Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MỰC IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.67 KB, 93 trang )

Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
1.1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỰC IN TÂN ĐÔNG DƯƠNG.
Nhà máy sản xuất mực in có:
• Địa chỉ trụ sở : 32/24/6 Đất Thánh, Phường 6, Q Tân Bình, Tp. HCM.
• Điện thoại : (848). 8474121/122
• Fax : (848). 8474124
• Địa chỉ nhà máy: 4/36 Tân Hương, Phường 16, Q. Tân Bình, Tp. HCM.
Và hiện nay, mục tiêu sản xuất với một nhà máy sản xuất mực in với máy móc
thiết bị và công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân viên có tác phong chuyên nghiệp nhằm
cung cấp đến thị trường sản phẩm có chất lượng cao cũng như dịch vụ tốt, nên Công ty
đã quyết tâm ra sức mở rộng cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Biên Hồ 1, tỉnh Đồng
Nai.
Dự án được xây dựng trên thửa đất có:
• Diện tích: 12.000m
2
.
• Quy cách: 130m x 92,5m.
Trong đó, dự kiến khu vực nhà xưởng sản xuất, văn phòng, kho hàng, kể cả trạm xử
lý nước thải tất cả chiếm hơn 2/3 tổng diện tích (8100m
2
), phần còn lại được sử dụng
làm đường nội bộ, sân bãi nhà xe và công viên xanh.
Vị trí của nhà máy sản xuất mực in Tân Đông Dương tại KCN Biên Hồ 1:
• Bắc giáp : Nhà máy thép Biên Hồ.
• Nam giáp : Công ty Cổ Phần bao bì Biên Hồ (dự án).
• Đông giáp : Đất trống.
• Tây giáp : Đường số 3 của Khu Công Nghiệp.
1.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển:
Sự hình thành cơ sở sản xuất của nhà máy đã có nhiều năm nay (từ ngày
18/04/2001) tại 4/36 Tân Hương, phường 16, quận Tân Bình, Tp.HCM, và tiến độ xây


dựng mở rộng cơ sở của nhà máy sản xuất mực in Tân Đông Dương tại Biên Hồ, tỉnh
Đồng Nai đang trong dự án được trình bày ở bảng 1.1 dưới đây và tiến độ thực hiện dự
án dựa vào căn cứ pháp lý:
- 1 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102004588 do sở kế hoạch và đầu tư
Tp. HCM cấp ngày 18/04/2001.
. Bản thoả thuận giới thiệu cho thuê đất tại Khu công nghiệp Biên Hồ 1 số
02/BH1/BTT được ký ngày 17/05/2004.
Bảng 1.1: Tiến độ thực hiện dự án (kể từ ngày được cấp giấy phép)
Công việc Tháng
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12
Thủ tục sau giấy phép
Xây dựng nhà máy
Lắp đặt thiết bị
Sản xuất thử
Sản xuất chính thức
Hiện nay, sản phẩm mực in do doanh nghiệp Tân Đông Dương sản xuất đã có thị trường
ổn định trong phạm vi cả nước.
Khi nhà máy đi vào sản xuất ổn định, Doanh nghiệp sẽ tiến tới việc xuất khẩu sang thị
trường nước ngồi, hiện công ty có bộ phận chuyên trách đang thăm dò tìm hiểu thị
trường này ở trong khu vực Châu Á và đã thấy những bước tiến triển rất tốt.
1.1.2: Tổ chức và bố trí nhân sự của nhà máy:
Để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất khi dự án xây dựng hồn thành, và để phát triển mạnh
mẽ hơn nữa, thì không thể nào thiếu được bộ phận nhân sự của Công ty TNHH SX –
TM Tân Đông Dương chịu trách nhiệm tuyển dụng đồng thời đào tạo nguồn lao động
phục vụ công tác sản xuất và kinh doanh.
Nhu cầu sử dụng lao động tại cơ sở mới ở Biên Hòa của nhà máy là khoảng 90 người.
Bảng 1.2: Nhu cầu lao động của công ty
STT Loại lao động Năm 1 Năm 2 Năm sx ổn định

1
2
3
4
Cán bộ quản lý
Nhân viên kỹ thuật và giám sát
Công nhân làm nghề
Công nhân giản đơn
5
5
30
5
5
7
35
5
7
15
45
5
- 2 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
5 Nhân viên văn phòng 15 18 18
Tổng cộng 60 70 90
Chế độ làm việc: 8h/ngày.
1.1.3: Sản phẩm và thị trường:
• Mực in màu tím.
• Mực in màu xanh.
+ Chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm mực in được sản xuất theo tiêu chuẩn TC 06 – 2003/ Công ty Tân Đông Dương

HCM – 01683/2003 – CBTC – TĐC.
+ Thị trường, nguồn tiêu thụ sản phẩm của công ty:
Hiện nay sản phẩm của công ty được tiêu thụ trong nước và tương lai sẽ được xuất khẩu
ra nước ngồi, đặc biệt là các nước thuộc khối Asean.
1.1.4: Quy trình sản xuất tại nhà máy:
• Nguyên liệu:
Quá trình sản xuất của nhà máy sử dụng các nguyên liệu sau:
Bảng 1.3: Lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 tháng
STT Tên nguyên liệu ( vật tư) Đơn vị Khối lượng
1 Bột màu hữu cơ:
Vàng, cam, đỏ, tím, xanh dương, xanh lá, đen
kg 7.000
2 Bột màu vô cơ:
Màu trắng TiO
2
kg 7.000
3 Chất tạo màu:
1. styrene – Acrylic Copolymer
2. Polyamide
kg 49.000
- 3 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
4 Dung môi hữu cơ:
1. Toluen
2. IPA
3. MEK
4. n. Buthanol
kg 4.000
5 Phụ gia: Silicon kg 500
Để sản phẩm đạt được chất lượng cao, các nguyên liệu dù có nguồn gốc trong nước, hay

