Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

ĐỒ ÁN BT 2-Thiết kế nhà tập thể 4 tầng gồm 2 Block A,B, Block A có 2 nhịp L1=6m,L2=1,8m,có 9 bước cột B1=3,9m, chiều cao tầng H=3,9m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.74 KB, 67 trang )

ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực hiện đồ án em đã cố gắng nỗ lực để đạt kết quả tốt nhất, tìm
hiểu những điều mình chưa được học trên giảng đường. Nhưng vẫn gặp một số khó
khăn nhất định.Do là kiến thức bản thân còn hạn chế nên ảnh hưởng phần nào đến “chất
lượng” tính tốn của đồ án.
Tuy nhiên em cũng đã hoàn thành đồ án đúng tiến độ. Chắc chắn đồ án này cịn
nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến từ thầy cô và
bạn bè để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cơng tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Xây Dựng trường Đại Học Xây
Dựng Thành Phố HN, thầy LẠI VĂN THÀNH đã tận tình hướng dẫn - truyền đạt
những kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình
học tập tại trường cũng như thời gian làm đồ án.
Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự giúp từ nhiều thầy cô, với
tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
 Thầy LẠI VĂN THÀNH: Giáo viên hướng đồ án .
Sau cùng tôi xin gởi lời cảm ơn tới người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và
cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong q trình hồn thành
đồ án mơn học này.
Tp. HN ngày 01 tháng 01 năm 2013
Người thực hiện

Nguyễn Phú Hưng

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 1



ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

THIẾT KẾ NHÀ TẬP THỂ 4 TẦNG
I - Giới thiệu về cơng trình:
Một nhà tập thể 4 tầng được xây dựng ở Việt Trì gồm 2 block A,B. Block A có
2 nhịp và 9 bước cột, kích thước được cho trong bản vẽ.
II - Số liệu đồ án:
-Kích thước các nhịp:
L1 = 6.0 m, L2 = 1,8m.
- kích thước bước cột:
B1 = 3.9 m
- chiều cao tầng : H = 3,9 m.
- địa điểm xây dựng ở Việt Trì
III - Vật liệu sử dụng cho thiết kế :
1. Bê tông :
Bê tơng có cấp độ bền B15 có :
+ khối lượng riêng γ = 2500 Kg/m2.
+ cường độ chịu nén tính tốn Rn = 8.5 Mpa.
+ cường độ chịu kéo tính toán Rk = 0.75 Mpa.
+ mođun đàn hồi E = 23000 Mpa.
2. Cốt thép :
Cốt thép sử dụng là Φ6, Φ8 có :
+ cường độ chịu kéo tính tốn Rs = 225 MPa, Rsw = 175 MPa.
+ cường độ chịu nén tính tốn Rsc = 225 MPa.
Cốt thép sử dụng có Φ>= 10 có :
+ cường độ chịu kéo tính toán Rs =280 MPa, Rsw = 225 MPa
+ cường độ chịu nén tính tốn Rsc = 280 MPa.


SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 2


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

IV- Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm, cột :
1. Chọn kích thước chiều dày sàn :
Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn : Chọn giải pháp sàn toàn khối, khơng bố trí
dầm phụ chỉ có các dầm qua các cột.
a. Sàn phịng học : kích thước Lngắn = B = 3,9m; Ldài = 6,0 m
Được xác định theo công thức của tác giả Lê Bá Huế :

hs =

k .Lng
37 + 8.α

với

α=

Lng
Ldài

=

3.9

= 0.65
6.0

Hoạt tải tính tốn:
ps = p c .n = 150.1.2 = 180daN / m 2

Hỉnh tải tính tốn (chưa kể trọng lượng bản than sàn BTCT)
Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
Các lớp vật liệu

Tiêu chuẩn

n

Tính
tốn

Gạch ceramic dày 10 mm, γ0 = 2000
daN/m3
0,01.2000 =20 daN/m2

20

1,1

22

Vữa lát dày 20 mm, γ0 = 2000 daN/m3
0,02.2000 =40 daN/m2


40

1,3

52

Vữa trát dày 10 mm, γ0 = 2000 daN/m3
0,01.2000 =20daN/m2

20

1,3

26

Cộng

100

⇒ g 0 = 0,01.2000.1,1 + 0,02.2000.1,3 + 0,01.2000.1,3 = 100daN / m 2 .
⇒ q0 = g 0 + ps = 100 + 180 = 280daN / m 2 .

