Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

Bài giảng Bảo hiểm xã hội, tháng 3- 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 101 trang )







BẢO HIỂM XÃ HỘi
BẢO HIỂM XÃ HỘi
Ths. Nguyễn Thu Ba
Tel: 0906190374
Email:

Bảo đảm xã hội
Bảo đảm xã hội

Trong quá trình sinh sống, lao động luôn có
những rủi ro bất hạnh có thể xảy ra với bất kỳ
người nào

luôn có sự giúp đỡ, hỗ trợ vật chất,
tinh thần cho những thành viên bất hạnh trong
xã hội.
+ Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ
+ Trong xã hội phong kiến
+ Trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Bảo đảm xã hội
Bảo đảm xã hội

Bảo đảm xã hội là sự bảo vệ của xã hội với các
thành viên xã hội



Quan hệ bảo đảm xã hội là những quan hệ về
việc bảo đảm vật chất cho con người trong
những điều kiện không thuận lợi.

Các khái niệm gần gũi khác khác
Các khái niệm gần gũi khác khác

Cứu trợ xã hội

Cứu tế xã hội

Ưu đãi xã hội

Các thuật ngữ được sử dụng với các ý nghĩa
rộng hẹp khác nhau tùy theo nguồn gốc phát
sinh hoặc từng nơi, từng lúc vận dụng.

Thuật ngữ An sinh xã hội
Thuật ngữ An sinh xã hội

ASXH là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ
biến trên thế giới cũng như VN trong những năm
gần đây. Tuy nhiên khái niệm, bản chất và nội
dung còn nhiều quan điểm và nhận thức khác
nhau.

Được sử dụng đầu tiên trong Luật về ASXH của
Mỹ năm 1935


Luật ASXH của Niujilan năm 1938

Hiến chương Đại Tây Dương năm 1941

Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về
ASXH của ILO năm 1952.

Khái niệm ASXH
Khái niệm ASXH

Luật ASXH Mỹ (1935): là sự bảo đảm xã hội,
nhằm bảo trợ nhân cách cùng gía trị của cá
nhân, đồng thời tạo lập cho con người một đời
sống sung mãn và hữu ích để phát triển tài năng
đến tột độ.

Khái niệm ASXH
Khái niệm ASXH

Hiến chương Đại tây dương (1941): ASXH là sự
bảo đảm thực hiện quyền con người trong hòa
bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát
triển chính kiến trong khuôn khổ pháp luật, được
bảo vệ và bình đẳng trước PL, được học tập,
làm việc và nghỉ ngơi, có nhà ở, được chăm sóc
y tế và bảo đảm thu nhập để có thể thỏa mãn
những nhu cầu thiết yếu

Khái niệm ASXH
Khái niệm ASXH


Theo “Cẩm nang ASXH” của ILO: là sự bảo vệ
của xã hội đối với các thành viên của mình
thông qua các biện pháp công cộng nhằm chống
lại những khó khăn về kinh tế và xã hội mà do bị
ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau,
thai sản, tai nạn, thất nghiệp, thương tật, tuổi già
và chết đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ
cấp cho các gia đình đông con

An sinh xã hội
An sinh xã hội

An sinh xã hội là việc tổ chức và
thực hiện việc hỗ trợ, giúp đỡ cho
mọi thành viên của xã hội khi họ
gặp rủi ro, hiểm nghèo để giảm
bớt những khó khăn, tổn thất mà
tự các thành viên này không thể
giải quyết, khắc phục được nhằm
góp phần cho xã hội luôn được an
toàn, ổn định và phát triển.

Chức năng của ASXH
Chức năng của ASXH

Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho mọi thành
viên trong cộng đồng XH ở mức tối thiểu để giúp
họ ổn định cuộc sống.


Tạo lập quỹ tiền tệ tập trung trong XH để phân
phối lại cho những người không may gặp phải
những hoàn cảnh khó khăn.

Gắn kết những thành viên trong cộng đồng xã
hội để phòng ngừa, giảm thiểu và chia sẻ rủi ro
và để đối phó với hiểm họa giúp cho cuộc sống
ổn định và an toàn.

Các chính sách cơ bản của
Các chính sách cơ bản của
hệ thống ASXH
hệ thống ASXH

Bảo hiểm xã hội

Cứu trợ xã hội

Ưu đãi xã hội

Xóa đói, giảm nghèo

Quỹ dự phòng
=> Trong đó BHXH là hạt nhân của hệ thống
ASXH. Có vai trò điều tiết và có mối quan hệ
chặt chẽ với các chính sách khác

Trách nhiệm An sinh xã hội
Trách nhiệm An sinh xã hội


Trách nhiệm này thuộc về xã hội với
các cách thức họat động truyền thống
của các tổ chức xã hội, cá nhân v.v

Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo để
đảm bảo vấn đề về nhu cầu an sinh

Quan hệ An sinh x
Quan hệ An sinh x
ã
ã
h
h


i
i

Nghĩa rộng: các QH hình thành trong lĩnh vực nhằm ổn định
đời sống, nâng cao chất lượng CS góp phần ổn định, phát
triển và tiến bộ XH
+ Giải quyết việc làm, chống thất nghiệp
+ Chăm sóc y tế, bảo vệ sức khỏe người dân
+ Dân số kế hoạch hóa gia đình
+ Bảo hiểm xã hội
+ Cứu trợ xã hội
+ Ưu đãi xã hội
+ Bảo vệ môi trường
+ Xóa đói, gỉam nghèo
+