được nhập từ nước ngồi đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu.
• Công nghệ sản xuất:
Quy trình công nghệ sản xuất mực in:
- 4 -
Bột màu hữu cơ
Nước hay dung
môi hữu cơ
Thành phẩm
Thành phẩm
Đóng gói
Đóng gói
Phối màu
Phối màu
Phân tán
Phân tán
Nghiền
Nghiền
Trộn kín
Trộn kín
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mực in.
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất mực in:
Bột màu hữu cơ có kích thước thô được đưa vào máy nghiền cùng với nước hay dung môi
hữu cơ (Toluen, MEK,…) để trộn và nghiền hạt màu sau khi được nghiền có kích thước
đồng đều và nhỏ hơn. Bột màu tiếp tục được phân tán trong chất tạo màng (Styrene
Acrylic Copolymer, Polyamide) bằng máy phân tán (khuấy trộn). Sau đó mực in được đưa
đi phối màu. Mực in sau khi phối màu được chứa trong thùng nhựa có dung tích 5 lít, 10
lít.
1.1.5: Hiện trạng môi trường tại khu vực dự án:
1.1.5.1: Hiện trạng môi trường tại khu vực trước khi thực hiện dự án:

Việc xác định hiện trạng chất lượng môi trường trước khi Dự án đi vào hoạt động là cần
thiết. Đó là những dữ liệu cơ sở để chúng ta so sánh những tác động khi có Dự án hoạt
động và khi chưa hình thành Dự án.
1) Chất lượng môi trường không khí:
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí trong bảng 1.4 sau:
Bảng 1.4: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực Dự án
Ký hiệu mẫu T
0
(
0
C)
Độ ẩm
(%)
Độ ồn
(dBA)
Bụi
(mg/m
3
)
SO
2
(mg/m
3
)
NO
2
(mg/m
3
)
VOC

(mg/m
3
)
K1 33 62 78 1,5 0,332 0,46 Vết
K2 34,5 59 79,3 1,2 0,22 0,44 Vết
K3 33 60 79 1,3 0,23 0,42 Vết
TCVN
5937-1995
- - 85* 0,3 0,5 0,4 -
- 5 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
Ghi chú:
(*) là tiêu chuẩn TCVN 3985 – 1999: Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc.
- K1 : Khu vực gần tường rào đối diện Nhà máy thép.
- K2 : Khu vực gần tường rào sát Nhà máy thép.
- K3 : Khu vực ngay giữa khu đất Dự án.
Nhận xét:
Các kết quả đo đạc cho thấy hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu
vực Dự án bị ô nhiễm bởi các chỉ tiêu bụi, NO
2
do ảnh hưởng của các nhà máy lân
cận, đặc biệt là Nhà máy thép Biên Hồ.
Tiếng ồn khá cao do chủ yếu là phương tiện giao thông và hoạt động của Nhà
máy thép Biên Hồ. Tuy nhiên mức ồn vẫy nằm trong khoảng cho phép.
2) Chất lượng nước mặt và nước ngầm:
. Chất lượng nước mặt:
Nguồn nước mặt quan trọng nhất tại khu vực là Sông Đồng Nai. Đây là lưu vực
sông nội địa lớn nhất Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên trên 40.000 km
2
, đóng vai

trò rất quan trọng đối với các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của tồn lưu vực
sông Đồng Nai: cấp nước sinh hoạt; công nghiệp và dịch vụ; thuỷ điện – thuỷ lợi;
nuôi trồng thuỷ sản; giao thông vận tải thuỷ,… với dân số của lưu vực khoảng trên
12,7 triệu người và đóng góp 34,7% tổng GDP cả nước.
Nguồn nước ở lưu vực sông Đồng Nai chịu tác động mạnh mẽ của các quá trình
tự nhiên và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con người.
Chất lượng nước mặt sông Đồng Nai được tham khảo số liệu phân tích của Khoa
Môi trường thực hiện vào ngày 06/06/2002 theo phương pháp phân tích “ Tiêu
chuẩn Việt Nam”. Các điểm lấy mẫu:
o Mẫu M1: tại vị trí bến tàu phía Bắc, gần trạm dầu của cảng.
o Mẫu M2: tại vị trí cầu tàu mới đang xây ở phía Nam khu cảng, trọng tải
5.000 DWT.
o TCVN 5942 – 1995: Tiêu chuẩn này qui định các thông số và nồng độ cho
phép của các chất ô nhiễm trong nứơc mặt và áp dụng để đánh giá mức độ
ô nhiễm của một nguồn nước mặt.
Kết quả khảo sát và đo đạt chất lượng nước mặt tại khu vực cảng được trình bày
trong bảng sau:
- 6 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
Bảng 1.5: Chất lượng nước mặt tại khu vực Cảng Đồng Nai
Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 5942- TCĐN
M1 M2
pH - 6,96 6,99 6-8,5 6-8,5
Độ cứng mg/l 12 11 - -
DO mg/l 6,1 5,6 >6