Ta có q0 < 400 (daN/m2) → k = 1.
→ hs =

1.39
= 0.092(m) ⇒ 9.2(cm) chọn hs = 10 (cm.)
37 + (8.0, 65)

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG

Trang: 3


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Vậy nếu tính cả tải trọng bản thân sàn bê tơng cốt thép thì
Tĩnh tải tính tốn của ơ sàn trong phòng :
g s = g 0 + γ bt .hs .n = 100 + 2500.0,1.1,1 = 375daN / m 2 .

Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn trong phòng :
qs = ps + g s = 180 + 375 = 555daN / m 2 .

b. Sàn hành lang :
kích thước Lngắn = 1.8m; Ldài = b=3.9m
Được xác định theo công thức:
hs =

k .Lng
37 + 8.α

với α =

Lng
Ldài

=

1.8

= 0, 462
3.9

Hoạt tải tính tốn: p s = p c .n = 300.1.2 = 360daN / m 2
Tỉnh tải tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)
⇒ g 0 = 0,01.2000.1,1 + 0,02.2000.1,3 + 0,01.2000.1,3 = 100daN / m 2
⇒ q0 = g 0 + ps = 360 + 100 = 460daN / m 2

Ta có q0 = 460(daN/m2 ) ta tra hệ số k = 1,05.
→ hs =

1.05.1.8
= 0.046m ⇒ 4.6cm chọn hs = 8 (cm.)
37 + 8.0, 462

Vậy nếu kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT thì.
Tĩnh tải tính tốn của ơ sàn hành lang :
g hl = g 0 + γ bt .hs .n = 100 + 2500.0,08.1,1 = 320daN / m 2 .

Tổng tải trọng phân bố trên sàn hành lang :
qshl = ps + g hl = 360 + 320 = 680daN / m 2 .

c. Sàn mái :
Hoạt tải tính tốn: p sm = p c .n = 75.1.3 = 97.5daN / m 2 .
Tỉnh tải tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)
Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu mái
Các lớp vật liệu

Tiêu
chuẩn


n

Tính
tốn

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 4


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Vữa lót dày 20 mm, γ0 = 2000
daN/m3
0,02.2000 =40 daN/m2

80

1,3

52

Vữa trát dày 10 mm, γ0 = 2000
daN/m3
0,01.2000 =20 daN/m2

20


1,3

26

Cộng

78

⇒ g 0 = 0, 02.2000.1,3 + 0, 01.2000.1,3 = 78daN / m 2
⇒ q0 m = g 0 + psm = 78 + 97,5 = 175.5daN / m 2

Vì tải trọng trên sàn mái nhỏ nên ta chọn bề dày sàn mái là: hsm = 80 mm
♦ Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT và các lớp cấu tạo trên sàn mái thì:
+Tổng tĩnh tải tính tốn của ơ sàn mái là:
g m = g 0 + λbt .hm .n = 78 + 20.1.05 + 2500.0, 08.1,1 = 319daN / m 2 .

+Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn mái là:
qm = psm + g m = 97,5 + 319 = 416.5daN / m 2 .

