Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

XÁC ĐỊNH DIỄN BIẾN MỘT SỐ HORMONE SINH SẢN NHẰM ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, PHÒNG, TRỊ HIỆN TƯỢNG CHẬM THÀNH THỤC TÍNH VÀ CHẬM ĐỘNG DỤC LẠI SAU ĐẺ Ở BÒ SỮA DO NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ BUỒNG TRỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN LINH
XÁC ĐỊNH DIỄN BIẾN MỘT SỐ HORMONE SINH SẢN NHẰM
ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, PHÒNG, TRỊ HIỆN TƯỢNG
CHẬM THÀNH THỤC TÍNH VÀ CHẬM ĐỘNG DỤC LẠI SAU ĐẺ Ở
BÒ SỮA DO NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ BUỒNG TRỨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : THÚ Y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN TIẾN DŨNG
HÀ NỘI - 2010
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Linh
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt hai năm học tập và hoàn thành luận văn, với nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và
tập thể, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ban lãnh đạo viện
Đào tạo Sau đại học, ban chủ nhiệm khoa Thú y đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học.


Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Trần Tiến Dũng đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên
cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng công nghệ tế bào động vật -
Viện công nghệ sinh học, đặc biệt là TS. Đỗ Thị Thảo.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ kỹ thuật, công nhân Nông trường
Phù Đổng.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua
mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Linh
ii
MỤC LỤC
HÀ NỘI - 2010.................................................................................................ii
HÀ NỘI - 2010.................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................viii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................ix
1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài..................................................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản của bò cái...........3

2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái ............................3
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái .......................3
2.1.2. Đặc tính sinh lý sinh sản của bò cái........................................................6
2.1.3. Sự điều hoà hoạt động sinh dục của tuyến nội tiết................................12
2.1.3. Sự điều hoà hoạt động sinh dục của tuyến nội tiết...........................12
2.1.4. Hiện tượng rối loạn sinh sản, các phương pháp khắc phục hiện tượng rối
loạn sinh sản ở gia súc cái...............................................................................17
* Các phương pháp khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản...........................18
● Phương pháp định lượng sinh học (bioassay)..........................................24
● Phương pháp định lượng sinh học (bioassay)..........................................24
● Nguyên lý phương pháp ELISA................................................................24
● Nguyên lý phương pháp ELISA................................................................24
● Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EIA trong chăn nuôi.............................25
iii
● Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EIA trong chăn nuôi.............................25
2.2. Tình hình nghiên cứu về đề tài trong và ngoài nước ...............................27
2.2.1. Tình hình nghiên cứu về đề tài trên thế giới .........................................27
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về đề tài ở Việt Nam..........................................29
3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................31
3.1.Đối tượng nghiên cứu................................................................................31
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................31
3.2.1. Đánh giá thực trạng khả năng sinh sản của bò sữa tại Ba Vì và Nông
trường Phù Đổng.............................................................................................31
3.2.2. Xác định thực trạng rối loạn quá trình sinh sản bò sữa tại Ba Vì và
Nông trường Phù Đổng...................................................................................31
3.2.3. Định lượng hormone bằng kỹ thuật ELISA..........................................31
3.2.4. Ứng dụng một số hormone sinh dục và chế phẩm hormone để điều trị
hiện tượng rối loạn quá trình sinh sản ở bò sữa...............................................32
3.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................32