6
COD mgO
2
/l 7,8 8 <10 10

BOD
5
mgO
2
/l 3 3 <4 5
SS mg/l 20 24 20 Tự nhiên
Fe mg/l 0,92 1 1 1
N-NO
3
-
mg/l 1,3 1,4 10 10
N-NH
3
+
mg/l 0,8 0,71 0,05 0,05
Dầu mỡ mg/l 0,2 0,23 0 -
P-tổng mg/l 0,057 - -
Tổng Coliform MPN/100ml 4,3 x 10
3
8,6 x 10
3
5.000 5.10
3
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy hầu hết nồng độ các chỉ tiêu cơ bản đều không vượt
quá qui định.riêng hàm lượng dầu mỡ và amonia vượt tiêu chuẩn cho phép, điều đó
chứng tỏ hoạt động của cang đã gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
. Chất lượng nước ngầm:
Công tác lấy mẫu và kiểm tra chất lượng nước ngầm tại khu vực Dự án được
thực hiện vào ngày 06/06/2002 theo phương pháp phân tích “ Tiêu chuẩn Việt

Nam”, kết quả được trình bày trong bảng 1.6 sau:
- 7 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
Bảng 1.6: Chất lượng nước ngầm tại khu vực Cảng Đồng Nai
STT Thông số phân tích Đơn vị Kết quả TCVN
5944-1995
1 pH - 7,51 6,5-8,5
2 Oxy hồ tan mg/l 0,5 -
3 Độ cứng tổng cộng mg CaCO
3
/l 115 300-500
4 Sắt tổng cộng mg/l 2,35 1-5
5 Cl
-
mg/l 91 200-600
6 NO
2
-
mg/l 0 -
7 NO
3
-
mg/l 1,6 45
Ghi chú:
- TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn này qui định giớ hạn các thông số và nồng độ cho
phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm. Ngồi ra, tiêu chuẩn này còn được
áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng của một nguồn nước ngầm trong một
khu vực nhất định.
- Địa điểm lấy mẫu: giếng khoan trong khu vực dân cư, sâu khoảng 20m, cách vị
trí cảng khoảng 100m.

Nhận xét:
Với kết quả phân tích trên cho thấy nguồn nước ngầm tại khu vực có chất lượng
nước khá tốt, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm đều dưới giá trị giới hạn
của qui định.
1.1.5.2: Hiện trạng môi trường của Công ty Tân Đông Dương tại Khu công
nghiệp Biên Hồ 1, tỉnh Đồng Nai (khi dự án đưa vào hoạt động).
Tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động, đây là các tác động chính yếu
khi Dự án đi vào hoạt động nêu cần phải đánh giá đầy đủ các tác động đến môi trường
của Dự án.
Trên cơ sở khảo sát thực tế tại nhà máy sản xuất mực in của Công ty Tân Đông
Dương đang hoạt động tại 4/36 Tân Hương, phường 16, quận Tân Bình, T.p HCM (có
cùng công nghệ và công suất với Dự án) có thể xác định được các nguồn gốc gây ô
nhiễm khi Dự án đi vào hoạt động như sau:
1) Tác động tới môi trường không khí:
- 8 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
a) Nguồn gốc gây ô nhiễm và các chất ô nhiễm không khí.
 Bụi do trộn bột màu với dung môi tại máy nghiền khí.
 Hơi dung môi hữu cơ từ máy phân tán, phối màu, từ các thùng chứa sản phẩm, từ
kho chứa dung môi.
 Khí thải do phương tiện vận chuyển: xe nâng, xe tải.
b) Đặc tính và tác động của các nguồn gây ô nhiễm không khí:
Tác hại chủ yếu là do hít thở không khí có bụi  bệnh phổi. Ngồi ra bụi còn gây tổn
thương lên mắt, da, hệ tiêu hố.
Dung môi dùng trong sản xuất bao gồm các loại dung môi phổ biến như Toluene,
MEK, n-Buthanol,… Khi sử dụng sẽ bay hơi, phát sinh mùi xung quanh khu vực pha
chế và lưu trữ. Nếu hơi dung môi này không thu gom được sẽ phát tán vào không khí
trong xưởng sản xuất ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ công nhân.
c) Khí thải từ các phương tiện vận chuyển:
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguêyn vật liệu hoặc sản phẩm, phương

tiện xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong xưởng. Khi hoạt động như vậy, các phương
tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng, dầu diezel sẽ thải ra môi trường
với lượng khí thải chứa các chất ô nhiễm không khí.
d) Tiếng ồn:
Trên cơ sở khảo sát thực tế, máy móc thiết bị sản xuất khi hoạt động cũng không
phát sinh tiếng ồn lớn, trong khoảng 75 – 85 dBA, như vậy xem như chưa vượt mức
giới hạn cho phép là 90 dBA. Công ty lại nằm trong khu công nghiệp nên ảnh hưởng
của tiếng ồn là không đáng kể.
e) Nhiệt độ:
Công nghệ sản xuất không có nguồn phát sinh nhiệt đáng kể. Tuy nhiên các thiết
bị máy móc khi vận hành có thể phát sinh nhiệt do ma sát. Ngồi ra, nhiệt độ của
phân xưởng còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết và khí hậu trong khu
vực Dự án.
2) Tác động tới môi trường nước:
• Nước thải từ quá trình sản xuất mực in:
Quá trình sản xuất sản phẩm mực in chỉ phát sinh nước thải từ công đoạn vệ sinh
thiết bị máy móc (máy nghiềp, máy trộn…), với khối lượng nhỏ, lưu lượng khoảng
4m
3
/ngày.
- 9 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
Chất lượng nước thải tại 1 Nhà máy sản xuất mực in được trình bày trong bảng 1.7
sau:
Bảng 1.7: Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại Nhà máy sản xuất mực in
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945- TCVN 6980-
NT1 NT2
1 pH 7,32 7,34 5,5 – 9
2 COD mg/L 450 2850 - 70
3 BOD mg/L 192 1075 - 40