♦ lựa chọn kết cấu mái :
Kết cấu mái là sàn BTCT có thi cơng chống thấm với vữa chống thấm dày 40
mm có độ nghiêng từ 1-2% có hướng từ trục A đến C.
2. Lựa chọn kích thước các bộ phận
Bảng 3 : Tính tốn tải trọng của tường
Cấu tạo tường 220 mm <gt22>
STT

Vật liệu

n


Yo(daN/m3)

Dày
(m)

Tính
tốn

1

Lớp vữa chát

1,3

2000

0,015

39

2

Tường 220

1,1

1800

0,022


436

3

Lớp vữa chát

1,3

2000

0,015

39

Cộng

514

Cấu tạo tường 150 mm (gt15)
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 5


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

STT

GVHD: LẠI VĂN THÀNH


Vật liệu

n

Yo(daN/m3)

Dày (m)

Tính
tốn

1

Lớp vữa chát

1,3

2000

0,015

39

2

Tường 150

1,1

1800


0,150

297

3

Lớp vũa chát

1,3

2000

0,015

39

Cộng

375

Cấu tạo lớp tường 110 mm
STT

Vật liệu

n

Yo(daN/m3)


Dày (m)

Tính
tốn

1

Lớp vữa chát

1,3

2000

0,015

39

2

Tường 110

1,1

1800

0,110

218

3


Lớp vũa chát

1,3

2000

0,015

39

Cộng

296

2. Chọn kích thước tiết diện dầm :
a. Dầm AB (dầm trong phòng ):
Nhịp dầm L1= 6.0 m.
hd = (1/15
1 1
1 1
hd = ( ữ ) ì L1 = ( ữ ) × 6, 0 = (0,5 ÷ 0, 75) mm .
8 12
8 12

Chọn hd = 600 mm; bề rộng dầm bd =220 mm.
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao nhỏ hơn: hdm = 0,5 m.
b.

Dầm BC (dầm ngồi hành lang ):

Nhịp dầm L2 = 1,8m.
Vì nhịp dầm khá nhỏ nên ta chọn chiều cao dầm hd = 0,30mm;
bề rộng dầm bd = 0,22mm.

Dầm dọc nhà:
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 6


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Nhịp dm L=B=3,9 m
hd = (

1 1
1 1
ữ ) ì L = ( ữ ) ì 3,9 = (0,195 ữ 0,325) mm .
12 20
12 20

Chọn hd = 0,30mm; bề rộng dầm bd = 0,22mm.
3. Chọn kích thước cột:
Diện tích tiết diện cột xác định theo công thức :
A=

k .N
Rb


a. Cột trục C:

Diện chịu tải của cột
+ Diện truyền tải của cột trục C:
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 7


ĐA : BÊ TƠNG CỐT THÉP 2

Sb = (3,9 × (

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

6, 0 1,8
+ ) = 15, 2m 2 .
2
2

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang .
N1 = qhl.SC =555×15,2 =8436 daN.
+ Lực dọc do tải trọng lan can.
N2 =gt.lt.hlc = 514.(3+3,9).3,9 = 13.831,7 daN.
(Với lan can được xây băng tường 200, cao 1,2 m).
+ Lực dọc do tường thu hồi.
N3 = gt10.Lt.ht= 296.(0,6/2 + 1,8/2).0,5 = 577,2 daN
+ Lực dọc do tải phân bổ trên bản sàn mái.
N4 = qm.SB = 416,5 . 15,2 = 6330,8 daN
+ Lực dọc do tường chắn mái 150 so với chiều cao 1m
N5 = gt15 . Lt . ht = 375 . 3,9 . 1 =1462,5 daN

+ Với nhà 4tầng,có 3sàn hành lang và 1 sàn mái.
N = n∑ N t = 3.(8436 + 13.831, 7) + 1(577, 2 + 6330.8 + 1462,5) = 75.173,8daN .

