cũng là đờng trung bình của

tam giác DAC =>EF // GH và EF = GH =
1/2 AC
HS: có thể chứng minh cho EF // HG và
EH // GF
HS:
1 Có tất cả tính chất của Hình thang
2 Có các cặp cạnh đối song song và
bằng nhau
3 Có các góc đối bằng nhau
4 Có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm của mổi đờng
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
và SBT soạn bài cho tiết đối xứng tâm.

Tiết : 14 đối xứng tâm
Ngày soạn : 29/9/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc 2 điểm đối xứng qua tâm 2 hình đối xứng qua
tâm nắm đợc
tính chất của hình đối xứng ; và biết một số hình có tâm đối xứng
- Biết vẽ hình đối xứng qua tâm dựng điểm đối xứng
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ và các đồ dùng cần thiết
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
28
GV: nêu dấu hiệu nhận biết hình
bình hành ?

A B
O

B A

GV: gọi O là trung điểm của AA và
BB vẽ hình ?
Tứ giác ABABlà hình gì ?
HS:
- tứ giác có 2 góc đối bằng nhau
- tứ giác có các cặp cạnh đối song
song
- tứ giác có các cặp cạnh đối bằng
nhau
- tứ giác có 2 cạnh đối song song và
bằng nhau
- tứ giác có 2 đờng chéo cắt nhau tại
trung điểm của mổi đờng
HS: vẽ hình
HS: tứ giác ABAB là hình bình hành vì
thoả mản dấu hiệu nhận biết 4
Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng qua một diểm
GV: dùng bảng phụ đa ra hình vẽ
trên và giới thiệu :
O là trung điểm của AA thì ta nói A
đối xứng với A qua điểm O
GV: vậy nh thế nào là 2 điêm đối
xứng nhau qua một điểm
GV: khẵng định lại định nghĩa
Trên hình trên ngoài 2 điểm A A đx

nhau qua O ra còn có cặp điểm đối
xứng nào khác không?
GV: vẽ O đối xứng với O qua O
GV: Lấy điểm C tuỳ ý trên AB
GV: vẽ điểm đối xứng với điểm C
qua O qua A
GV: em có nhậ xét gì về vị trí của O
GV: nhận xét và cho điểm
HS: 2 điểm gọi là đối xứng nhau qua điêm
O nếu O là trung điểm của đoạn thăng nối 2
điêm đó
HS: 2 điểm B B đối xứng nhau qua O
A C B

O
C B
A
HS: vẽ theo sự hớng dẩn
của giao viên
C

HS: O trùng với O
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một điểm
GV: em có nhận xét gì về vị trí điểm
C
GV: Ta nói rằng đoạn AB đối xứng
với AB qua O
GV: vậy nh thế nào là 2 đoạn thẳng
HS: C thuộc cạnh AB
HS: hai đoạn thẳng đợc gọi là đối xứng với

nhau qua điểm O nếu mọi điểm thuộc đoạn
29
đối xứng
GV: tơng tự nh vậy nh thế nào đợc
gọi là 2 hình đối xứng
GV: em có nhận xét gì về đoạn thẳng
AB với đoạn thẳng AB
GV: tơng tự nh vậy theo em 2 hình
đối xứng nhau thì sẽ nh thế nào
GV: khẵng định lại
thẳng này đều có điểm đối xứng thuộc đoạn
thăng kia
HS: định nghĩa ( SGK )
HS: 2đoạn thẳng đó bằng nhau
HS: sẽ bằng nhau
Hoạt động 4 : Hình có tâm đối xứng
GV: em hãy nhắc lại hình có trục đối
xứng
GV: tơng tự nh vây hình bình hành
tên bảng là hình có tâm đối xứng vậy
theo em nh thế nào là hình có tâm
đối xứng
GV: điểm O gọi là tâm đối xứng của
hình
GV: Vậy trong hình bình hành điểm
nào gọi là tâm đối xứng của hình
GV: đấy chính là nội dung định lí
GV: cho học sinh đọc định lí đó
HS: định nghĩa hình có trục đối xứng (SGK)
HS: định nghĩa ( SGK )