4 SS mg/L 14 97 - 50
5 N – tổng mg/L 31,7 215,1 60 -
6 P – tổng mg/L 1,25 1,3 6 -
7 Coliform MPN/100ml 3.000
Nguồn: Khoa Môi Trường – ĐHBK Tp.HCM
Ghi chú:
• NT1, NT2: nước thải sản xuất mực in màu tím, màu xanh.
Nhận xét:
Nước thải sản xuất bị ô nhiễm đáng kể, các chỉ tiêu BOD, COD, SS , N , P đều
cao hơn tiêu chuẩn cho phép thải nhiều lần.
Nước thải sản xuất khi thải trực tiếp vào sông Đồng Nai sẽ tác động rất xấu đến
môi trường nước mặt, đặt biệt hệ thống sông Đồng Nai là nguồn cấp nước chính cho
Tp. HCM.
Do vậy, dù nằm trong khu công nghiệp, Công ty Tân Đông Dương vẫn sẽ đầu tư
hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn 6980 – 2001.
• Nước thải sinh hoạt:
Tính cho năm sản xuất ổn định, tồn nhà máy có 90 người bao gồm công nhân và
quản lý. Lượng nước thải sinh ra là: 90 người x 44lít/(người ngày đêm) =
4(m
3
/ngày.đêm). Đặc trưng nước thải sinh hoạt được nêu trong bảng 1.8 sau:
Bảng 1.8: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)
Chưa xử lý Qua bể tự hoại
pH 5 – 9 5 – 7
- 10 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
BOD
5
450 – 540 100 – 200

SS 700 – 1450 80 –160
Nitrat (NO
3
-
) 50 – 100 20 – 40
Tổng Coliform 10
6
–10
9
Giảm được
Nước thải sinh hoạt sau khi đã qua xử lý bằng bể tự hoại, số liệu thống kê cho thấy
vẫn còn ô nhiễm nên nước thải dẫn đến bể lọc sinh học để xử lý cùng với nước thải sản
xuất.
• Nước mưa chảy tràn:
Được qui ước là nước sạch nên sau khi lắng lọc, có thể thải ra nguồn tiếp nhận
mà không gây ô nhiễm môi trường nước mặt.
3) Tác động tới môi trường do chất thải rắn của Dự án:
Chất thải rắn sinh ra trong quá trình hoạt động của Dự án bao gồm các loại sau:
• Bao bì chứa nguyên liệu:
Bao gồm các bao bì nhựa (thùng nhựa 10, 20 lít: thùng phuy) chứa dung môi và
bao ny lông đựng bột màu.
Các loại bao bì này được xem là chất thải nguy hại, có tác động xấu đến môi
trường.
Tuy nhiên số lượng không nhiều, khoảng 50 kg/ tháng, bao bì ở dạng dễ thu
gom và lưu trữ, nên các tác động đến môi trường là ít và có thể kiểm sốt được. Công
ty Tân Đông Dương sẽ thuê Công ty Tân Phát Tài chuyên xử lý loại chất thải này thu
gom, xử lý theo đúng tiêu chuẩn.
• Chất thải rắn sinh hoạt:
Lượng rác sinh ra do mỗi người theo nhiều tải liệu thống kê cho thấy từ 0,25 –
1,0 kg/ngày. Như vậy với số lượng 90 lao động làm việc tại công ty thì lượng rác

thải hằng ngày có thể ước tính là:
0,5kg/(người.ngày) x 90 người = 45 kg/ngày.
Rác thải sinh hoạt tại nhà máy sẽ được Công ty môi trường Đô thị Biên Hồ thu gom,
do đó không tác động xấu đến môi trường.
- 11 -
Chương 1: Giới thiệu sơ lược.
- 12 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
2.1: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Khi nền văn minh nhân loại phát triển, các đô thị mọc lên và được mở rộng một
cách nhanh chóng. Vì vậy, nước thải sinh hoạt và các chất thải công nghiệp từ các thành
phần gây ra sự ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường nước và ngày càng trở thành
vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng đồng.
Ngày nay hầu hết các nước đã có luật ngày càng chặt chẽ đối với việc nước thải
nói chung và nước thải công nghiệp nói riêng. Người ta cũng nhận thức sâu sắc rằng
không thể giải quyết tốt vấn đề nước thải nếu không có sự hợp tác chặt chẽ giữa các kỹ
sư công nghệ sản xuất với các chuyên gia về công nghệ nước và nước thải.
2.1.1: Xử lý nước thải bằng các phương pháp cơ học:
Nước thải công nghiệp cũng như nước thải sinh hoạt thường chứa các chất tan và
không tan ở dạng hạt lơ lửng. Các tạp chất lơ lửng có thể ở dạng rắn và lỏng, chúng
tạo với nhau thành hệ huyền phù.
Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải, thường người ta sử dụng các quá trình
thủy cơ (gián đoạn, liên tục) lọc qua song chắn hoặc lưới, lắng dưới tác dụng của lực
trọng trường hay lực ly tâm và lọc. Việc lựa chọn phương pháp xử lý tuỳ thuộc vào
kích thước hạt, tính chất hố lý, nồng độ hạt lơ lửng, lưu lượng nước thải và mức độ
làm sạch cần thiết.
Xử lý cơ học nhằm gạn lọc, lắng để lọc bỏ khỏi nước thải các tạp chất vô cơ
không tan như đất cát, các hợp chất hữu cơ có kích thước lớn ở dạng tấm, sợi cũng

như điều hồ nước thải về mặt lưu lượng, thành phần các chất hữu cơ…
Các công trình xử lý cơ học tiêu biểu hiện nay :
• Song chắn rác.
• Bể lắng (lắng cát lắng sơ bộ).
• Bể lọc hay thiết bị lọc quay.
• Bể điều hồ.
Quá trình xử lý cơ học cũng khử được một phần các chất ô nhiễm. Nó mang ý nghĩa
quan trọng các công trình xử lý nước thải và không thể thiếu được trong các công trình
đó.
- 13 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