Quan hệ An sinh xã hội
Quan hệ An sinh xã hội

Nghĩa hẹp: sự bảo vệ của xã hội đối với các
thành vên của mình chủ yếu trong những trường
hợp bị giảm sút thu nhập đáng kể do gặp rủi ro:
ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, mất
việc làm, mất người nuôi dưỡng, nghỉ thai sản,
về già, thiên tai, dịch bệnh Đồng thời XH cũng
ưu đãi những người có hành động xả thân vì
nước, vì dân, có những cống hiến đặc biệt cho
đất nước
+ Nhóm các quan hệ bảo hiểm xã hội
+ Nhóm các quan hệ cứu trợ xã hội
+ Nhóm các quan hệ ưu đãi xã hội

Pháp luật về An sinh xã hội
Pháp luật về An sinh xã hội

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực
nhằm ổn định đời sống, nâng cao chất lượng CS
góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ XH

BẢO HIỂM XÃ HỘI
BẢO HIỂM XÃ HỘI
I. Khái niệm và những nguyên tắc
bảo hiểm xã hội
II. Các loại hình bảo hiểm xã hội và

các chế độ bảo hiểm xã hội
III. Quỹ bảo hiểm xã hội và quản lý
quỹ bảo hiểm xã hội.

Khái niệm bảo hiểm xã hội
Khái niệm bảo hiểm xã hội

Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy
định: “Bảo hiểm xã hội là sự thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động khi
họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ
bảo hiểm xã hội”.

Khái niệm
Khái niệm

Là tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội hình
thành trong các lĩnh vực bảo đảm trợ cấp cho
người lao động trong trường hợp họ gặp những
rủi ro trong quá trình lao động khiến khả năng
lao động giảm sút hoặc khi già yếu không còn
khả năng lao động.

BHXH là cơ chế chính trong an sinh xã hội

Đặc điểm của BHXH
Đặc điểm của BHXH


Đối tượng được BH: NLĐ theo nghĩa rộng.

Hình thức BH: bắt buộc và tự nguyện.

Nguồn trợ cấp: do các bên tham gia BH đóng
góp (người LĐ, người SDLĐ) + sự hỗ trợ của
nhà nước => hình thành quỹ BHXH

Mức trợ cấp: chủ yếu căn cứ vào mức độ đóng
góp của LĐ vào quỹ BHXH và mức độ rủi ro (rủi
ro ngẫu nhiên và rủi ro tất yếu)

Đặc điểm
Đặc điểm

Chế độ hưởng và thời gian hưởng: chế độ bắt
buộc và tự nguyện

Quan hệ về BH: (1) QH hình thành trong việc
tạo lập quỹ BHXH và (2) QH trong việc thực hiện
các chế độ BHXH: 3 bên (bên tham gia BH, bên
BH và bên nhận BH)

Tính chất: Toàn diện, lâu dài, ổn định

Ý nghĩa, vai trò của BHXH trong hệ
Ý nghĩa, vai trò của BHXH trong hệ
thống ASXH
thống ASXH


Là nội dung quan trọng nhất của ASXH
+ Có đối tượng người LĐ tham gia lớn
+ Người LĐ trực tiếp tạo ra của cải, vật chất
+ Gián tiếp kích thích, tăng trưởng nền kinh tế

Điều tiết các chính sách trong hệ thống
ASXH
+ Quan hệ chặt chẽ với Cứu trợ XH và Ưu đãi XH
+ BHXH mở rộng, phát triển sẽ giảm đối tượng
hưởng các chế độ ASXH khác.

Các nguyên tắc của BHXH
Các nguyên tắc của BHXH

Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp bảo
hiểm xã hội.

Thực hiện các chế độ bảo hiểm kết hợp “phân
phối theo lao động” với “lấy số đông bù số ít”.

Bảo đảm tính thống nhất về hệ thống bảo hiểm
xã hội và tính liên tục về trong cách tính thời
gian làm việc hưởng bảo hiểm.

Nhà nước quy định mức bảo hiểm xã hội tối đa
và tối thiểu.

Lịch sử pháp luật về BHXH
Lịch sử pháp luật về BHXH


Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959

Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1980

Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1994

Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012

Ban hành Bộ luật lao động 2012

Quy định của BLLĐ 2012
Quy định của BLLĐ 2012

Năm 2006 QH thông qua Luật BHXH nên những
ND liên quan đến BHXH đã được quy định đầy
đủ trong Luật BHXH

Chương BHXH của BLLĐ chỉ có 2 điều (186 và
187)

Những điểm mới của BLLĐ năm 2012:
+ LĐ có trình độ chuyên môn KT cao, LĐ quản lý hoặc trong 1 số trường hợp đặc biệt
có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 5 năm.
+ Thời gian nghỉ thai sản của LĐ nữ là 6 tháng; Có thể nghỉ trước khi sinh không quá 2
tháng; có quyền đi làm việc sớm nếu đủ ĐK

3 loại hình và chế độ BHXH
3 loại hình và chế độ BHXH
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc:
(1) Chế độ bảo hiểm ốm đau,

(2) Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
(3) Chế độ bảo hiểm thai sản,
(4) Chế độ hưu trí,
(5) Chế độ tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện:
(1) Chế độ hưu trí;
(2) Chế độ tử tuất
3. Bảo hiểm thất nghiệp:
(1) Chế độ trợ cấp thất nghiệp;
(2) Chế độ hỗ trợ học nghề;
(3) Chế độ hỗ trợ tìm việc làm.

×