HS: đó là giao điểm của 2 đờng chéo gọi là
tâm đối xứng
HS: đọc định lí ( SGK)
Hoạt động 5 : Cũng cố
GV: dùng bảng phụ đa ra ?4
cho học sinh làm
GV: nhận xét và cho điểm
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập 50
cho cả lớp làm
GV: choộhc sinh lên bảng vẽ vào
bảng phụ
GV: nhận xét và cho điểm
HS: các chữ có tâm đối xng là:
H ; O ; X .
HS: làm bài tập theo sự hớng dẩn của giáo
viên
Hoạt động 6: Hớng dẫn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết
kuyện tập
Tiết : 15 luyện tập
30
Ngày soạn : 03/10/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh ôn tập lai kiên thức về đối xứng tâm
- có kĩ năng vẽ hình và vận dụng vào bài tập hợp lí
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: nh thế nào gọi là 2 điểm đối
xứng nhau qua một điểm
GV: nh thế nào là 2 hình đối xứng ?
nêu tính chất của 2 hình đối xứng
nhau qua tâm

GV: dùng bảng phụ đa ra co vẽ tam
giác ABC và điểm O hãy vẽ tam giác
ABC đối xứng với ABC qua O
GV: nhận xét và cho điểm
HS: 2 điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu
O là trung điểm của đoạn thăng nối 2 điểm đó
HS:
định nghĩa ( SGK )
Tính chất : 2 hình đó bằng nhau
HS: vẽ hình
Hoạt động 2 luyện tập
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập 56
SGK cho học sinh làm
GV: nhận xét và cho điểm
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập 57
cho h/s làm
GV: nhận xét và cho điểm
GV: cho học sinh đọc đề bài tập 54
GV: dùng bảng phụ đa ra đề bài bài
tâp 54
HS:
- hình a : đoạn thăng AB có một tâm đối
xứng đó là trung điểm của dạon AB

- hình b : tam giác ABC không có tâm đối
xứng
- Hình c: biển cấm đi ngợc chiều có một
tâm đối xứng
- Hình d : không có tâm đối xứng
HS:
Câu a: đúng
Câu b : sai tam giác không có tâm đối xứng
Câu c : đúng vi 2 tam giác đó bằng nhau
HS: vẽ hình
31
Cho học sinh vẽ hình
GV: để chứng minh cho B đối xứng
với C qua O ta cần chứng minh
những điều gì ?
GV: Gọi MN là giao điêm của AB
với Ox và AC với Oy
GV: để chứng minh CO = OB ta cần
chứng minh gì ?
GV: tứ giác MANO là hình gì ?
GV: để chứng minh cho B ; O ; C
thẳng hàng ta sẽ làm thế nào
GV: nhận xét và cho điểm
HS: chứng minh cho:
BO = OC và B ; O ; C thẳng hàng
HS: chứng minh cho tam giác CNO = tam giác
BMO
HS: là hình bình hành vì ( dấu hiệu nhận biết 1)
Vậy AM = ON = MB ( 1 )
OM = AN = NC ( 2 )

o tam giác CNO = BMO => CO =
BO
HS: dể thấy MN là đờng trung bình của tam
giác ABC nên BC // MN
Mặt khác tứ giác CNMO là hình bình hành vì
( CN// OM và CN = OM )
o CO // MN => C ; O ; B thẳng hàng
Hoạt động 3 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho bài sau
hình chữ nhật
Tiết : 16-17 hình chữ nhật
Ngày soạn : 10/10/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc định nghĩa hình chữ nhật ; và các tính chất của

- Biết nhận dạng hình chữ nhật và vận dung tính chất vào giải toán
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
32
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: em hãy nêu dấu hiệu nhận biết
hình bình hành
Chúng ta đã học những loại tứ giác
nào?
GV: có tứ giác nào vùa là hình bình
hành vùa là hình thang cân không bài
học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này