. Song chắn rác hay lưới chắn
Tại song chắn hay lưới chắn các tạp chất thô như : gỗ, giẻ, rác thực phẩm,… và
các vật thể thô khác bị giữ lại. Song chắn rác hầu như công trình nào cũng phải có nằm
ở trước cửa vào hố thu nước thải, tùy theo các công trình mà có thể lắp đặt thêm lưới
chắn rác.
. Quá trình lắng
Lắng là quá trình quan trọng trong công nghệ xử lý nước thải, thường được ứng
dụng để tách các chất lơ lửng ra khỏi nước thải dựa trên sự khác nhau về trọng lượng
của các hạt lơ lửng và nước. Đây là quá trình xử lý ban đầu hay sau quá trình xử lý sinh
học.
Quá trình lắng có thể chia làm hai dạng cơ bản phụ thuộc vào trạng thái các hạt cặn
lơ lửng trong nước :
• Lắng độc lập.
• Lắng keo tụ.
. Quá trình lọc
Lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ 1 vật ngăn xốp. Vật
ngăn xốp có khả năng cho 1 pha đi qua còn giữ pha kia lại (vật đó gọi là vách ngăn
lọc).

Lọc qua vách ngăn được phân ra: lọc thông dụng, vi lọc và lọc phân tử (siêu lọc và
lọc thẩm thấu ngược).
. Quá trình điều hòa
Lưu lượng nước thải và hàm lượng chất bẩn trong nước thường dao động không đều
theo ngày đêm, làm ảnh hưởng xấu về chế độ công tác của mạng lưới và các công trình
xử lý sau, do đó bể điều hòa có chức năng :
• Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất bẩn trong nước thải.
• Oxi hóa một phần nồng độ ô nhiễm nước thải.
• Tham gia làm thống sơ bộ.
• Tránh lắng cặn.
• Tăng hiệu suất lắng ở bể lắng đợt một.
- 14 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

2.1.2: Xử lý nước thải bằng các phương pháp hố học:
Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hố học diễn ra giữa các chất ô
nhiễm và chất thêm vào. Những phản ứng diễn ra có thể là :
• Phản ứng oxi hố khử.
• Phản ứng trung hồ tạp chất kết tủa.
• Các phản ứng thuỷ phân chất độc hại.
Các phương pháp hố học thường dùng nhiều là : Oxi hóa và trung hòa. Thông
thường đi đôi với trung hồ còn kèm theo các quá trình kết tủa và hiện tượng vật lý
khác.
. Trung hồ:
Nước thải công nghiệp thường có giá trị pH quá thấp hay quá cao (độ kiềm hay
độ axit cao). Các công trình đơn vị xử lý nước thải công nghiệp như: Trao đổi ion,
các phương pháp sinh học…Thì trước nó phải tiến hành giai đoạn trung hồ. Quá
trình trung hồ được thực hiện trong các bể trung hồ làm việc liên tục hay gián đoạn
theo chu kì. Về cấu tạo, các bể này có thể kết hợp với các bể lắng phải dựa trên cơ sở
so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để chọn phương pháp lắng.

Lựa chọn biện pháp trung hòa phụ thuộc vào lượng thải, chế độ thải cũng như
nồng độ các chất trong nước thải. Việc trung hồ nước thải bằng hố chất gặp nhiều
khó khăn, vì thành phần và lưu lượng nước thải không ổn định làm phức tạp các hệ
thống, thiết bị tự động châm hố chất.
Phương pháp này dùng khi nồng độ và pH nước thải quá thấp hay quá cao.
Phương pháp trung hồ thường kết hợp với các phương pháp khác để xử lý nước thải.
Các hố chất trung hồ thường dùng: HCl, H
2
SO
4
, NaOH, Ca(OH)
2

Các phương pháp trung hồ thường dùng :
 Trung hồ bằng cách trộn hai dòng nước thải axit và bazơ. Đây là biện pháp
đơn giản, dễ thực hiện và ít tốn chi phí.
 Trung hòa nước thải bằng cách thêm hóa chất (Bổ sung các tác nhân hóa
chất).
 Trung hòa nước thải chứa axít bằng cách cho qua lớp vật liệu trung hòa,
thường vật liệu lọc là đá vôi.
 Trung hòa bằng các khí axit.
2.1.3: Xử lý nước thải bằng các phương pháp hố lý:
- 15 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