+ Không kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k =1.
A=

k .N 1, 2 × 75.173,8
=
= 1061cm 2 .
Rb
85

Vậy ta chọn kích thước cột C: bc×hc =22x45 cm có A=990 cm2 ≈ 1061 cm2.
b. Cột trục C
+ Diện truyền tải của cột trục C
Sc =

L
1,8
.B =
+ 3,9 = 3,51m 2 .
2
2

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang
N1= qhl . Sc = 680 . 3,51 = 2386,8 daN
+ Lực dọc do tải trọng lan can.
N2= qt10.lt.hlc = 296.3.9.1 =1154,4 (daN)
+ Lực dọc do tường thu hồi
N3 = gtltht =296.(1.8/2).0,5 =133.2 (daN )

+Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái
N4 = qm.Sc= 416,5.3,51 =1461,9 (daN)
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 8


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Với nhà 4 tầng có 3 sàn hành lang và 1 sàn mái
N = n∑ N i = 3.(2386,8 + 1154, 4) + 1(133, 2 + 1461,9) = 12.098, 7 daN .

Không kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k =1,3.
A=

k .N 1× 12098, 7
=
= 185cm 2 .
Rb
85

Vậy ta chọn kích thươc cột bc×hc = 22x22 cm có A = 484 cm2.
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
- bc× hc = 22x45 (cm) cho tầng trệt, tầng 1 và tầng 2.
- bc× hc = 22×35 (cm) cho tầng 3 và tầng 4.
- Cột trục C có kích thước
bc x hc = 22x22 cm tầng 1 tới tầng 4
c. Cột trục A:
- Cột trục A có diện chịu tải SC nhỏ hơn diện chịu tải côt trục B, để thiên về

an tồn và lựa chọn ván khn ta chọn kích thước tiết diện cột truc A
(bc×hc =22x45 cm) bằng với cột trục B.
4.

Mặt bằng bố trí dầm, cột, sàn:

V- Lập sơ đồ tính tốn khung:
1. Sơ đồ hình học:
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 9


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

a. Xác định nhịp tính tốn của dầm:
Nhịp tính tốn của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột:
- Nhịp tính tốn của dầm AB:
LAB = L1 +

t t hc hc
0, 22 0, 22 0,35 0,35
+ − −
= 6, 0 +
+


= 5,87 m .
2 2 2

2
2
2
2
2

- Nhịp tính tốn của dầm BC:
t h
0, 22 0,35
LBC = L2 − + c = 1,8 −
+
= 1,865m .
2 2
2
2

(Lấy trục cột là trục cột tầng 3 và tầng 4)
b. Chiều cao của cột:

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 10


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm có thay đổi
tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có
kích thước nhỏ hơn).

+ Chiều cao tầng 1: ta lấy từ trục đà kiềng (25x30 cm) đến trục dầm tầng 1
(25x30 cm):
ht1= Ht= 3,9 m.
+ Chiều cao các tầng còn lại ( tầng 2→9) :
ht= 3,9 m.
+ Chiều cao từ trục đà kiềng (25x30 cm) xuống vị trí ngàm tại cổ móng được
tính như sau: ( Lấy gần đúng ta bỏ qua lớp lót sàn):
h = Z + hm – hđk/2 = 3,9 + 0,45 + 0,5 − 0,3/2 = 4,7 m.
Với: Z= 0.5 m là khoảng cách từ cốt ± 0.00 đến mặt đất tự nhiên .
hm= khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến vị trí ngàm tại cổ móng.
+ Xác định chiều cao cột tầng 2, 3, 4
ht2 = ht3 = ht4 = ht = 3,9 (m)
Ta có sơ đồ kết cấu dược thể hiện trên hình vẽ :

III. Xác định tải trọng đơn vị
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 11


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

1. Tĩnh tải đơn vị
gS = 375 (daN/m2)

+ Tĩnh tải sàn trong phòng
+ Tĩnh tải sàn hành lang

ghl = 320 (daN/m2)


+ Tĩnh tải sàn mái

gm = 319 (daN/m2)

+ Tường xây 220 mm

gt2 = 514 (daN/m2)

+ Tường xây 150 mm

gt15 = 375 (daN/m2)

+ Tường xây 110 mm

gt1 = 296 (daN/m2)

2. Hoạt tải đơn vị .
+ Hoạt tải sàn phòng làm việc : PS = 180 (daN/m2)
+ Hoạt tải sàn hành lang

: PhL = 360 (daN/m2)