HS:
- tứ giác có 2 góc đối bằng nhau
- tứ giác có các cặp cạnh đối song song
- tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau
- tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng
nhau
- tứ giác có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm của mổi đờng
HS:
- Hình thang
- Hình thang cân
- Hình bình hành
Hoạt động 2 định nghĩa
GV: dùng bảng phụ đa ra có vẽ hình
chữ nhật và cho cả lớp vẽ hình vào vở
GV: em hãy nêu đặc điểm của hình
trên?
GV: đây chính là hình chữ nhật Vậy
theo em thế nào là hình chữ nhật
GV: khẳng định lại định nghĩa
Hình chữ nhật có phải là hình bình
hành không ? tại sao ?
Hình chữ nhật có phải là hình thang
cân không ? tại sao ?
GV: khẳng định lại định nghĩa
HS: vẽ hình
HS: có 4 góc vuông
HS: hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
HS: hình chữ nhật là hình bình hành vì nó có 2
cặp cạnh song song

HS: hình chữ nhật là hình thang cân vì : nó là
Hình thang và có hai góc ở đáy bằng nhau và
bằng 90
Hoạt động 3 tính chất
GV: Vậy hình chữ nhật là hình thang
cân và hình bình hành Vậy từ đây
em nào rút ra tính chất của hình chữ
nhật
HS:
- hình chữ nhật có tính chất của hình thang
33
GV: cho học sinh nhắc lại tính chất
của hình bình hành và hình thang cân
GV: Vậy đờng chéo của hình chữ
nhật có GV: những tính chất gì ?
GV: khẳng định lại tính chất
cân
- hình chữ nhật có tính chất hình bình hành
HS: nhắc lại tính chất
( SGK )
HS: đờng chéo hình chữ nhật có các tính chất sau
:
- bằng nhau
- cắt nhau tai trung điểm của mổi đờng
Hoạt động 4 dấu hiệu nhận biết
GV: hình chữ nhật vừa là hình bình
hành vvừa là hình thang cân vậyem
nào có thể rút ra dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật
GV: khẳng định lại dấu hiệu nhận

biết
GV: ngoài ra ta còn có thể suy ra một
số dấu hiệu nhận biết khác các em
về nhà tìm thêm và c/m các dấu hiệu
nhận biết này
HS:
- tứ giác có 4 góc vuông
- tứ giác có 3 góc vuông
- hình bình hành có 1 góc vuông
- hình thang cân có 1 góc vuông
- hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau
- tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau cắt
nhau tại trung điểm của mổi đờng
Hoạt động 5 áp dụng vào tam giác
GV: dùng bảng phụ đa ra ? 3 và ? 4
cho học sinh làm
GV: từ đây em có nhận xét gì về đ-
ờng trung tuyến ứng với cạnh huyền
GV: khẳng định lại định lí
GV: điều ngợc lại có đúng không ?
muốn biêt có đúng không ta hãy
làm ?4
HS:
- tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì : thoả
mản dấu hiệu nhận biết 3
- AM = 1/ 2 BC vì AM = 1/2 AD = 1/2 BC
HS:
Trong tam giác vuông đờng trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh đó
HS:

- ABCD là hình chữ nhật vì thoả mản dấu
hiệu nhận biết 6
- Tam giác ABC là tam giác vuông
Vây trong tam giác đờng trung tuyến ứng với một
34
GV: khẳng định lại định lí
cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác ấy là tam giác
vuông
Hoạt động 6 hớng dẩn làm bài tập

GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện
tập
Tiết: 18 luyện tập
Ngày soạn : 18/10/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh cũng cố kiến thức về hình chữ nhật nh : định nghĩa ; dấu
hiệu nhận biết ; tính chất
- Vận dụng tót các kiến thức này vào giải toán thực tế
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: nêu tính chất của hình chữ nhật
GV: nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật
GV: khẳng định lại dấu hiệu nhận
biết
HS:
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của

hình bình hành và hình thang cân do đó đờng
chéo của hình chữ nhật có nhng tính chất
sau :
- bằng nhau
- cắt nhau tại trung điểm của mổi đờng
HS:
Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật là:
( SGK )
Hoạt động 2 Luyện tập
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tâp 62
SGK cho h/s làm
HS:
Câu a : đúng vì gọi O là tâm đờng tròn thì OA
=OB = OC
Câu b : đúng vì nếu C thuộc đờng tròn đờng
35
GV: nhận xét và cho điểm
GV: cho học sinh đọc đề bài tập 65
SGK đồng thời giáo viên dùng bảng
phụ đa ra đề bài tập 65 hớng dẩn cho
học sinh
GV: cho học sinh lên vẽ hình
GV: Dể thấy tứ giác EFGH là hình gì
?
GV: em có thấy bài toán này tơng tự
với bài toán nào?
GV: vậy em nào hãy tìm cách chứng
minh bài toán trên
GV: khẳng định lại về bài toán
GV: dùng bảng phụ đa ra bài tập

sau :
Cho tam giác ABC gọi A đối xứng
với A qua M ( với M là trung điểm
của BC )
- tứ giác ABAC là hình gì ?
- tam giác ABC là tam giác
vuông thì tứ giác ABAC là
hình gì ?
GV: cho học sinh vẽ hình và nghiên
cứu cách giải
GV: em có nhận xét gì về điểm M so
với
AA ?
GV: tứ giác ABAC là hình gì ?
GV: Khi tam giác ABC vuông thì tứ
giác ABAC là hình gì ?
GV: ngoài cách này ra ra có còn cách
kính AB thì OA =OB =OC => tam giác ABC
vuông ở C
HS: vẽ hình
HS: hình chữ nhật
HS:
Tơng tự 48 và là trờng hợp đặc điệt của bài
tập 48 SGK
Theo bài tập 48 SGK thì EFGH là hình bình
hành vì :
EF // GH //BD
HE // GF // AC
Vì : AC vuông góc BD nên :
GH vuông góc GF => tứ giác EFGH là hình

chữ nhật
C A
M
A B
HS: vẽ hình
HS: M là trung điểm của AA
HS: ABAC là hình bình hành theo dấu hiệu
nhận biết 5
Vậy tứ giác ABAC là hình bình hành
HS: hình bình hành ABAC có một góc vuông
nên tứ giác ABAC là hình chữ nhật
HS: còn cách khác
Ta có : tam giác ABC vuông nên AM = BC/2
và AM =1/2AA
Vậy AA = BC nên dấu hiệu nhận biết 4 đây
36
nào nữa không ?
GV: khẳng định lại
là hình chữ nhật
Hoạt động 6 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho bài sau
đờng thăng song song với một đờng thẳng cho trớc
Tiết : 19 đờng thẳng song song với đờng
thẳng cho trớc
Ngày soạn : 20/10/2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc khoảng cách giữa các đờng thẳng song song biết
cách xác
định khoảng cách giửa 2 đờng thăng song song ; các định lí về đờng
thẳng song

song
- viết vận dụng các tính chất của đờng thẳng song song các định lí vào
chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác nh thớc kẽ
com pa bảng phụ .
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: nêu tính chất của hình bình
hành
GV: thế nào là 2 đờng thẳng song
song
GV: khẳng định lại 2 đờng thẳng
song song 2 đờng thẳng này có
khoảng cách nh thế nàovà tính
chất của nó . Đó chính là nội
dung của bài học hôm nay
HS: tính chất
- các cạnh đối song song và bằng
nhau
- các góc đối bằng nhau
- 2 đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm của mổi đờng
HS: là 2 đờng thẳng không có điểm
chung
Hoạt động 2 khoảng cách gia 2 đờng thẳng song song
GV: cho học sinh làm ?1 SGK