Các phương pháp hố lý (đông tụ và keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ,ï trao đổi ion, các
quá trình tách bằng màng, các phương pháp điện hố).
- Đông tụ và keo tụ:
Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không
thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hồ tan vì chúng là những hạt

rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách các hạt đó một cách hiện quả bằng phương
pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt
phân tán liên kết thành tập hợp các hạt nhằm làm tăng vận tốc lắng của chúng.
Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trong lượng đòi hỏi trước hết cần trung hồ
điện tích của chúng, tiếp đến là liên kết chúng lại với nhau. Quá trình trung hồ
điện tích thường gọi là quá trình đông tụ (coagulation) còn quá trình tạo thành
các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ (flocculation).
Trong tự nhiên tuỳ theo nguồn gốc xuất xứ cũng như bản chất hố học, các
hạt căn lơ lửng đều mang điện tích âm dương (ví dụ, các hạt rắn có nguồn gốc
silic, các hợp chất hữu cơ đều có điện tích âm, ngược lại các hydroxit sắt và
nhôm mang điện tích dương). Khi thế cân bằng điện động của nước bị phá vỡ các
thành phần mang điện tích sẽ kết hợp hay kết dính với nhau bằng lực liên kết
phân tử và điện từ, tạo thành 1 tổ hợp trên được gọi là các hạt “bông keo” (flocs)
theo thành phần cấu tạo người ta chia chúng thành hai loại keo: keo kị nước
(hydropholic) là chống lại phân tử nước và keo háo nước (hydrophilic) là loại
hấp thụ các phân tử nước như vi khuẩn, vi rút,…trong đó keo kỵ nước đóng vai
trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước và nước thải.
- Tuyển nổi:
Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng
rắn hay lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Trong 1 số
trường hợp quá trình này cũng được dùng để tách các chất hồ tan như các chất
hoạt động bề mặt. Quá trình như vậy được gọi là quá trình tách bọt hay làm đặc
bọt.
Trong XLNT, về nguyên tắc, tuyển nổi thường được để khử các chất lơ
lửng và làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này so với
phương pháp lắng là có thể khử được hồn tồn các hạt nhỏ hay nhẹ, lắng chậm
trong một thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có thể được thu
gom bằng bộ phận vớt bọt.
Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sụt các bọt khí nhỏ (thường
là không khí) vào trong pha lỏng. Cacá khí đó kết dính với cacá hạt và khi lực nổi

của tập hợp các bóng khí và đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó
- 16 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn
trong chất lỏng ban đầu.
Các phương pháp tuyển nổi như sau :
• Tuyển nổi bằng việc tách không khí từ dung dịch.
• Tuyển nổi phân tán không khí bằng phương pháp cơ học.
• Tuyển nổi bằng cấp không khí qua đầu khuyếch tán không bằng vật liệu xốp.
• Tuyển nổi điện và tuyển nổi hóa học.
- Hấp phụ:
Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải
khỏi các chất hữu cơ hồ tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi
trong nước thải có chứa 1 hàm lượng rất nhỏ các chất đó. Những chất không
phân hủy được bằng con đường sinh học và thường có độc tính cao. Nếu các chất
khử bị hấp phụ tốt và khi chi phí riêng lượng chất hấp phụ không lớn thì việc
ứng dụng phương pháp này là hợp lý hơn cả (than hoạt tính, các chất tổng hợp
hay 1 số chất thải của sản xuất như xỉ tro, mạt sắt, xỉ và các chất hấp phụ bằng
khống chất như đất sét, silicagen, keo nhôm). Than hoạt tính là chất hấp phụ
thông thường.
- Trao đổi ion:
Phương pháp trao đổi ion được ứng dụng để làm sạch nước hoặc nước
thải khỏi các kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Cd, V, Mn… cũng như các hợp
chất của asen, photpho, xyanua và chất phóng xạ.
Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trị và đạt được mức dộ
làm sạch cao. Vì vậy nó là 1 phương pháp được ứng dụng rộng rãi để tách muối
trong xử lý nước và nước thải.
2.1.4: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học:
Thực chất của phương pháp sinh học để xử lý nước thải là dùng khả năng sống

và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải, chúng
sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số khống làm dinh dưỡng và tạo năng lượng.
Trong quá trình dinh dưỡng chúng nhận được các chất làm vật liệu để xây dựng tế
bào, sinh trưởng, sinh sản nên làm sinh khối tăng lên. Quá trình này còn được gọi là
quá trình oxi hóa sinh hóa.
Phương pháp này thường được sử dụng để làm sạch hồn tồn các loại nước thải
có chứa các chất hữu cơ hòa tan, các chất phân tán nhỏ. Do vậy trước khi thực hiện
- 17 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

phương pháp này, ta phải loại trung hòa nước thải, bỏ các chất phân tán thô ra khỏi
nước thải ở công trình đơn vị trước.
Theo quan điểm hiện đại, quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
(thu hồi chất bẩn từ nước thải và việc vi sinh vật hấp thụ chất bẩn) là quá trình gồm
ba giai đoạn :
• Khuếch tán, chuyển dịch và hấp thụ chất bẩn từ môi trường nước lên bề mặt
tế bào vi khuẩn.
• Oxi hóa ngoại bào và vận chuyển các chất bẩn hấp thụ được qua màng tế bào
vi khuẩn.
• Chuyển dịch các chất hữu cơ thành năng lượng, tổng hợp sinh khối từ chất
hữu cơ và các nguyên tố dinh dưỡng khác bên trong tế bào vi khuẩn.
2.1.5: Xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí:
Các quá trình hiếu khí có thể xảy ra trong điều kiện nhân tạo và hiếu khí.
Trong đó quá trình hiếu khí nhân tạo, người ta tạo cho môi trường sống của vi
sinh vật có điều kiện tối ưu nhất nên hiệu quả xử lý tốt hơn.
Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ của vi sinh vật để tạo thành năng lượng
đầu tiên là cacbonhydrat và một số chất hữu cơ khác, quá trình này được thực
hiện trên bề mặt tế bào vi khuẩn nhờ xúc tác của men ngoại bào. Sau đó một
phần chất bẩn được vận chuyển qua màng tế bào vi khuẩn vào bên trong và tiếp
tục oxi hóa để giải phóng ra năng lượng hay tổng hợp thành tế bào chất dẫn đến

sinh khối tăng lên. Khi thiếu nguồn dinh dưỡng, tế bào chất lại bị oxi hố để tạo ra
nguồn năng lượng cho hoạt động sống.
Quá trình trên được thể hiện qua các phương trình sau:
(1). Đồng hóa: C
x
H
y
O
z
N + O
2
 CO
2
+ H
2
O + NH
3
+ Năng lượng.
(2). Dị hóa: C
x
H
y
O
z
N + Năng lượng  C
5
H
7
NO
2