+ Hoạt tải sàn mái và se mo

: Pm = 97,5 (daN/m2)

3. Hệ số quy đổi sang tải trọng.
a, Với ơ sàn lớn, kích thước 3,9 x x6,0
Tải trọng phân bổ td lên khung có dạng hình thang, để quy đổi sang dạng tải

trọng phân bố HCN ta cần xác định hệ số chuyển đổi : k
k = 1 - 2 β 2 + β3
β=

B
3,9
=
= 0,325cm 2
2 R1 2 x6, 0

=> k = 1 - 2. 0,3252 + 0,3253 = 0,823
Với ơ sàn hành lang, kích thước 1,8 x 3,9 (m) tải trọng phân bố td lên khung có
dạng hình tam giác . Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố CN.
5
8

Ta có hệ số k = = 0, 625
IV . Xác định tĩnh tảo td vào khung.
+ Tải trọng bản thân của các k cấu dầm, cột, khung sẽ do chương trình tính tốn
k tự tính.
+ Việc tính tốn tải trọng vào khung được thể hiện theo 2 cách
Cách 1 : Chưa quy đổi tải trọng
Cách 2 : Quy đổi tải trọng thành phân bổ đều.
Tĩnh tải phân bổ

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 12


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


STT
1

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Loại tải trọng và cách tính g
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao : 3,9 - 0,6 = 3,3 m
Gt2 = 514 x 3,3

2

Kết quả

1696,2

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất : ght = 375 x(2,9 - 0,22) = 1380
Đổi ra phân bổ đều với k = 0,823
0,823 x 1380
Cộng và làm trịn

1135,7
2831,0

1

Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất : gtg = 320 x(1,8 - 0,22) = 505,0


SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 13


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Đổi ra phân bổ đều : 505,6 x 0,625 =
TT

316

Tĩnh tải tập trung daN
Loại tải trọng và cách tính
GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,13

1,
2,
3,

Ybt . n.h.b = 25000 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,9
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,9 - 0,3 = 3,6
(m)
Hệ số giảm cửa lỗ 0,7 = 514 x 3,6 x 3,9 x 0,17
Do trọng sàn truyền vào 375 x(3,9 - 0,22)x(3,9 - 0,22)/4
Cộng và làm tròn

707,9

5051,0
1380,9
7140,4

GB
1,

Giống mục 1, 2, 3, GA đã tính trên

2,

7140,4

Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
320x [(3,9 - 0,22) + (3,9 - 1,8)]x (1,8 - 0,22)/4
Cộng và làm tròn

733,1
7873,5

GC
1,

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
Ybt .n.b.h.B = 2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 0,9

2,
3,

Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào 2 đã tính ở trên

Do lan can xây tường 110 cao 1000 mm truyền vào
296 x 1 x 3,9
Cộng và làm tròn

707,9
733,1
1154,4
2595,4

2, Tĩnh tải tầng mái
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 14


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Dựa vào một cột kiến trúc, ta có diện tích tường thu hồi là Sth = 4,010 m2
Diện tích tường thu hồi xây thêm nhịp AB : St1= 3,09
Diện tích tường thu hồi xây thêm nhịp BC : St2= 0,92
Coi tải trọng tường phân bổ đều trên nhịp AB thì tường có chiều cao trung bình là
ht1 =

St1
3, 09
=
= 0,5m
L1 6, 0 + 0, 22


Tính tốn tương tự cho nhịp BC ta có :
ht 2 =

TT

St 2
0,92
=
= 0, 48m
L2 1,8 + 0,11

Tĩnh tải phân bổ trên mái (daN/m)

Kết quả

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 15


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Loại tải trọng và cách tính
G1m
1,
2,

Do trọng lượng tường thu hồi 110 có dạng tam giác với
tung độ lớn nhất là


296

Gt1 = 296 x 1 = 296
Do trọng tải từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất
Ght = gm (B - 0,22) = 3,9 x (3,9 - 0,22) = 1173,9
Cộng làm tròn