Sau đó cho cả lớp vẽ hình và cho
học sinh lên bảng vẽ hình
HS: vẽ hình :
A B a
h
37
GV: em có nhận xét gì về độ dài
đoạn thẳng BK
GV: vì sao ta có đợc điều đó AH
= BK

GV: với điêm C tuỳ ý thuộc đờng
thẳng a thì CH có độ dài nh thế
nào ?
GV: vậy theo em khoảng cách
giửa 2 đờng thẳng song song a và
b là khoảng cách nh thế nào ?
GV: khẳng định lại định nghĩa và
cho học sinh đọc lại định nghĩa
H K b
HS: BK = AH =h
HS: vì AH và BK cùng vuông góc với đ-
ờng thẳng b nên AH // BK nên tứ giác
ABKH là hình bình hành nênBK = AH =
h
HS:
AH= CH = BK = h vậy mọi điểm thuộc
đờng thẳng a cách đờng thẳng b một
khoảng là h
HS:

định nghĩa SKG
Hoạt động 3 tính chất của các điêm cách đều một đờng thẳng
GV: dùng bảng phụ đa ra ?2 cho
học sinh làm
GV: yêu cầu HS: vẽ hình và dự
đoán
GV: em có nhận xét gì về 3 điêm
A; B; C và 2 điểm MN
GV: Vậy em có nhận xét gì ? về
khoảng các điểm cách đều đờng
thẳng
GV: khẳng định lại tính chất
Cho học sịnh ghi tính chất
GV: cho hoc sinh đọc lại tính
chất
A C B
h h h
H K b
N M
HS: 3 điểm này thẳng hàng
2 điểm MN thuộc một đờng thẳng
Các điểm này sẽ thuộc 2 đờng thẳng song
song với đờng thẳng cho trớc cách đều đ-
ờng thẳng đó một khoảng là h

Hoạt động 4 đờng thẳng song song cách đều
GV: dùng bảng phụ đa ra yêu cầu
và HS: lam theo yêun cầu đồng
HS: vẽ hình
A E a

38
thời đa ra hình vẽ
GV: em có nhận xét gì về các
đoạn thẳng EF ; FG ; GH ?
GV: làm thế nào ta có đợc điều
này ?

GV: đây chính là nội dung định lí
GV: cho học sinh phát biêu định

GV: khẳng định lại
B F b

C G

D H d

x
HS:
EF = FG = GH ;
HS:
xét các hình thang AEGC ta có BF là đ-
ờng trung bình của hình thang AEGC nên
=> EF = FG
tơng tự ta cũng có FG = GH
HS: phát biểu định lí
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết
luyện tập học thuộc các định lí
Tiết : 20 hình thoi

Ngày soạn : 22 /10 /2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc đ/n hình thoi ; biết đợc các tính chất của nó; biết
đợc cách c/m tứ giác là hình thoi dựa vào các dấu hiệu nhận biết
- áp dụng các tính chất của hình thoi vào giải toán
II Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
III tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
39
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: nêu tính chất của hình bình
hành
GV: cho h/s ghi các tính chất
lên bảng
GV: chúng ta đã học những loại
hình nào
GV: hôm nay chúng ta sẽ học
tiếp một hình nữa đó là hình
thoi
HS: Gồm 4 tính chất
1 Tính chất của hình thang
2 Các góc đối bằng nhau các cạnh đối
bằng nhau và song song
3 hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mổi đờng
HS: hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật


Hoạt động 2 định nghĩa
GV: vẽ hình thoi lên bảng và
gói thiêu đâylà hình thoi đồng
thời đa ra mô hình tứ giác về
hình thoi
Vậy em nào có thể chỉ ra đặc
điểm của hình thoi
GV: vây theo em thế nào là hình
thoi ?

GV: đây chính là d/n hình thoi
và cho h/s nhăc lại và ghi bài
A

B D

C
HS: các cạnh của nó bằng nhau
HS: hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau



Hoạt động 3 tính chất
40

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×