(Tế bào chất).
(3). Tự phân hủy: C
5
H
7
NO
2
+ O
2
 CO
2
+ H
2
O + NH
3
+ Năng lượng.
Về nguyên tắc phương pháp này gồm các bước sau :
1. Chuyển hóa các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc cacbon ở dạng hòa tan, keo
hay không hòa tan phân tán nhỏ thành khí CO
2
, nước và sinh khối vi sinh vật.
2. Tạo ra bùn thứ cấp (các bông bùn hay màng vi sinh vật) chủ yếu là các vi
khuẩn, động vật nguyên sinh và các keo vô cơ trong nước thải.
3. Tách bùn thứ cấp ra khỏi nước bằng quá trình lắng trọng lực.
- 18 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải

2.1.6: Xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí trong các công trình nhân tạo:
 Bể aeroten trộn.
 Bể phản ứng sinh học theo từng mẻ nối tiếp.

 Aeroten đẩy.
 Lọc dính bám.
 Phương pháp hiếu khí trong điều kiện tự nhiên.
Quá trình này được tiến hành là cho nước thải tương tác với đất, thực vật và
không khí. Từ đó chất ô nhiễm bị loại bỏ khỏi nước thải và có thể là tưới tiêu,
thu hồi chất dinh dưỡng, tái sử dụng nước và bổ sung nguồn nước ngầm. Công
trình dạng này thường là:
Hồ sinh học.
Hồ sinh học hay còn được gọi là hồ oxy hóa hay hồ ổn định. Nước thải chảy
qua hồ có vận tốc không lớn, thời gian lưu nước thường 30 đến 50 ngày.
Hồ sinh học được phân thành các loại sau :
• Hồ oxy hóa cấp ba hay hồ làm sạch lần cuối.
• Hồ thông khí nhân tạo hay còn gọi là hồ được sục khí.
• Hồ oxy hóa hiếu – yếm khí hay còn gọi là hồ oxy hóa tùy tiện.
2.1.7: Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí:
 Các loại bể lắng nước thải kết hợp với lên men bùn cặn lắng.
 Bể phản ứng yếm khí tiếp xúc.
2.1.8: Xử lý bùn cặn nước thải:
Trong nước thải có các chất không hòa tan như rác, cát, cặn lắng … Các loại cát
(chủ yếu là thành phần vô cơ và có tỉ trong lớn) được phơi khô và đổ sang nền, rác
được nghiền nhỏ hoặc vận chuyển về bãi chôn lấp rác. Cặn lắng được giữ lại trong
các bể lắng đợt I (thường được gọi là cặn sơ cấp) có hàm lượng hữu cơ lớn được kết
hợp với bùn thứ cấp (chủ yếu lá sinh khối vi sinh vật dư), hình thành trong quá trình
xử lý sinh học nước thải, xử lý theo các bước tách nước sơ bộ, ổn định sinh học
trong điều kiện kị khí hoặc hiếu khí và làm thô. Bùn cặn sau xử lý có thể sử dụng
làm phân bón.
2.2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI:
- 19 -
Chương 2: Các phương pháp xử lý nước thải


2.2.1: Lưu lượng nước thải.
Lưu lượng nước thải căn cứ để thiết kế hệ thống xử lý nước thải trong nhà máy tại
Khu công nghiệp Biên Hồ 1, tỉnh Đồng Nai gồm:
Lưu lượng nước thải từ quá trình sản xuất mực in: 4m
3
/ngày
Lưu lượng nước thải sinh hoạt là:
90 người x 44lít(người.ngày đêm) = 4(m
3
/ngày).
Lưu lượng nước thải tổng cộng:
4m
3
/ngày + 4m
3
/ngày = 8(m
3
/ngày)
 Lấy lưu lượng thiết kế là: 8 (m
3
/ngày)
2.2.2: Thành phần nước thải.
Thành phần nước thải của nhà máy Tân Đông Dương gồm thành phần nước thải từ
trong quá trình sản xuất và nước thải sinh hoạt:
Thành phần của nước thải sản xuất được dựa vào thành phần của nguyên liệu
trong sản xuất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải.
Dựa vào bảng phân tích chỉ số môi trường (bảng 1.8) ta thấy nước thải sản xuất
bị ô nhiễm nặng do:
• Ô nhiễm hữu cơ( do nguyên liệu sản xuất của nhà máy sử dụng là bột màu
hữu cơ).