1173.9
1469.9

Tĩnh tải phân bổ trên mái
Loại tải trọng và cách tính
1
2
3
4

Ga m
Do trọng lượng trọng lượng bản thân dầm dọc 0.22 x 0.3
2500 x 1.1x0.22 x 0.3 x 3.9
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào
345 x (3.9-0.22)x(3.9-0.22)/4=1168
Do trọng lượng sê nô nhịp 0.8
345x0.8x3.9=1046.4
Tường sê nô cao 1m dày 0.15 truyền vào
2500x1.1x0.15x3.9x1 =1608.7

5


707.8
1168
1046.4
1608.7
4530.9

Cộng vài làm tròn
1875.9
Gbm

1
1

Giống như mục 1.2 Ga đã tính trên
2

3

982.8
2858.7

Do trọng lượng của ô sàn nhỏ truyền vào
Cong va lam tron

707.8

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 16



ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Gcm
1
Do trọng lượng bản thân dầm
2

982.2
2655.1
4345.1

Do trọng luợng ô sàn nhỏ truyền vào
3
Giống mục 3.4 Ga
4
Cộng và làm tròn
V . Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải 1’

Tầng 2 và tầng 4
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 17


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH


HOẠT TẢI 1 VÀ TẦNG 2, 4
TT

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P12 (daN/m)
Sàn
tầng 2
hoặc
sàn
tầng 4

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất
Pht = Ps x B = 180 x 3,9 = 702
Đổi ra phân bố đều với k = 0,823
Pht . k = 702 . 0,823 = 577,746 daN

577,7

PA2 = PB = daN
Do tải trọng sàn truyền vào

684,45

180 x 3,9 x 3,9/4 = 684,45 daN


HOẠT TẢI 1 TẦNG 3
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 18


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

TT

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P12 (daN/m)
Sàn
tầng 3

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
với tung độ lớn
Ptg = Phl x L2 = 360 x 1,8 = 648
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
648 . 0,625 = 405 daN

405

PC1 = PB2 = daN
Do tải trọng sàn truyền vào
360 x [(3,9 x 13,9 - 1,8)]x 1,8/4 = 684,45 daN


972

HOẠT TẢI 1 TẦNG MÁI
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 19


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

TT

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P2ml (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
với tung độ lớn nhất
Pmltg = gm x L2 = 97,5 x 1,8 = 175,5
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
175,5 . 0,625 = 109,687 daN
PCml = PBml =

109,687
(daN)

Do tải trọng sàn truyền vào

97,5 x [(3,9 x (3,9 - 1,8)]x 1,8/4 = 263,25 daN

263,25

2. Trường hợp hoạt tải 2
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 20


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

HOẠT TẢI 2 TẦNG 2, 4
TT

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P2'' (daN/m)
Sàn
tầng
2
hoặc
sàn
tầng
4

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác

với tung độ lớn
360 x 1,8 = 648
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
648 . 0,625 = 405 daN

405

PC1 = PB2 = daN
Do tải trọng sàn truyền vào
360 x [(3,9 x 3,9 - 1,8)]x 1,8/4 = 972 daN

972

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 21


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

HOẠT TẢI 2 TẦNG 3
TT

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P12 (daN/m)
Sàn

tầng 3

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất
Pht = Ps x B = 180 x 3,9 = 702
Đổi ra phân bố đều với k = 0,823
Pht . k = 702 . 0,823 = 577,746 daN
PBI = PAI
Do tải trọng sàn truyền vào

577,7

daN
684,45

180 x 3,9 x 3,9/4 = 684,45 daN

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 22


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

HOẠT TẢI 2 PHẦN MÁI
TT

Loại tải trọng và cách tính


Kết quả

P1MII (daN/m)
Sàn
tầng
mái

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất
PhtmII = Ps x B = 97,5 x 3,9 = 380,3
Đổi ra phân bố đều với k = 0,823
PhtmII . k = 380,3 . 0,823 = 313 daN
PBmII = PAmII
Do tải trọng sàn truyền vào

313
daN
370,7

97,5 x 3,9 x 3,9/4 = 370,7 daN

SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 23


ĐA : BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

VI . Xác định tải trọng gió .