3.3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản..........................................32
3.3.2. Phương pháp định lượng hormone FSH, Progesterone.........................32
- Đọc kết quả bằng máy đo mật độ quang học tương ứng với bước sóng
(λ = 410 ηm) của màu thể hiện. KT1 càng nhiều sẽ có hàm lượng KT1 -
KT2 càng cao và do đó lượng enzyme được giữ lại càng nhiều, dẫn tới
màu càng rõ, giá trị OD càng lớn. Ngược lại nếu trong mẫu không có
kháng nguyên (FSH) dẫn tới không có kháng thể gắn enzyme được giữ lại
và do đó không có màu và giá trị OD sẽ bằng giá trị OD của mẫu đối
chứng trắng. ..................................................................................................34
- Đọc kết quả bằng máy đo mật độ quang học tương ứng với bước sóng
(λ = 410 ηm) của màu thể hiện. KT1 càng nhiều sẽ có hàm lượng KT1 -
KT2 càng cao và do đó lượng enzyme được giữ lại càng nhiều, dẫn tới
iv
màu càng rõ, giá trị OD càng lớn. Ngược lại nếu trong mẫu không có
kháng nguyên (FSH) dẫn tới không có kháng thể gắn enzyme được giữ lại
và do đó không có màu và giá trị OD sẽ bằng giá trị OD của mẫu đối
chứng trắng. ..................................................................................................34
● Các bước tiến hành ...................................................................................34
● Các bước tiến hành ...................................................................................34
3.4. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................41
3.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................41
3.6. Nguyên liệu..............................................................................................41
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................42
4.1. Kết quả điều tra thực trạng khả năng sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở
Ba Vì – Hà Nội................................................................................................42
4.1.1. Tuổi phối giống lần đầu và khối lượng cơ thể của đàn bò lai hướng sữa
.........................................................................................................................43
4.1.2.Tuổi đẻ lứa đầu và khối lượng cơ thể của đàn bò cái lai hướng sữa......46
4.1.3. Thời gian động dục lại sau khi đẻ của bò lai hướng sữa.......................48
4.1.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ.................................................................49

4.1.5. Hệ số phối giống....................................................................................51
4.1.6. Tỷ lệ thụ thai..........................................................................................53
4.2. Hiện tượng rối loạn sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở Ba Vì.............54
4.3. Kết quả ứng dụng kỹ thuật ELISA định lượng FSH và progesterone......56
4.3.1. Kết quả định lượng FSH........................................................................56
* Kết quả định lượng FSH trong các trường hợp bò bị rối loạn sinh sản.......57
4.3.2. Kết quả định lượng Progesterone..........................................................62
4.4. Kết quả ứng dụng một số hormone và chế phẩm hormone sinh dục để
điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa do nguyên nhân buồng
trứng.................................................................................................................70
v
4.4.1. Kết quả ứng dụng chế phẩm prostaglandin (PGF2α) điều trị bò có thể
vàng tồn lưu.....................................................................................................70
4.4.2. Kết quả ứng dụng GnRH kết hợp với PGF2α điều trị bò có buồng trứng
kém phát triển..................................................................................................72
4.4.2. Kết quả ứng dụng GnRH kết hợp với PGF2α điều trị bò có buồng
trứng kém phát triển.....................................................................................72
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................74
5.1. Kết luận....................................................................................................74
5.1.1. Đặc điểm sinh sản của đàn bò...............................................................74
5.1.1. Đặc điểm sinh sản của đàn bò............................................................74
5.1.2. Hiện tượng rối loạn sinh sản do buồng trứng .......................................74
5.1.2. Hiện tượng rối loạn sinh sản do buồng trứng ..................................74
5.1.3. Kết quả định lượng hormone bằng phương pháp ELISA......................74
5.1.3. Kết quả định lượng hormone bằng phương pháp ELISA...............74
5.1.4. Kết quả điều trị bệnh ở buồng trứng......................................................75
5.1.4. Kết quả điều trị bệnh ở buồng trứng.................................................75
5.2. Đề nghị.....................................................................................................75
5.2.1. Công tác quản lý....................................................................................75
5.2.1. Công tác quản lý..................................................................................75

5.2.2. Về kỹ thuật............................................................................................76
5.2.2. Về kỹ thuật...........................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................77
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .............................................................................77
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH.............................................................................81
MỘT SỐ HÌNH ẢNH....................................................................................83
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ag: Antigen
Cs: Cộng sự
ĐVC: Đơn vị chuột
ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay
FBS: Fetal Bovine Serum
FSH: Follicle Stimulating hormone
FRH: Folliculin Releasing hormone
GnRH: Gonadotropin Releasing hormone
HCG: Human Chorionic Gonadotropin
HF : Holstein Friesian
KN: Kháng nguyên
KT: Kháng thể
LH: Luteinizing hormone
LRH: Lutein Releasing hormone
LTH: Luteo Tropic hormone
OD: Optical Density
PGF
2
α: Prostaglandin F
2
alpha
PMSG: Pregnant Mare Serum Gonadotropin

PRH: Prolactin Releasing hormone
RIA: Radio Immuno Assay
TMB: Tetrametyl benzidin
Tr: Trang
vii

×