Cơng trình xây dựng tải Hà Nội thuộc vùng gió II - B có áp lực gió đơn vị Wo = 95
(daN)
Cơng trình được xây dựng ở Hà Nội cụ thể vùng ngoại ô nên có địa hình dạng B.
- Cơng trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tính của tải trọng gió, tải trọng
gió truyền lên khung sẽ được tính theo cơng thức :
Gió đẩy

qđ = Wo.n.ki.Cđ.B

Gió hút

qh = Wo.n.ki.Ch.B

Tầng

H tầng
(m)

Zm

K

1

4,7

4.7

0,87


2

3,9

8,6

0,93

3

3,9

12,5

1,04

4

3,9

16,4

1,09

Để thiên về an toàn cũng như để đơn giản cho tính tốn. Ta có thể chọn chung
một hệ số k cho 2 tầng nhà.
+ Tầng 1 và tầng 2

chọn k = 0,93


+ Tầng 3 và tầng 4

chọn k = 1,09

Tần
g

H
(m)

Z
(m)

k

N

B
(m)



Ch


Qn
(daN) (daN)

1


4,7

4,7

0,93

1,2

3,9

0,8

0,6

330,8

248,1

2

3,9

8,6

0,93

1,2

3,9


0,8

0,6

330,8

248,1

3

3,9

12,5

1,09

1,2

3,9

0,8

0,6

387,7

290,8

4


3,9

16,4

1,09

1,2

3,9

0,8

0,6

387,7

290,8

Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đều ở đầu cột Sđ, Sh
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 24


ĐA : BÊ TƠNG CỐT THÉP 2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH

Cơng trình có tường sê nơ nhơ cao 1m.
Tra bảng ta có hệ số khi đơng Cđ = 0,8, Cn = 0,6
Tải trọng gió trên mái là

+ Phía gió đẩy :
Sđ = n.k.Wo.B.Cđ.hi =-476.4 daN
+ Phía gió hút .
Sh = n.k.Wo.B.Cđ.hi = 828.2 daN
2. Dữ liệu đầu vào nhập Sap 2000 V14:
a. Thơng số để nhập mơ hình:
Số liệu theo phương X: 2; Chiều dài nhịp 6 m.
Số nhịp theo phương Y: 4; Chiều dài nhịp 3.9 m.
Số tầng 4, chiều cao tầng 3,9 m.
Khi nhập Sap 2000 V14 chúng ta có những điều chỉnh về kích thước cho hợp lí.
b. Thông số vật liệu:
W =2,5 T/m3, E =2,3.106 T/m2 , bê tông cấp độ bền B15, μ = 0,2.
d. Thông số tiết diện:
Tiết diện dầm: D-22×60 (Với dầm mái D-22×60), D-22×30.
Tiết diện cột: C-22×45,C-22×30, C-22×40.
Bản sàn gồm có: sàn phịng học có chiều dày 100 mm, bản hành lang có
chiều dày 80mm, bản mái có chiều dày 80mm.
e. Thơng số tải trọng:
e.1 Thơng số tĩnh tải :
• Trọng lượng bản thân cấu kiện (bản sàn, dầm, cột):
- Tạo 1 “load pattern” tên “TLBT” (type = dead)
Hệ số tin cậy của trọng lượng bản thân là: 1,1.
• Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bề mặt :
Tĩnh tải tính tốn:
Đối với sàn phòng học và sàn hành lang:
- Gạch ceramic: 1,1.2000.0,008 =17,6 daN/m2.
- Vữa lót + trát trần: 1,3.2000.(0,03+0,02) =130 daN/m2.
SVTH: NGUYỄN PHÚ HƯNG
Trang: 25



×