• Ô nhiễm vô cơ( do nguyên liệu sản xuất của nhà máy sử dụng là bột màu
vô cơ).
• Ô nhiễm N – tổng và SS.
Thành phần nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại nồng độ SS và BOD còn
rất cao so với tiêu chuẩn thải:
• SS : 80 – 160 (mg/l)  160(mg/l).
• BOD : 100 – 200 (mg/l)  200(mg/l).
- 20 -
Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất mực in.
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SẢN XUẤT MỰC IN
3.1: CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
Các dây chuyền công nghệ và các công trình xử lý nước thải phải được lựa chọn
trên các cơ sở sau:
- Qui mô (công suất) và đặc điểm đối tượng thốt nước (lưu vực phân tán của đô
thị, khu dân cư, bệnh viện…).
- Đặc điểm nguồn tiếp nhận nước thải và khả năng tự làm sạch của nó.
- Mức độ và các giai đoạn xử lý nước thải cần thiết.
- Điều kiện tự nhiên khu vực: đặc điểm khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất thủy
văn…
- Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu để xử lý nước thải tại địa phương.
- Khả năng sử dụng nước thải cho các mục đích kinh tế tại địa phương (nuôi cá,
tưới ruộng, giữ mực nước tạo cảnh quan đô thị…)
- Diện tích và vị trí đất đai sử dụng để xây dựng trạm xử lý nước thải.
- Nguồn tài chính và các điều kiện kinh tế khác.
Và việc lựa chọn công nghệ phải dựa vào :
 Tính chất thành phần của nước thải.
 Tiêu chuẩn xả thải.
 Khả năng tự làm sạch của hệ thống sông rạch.
• Từ tính chất thành phần của nước thải:

Bảng 3.1: Thành phần nước thải
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
- 21 -
Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất mực in.
NT1 NT2 NTSH
1 pH 7,32 7,34 7,2
2 COD mg/l 450 2850 156
3 BOD mg/l 192 1075 110
4 SS mg/l 14 97 100
5 N – tổng mg/l 31,7 215,1 20
6 P – tổng mg/l 1,25 1,3 1,3
7 Coliform MPN/100ml Giảm
• Từ tiêu chuẩn xả thải:
Công ty Tân Đông Dương đầu tư hệ thống xử lý nước thải đảm bảo nước thải đầu
ra đạt tiêu chuẩn TCVN 6980 – 2001 F1, và TCVN 5945 – 1995(cột B),
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn TCVN 5945 – 1995 (B), TCVN 6980 – 2001 (F1)
1 pH 5,5 – 9
2 COD mg/l - 70
3 BOD mg/l - 40
4 SS mg/l - 50
5 N – tổng mg/l 60 -
6 P – tổng mg/l 6 -
7 Coliform MPN/100ml 3.000
• Khả năng tự làm sạch của hệ thống sông rạch liên quan
Khả năng tự làm sạch của nguồn nước là khả năng khử được các chất bẩn trong
nguồn nước. khả năng đó được thể hiện qua 2 quá trình:
- Quá trình xáo trộn (pha lỗng) thuần tuý lý hố giữa chất thải với nguồn nước.
- Quá trình khống hố các chất thải (hữu cơ…) gây nhiễm bẩn trong nguồn nước.
 Kết quả xảy ra quá trình tự làm sạch của nguồn nước.
- 22 -

Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất mực in.
3.2: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY.
Đây là công việc quan trọng nhất của việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải, nó ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình tính tốn các công trình đơn vị sau này.
3.2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ:
3.2.1.1: Xử lý nước thải sinh hoạt.
Với lưu lượng thấp (4m
3
/ngày), do đó Dự án sẽ cho nước thải sinh hoạt (có thành
phần ở bảng 1.8) qua bể tự hoại rồi tiếp theo cho chảy vào bể lọc sinh học
(phương án 1) hay bể ổn định (phương án 3 và 4) để xử lý chung với nước thải
vệ sinh thiết bị sản xuất.
3.2.1.2:Xử lý nước mưa.
Nước mưa có thành phần chất lơ lửng để lắng (cát, đất, đá,…) sẽ qua bể
lắng cát trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là hệ thống cống chung của khu công
nghiệp.
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước mưa
3.2.1.2: Phương án xử lý nước thải vệ sinh thiết bị:
• Mô tả hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Hình 3.2: Mô tả sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của Dự án.
- 23 -
Nước mưa
Hệ thống mương thu
nước riêng
Hố ga gạn lắng
cuối nguồn
Hệ thống thoát nước
mưa của KCN
Nước thải
sinh hoạt

Bể tự hoại
Nước thải
sản xuất
Keo tụ
Bể lọc SHHK
hay bể ổn định
Nguồn tiếp
nhận
Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất mực in.
• Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải, các phương án được đề xuất:
Phương án 1:
Phương án 2: (chỉ dùng để xử lý nước thải mực in có công suất nhỏ = 10
m
3
/ngày)
Phương án 3:
Phương án 4:
- 24 -
Bể chứa
nước
Đài chứa
Thu cặn
Heä thoáng
saáy khoâ
Reducer
TM

NTSX
Lắng
I

Lọc
SHHK
Hố thu
gom
Ống trộn
NTSH
Lắng
II
NTSX
Lắng
I
Lọc
SHHK
Hố thu
gom
Ống trộn
NTSH
Lắng
II
Bể ổn
định
Bể khử
trùng
Ngăn thu bùn
Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất mực in.
Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ của các phương án đề xuất.
3.2.2: Nhiệm vụ của từng công trình đơn vị:(đối với phương án 3 và 4)
Song chắn rác, lưới chắn rác:
Có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất thô, có kích thước lớn trong nước thải nhằm
tránh khả năng nghẹt bơm và đảm bảo hoạt động bình thường cho các công trình

phía sau.
Bể thu gom:
Nước thải từ các khu sản xuất trong nhà máy thảo hệ thống ống dẫn hoặc mương
hở đến hố thu gom. Từ đây nước thải được dẫn đến công trình tiếp theo bằng
máy bơm chìm.
Ống trộn:
Sử dụng năng lượng của nước từ máy bơm bơm nước thải lên đặt tại bể thu gom
để tạo dòng chảy rối. Tại ống trộn hố chất và nước thải được trộn đều, sau khi
trộn xong nước thải được đưa sang bể lắng – keo tụ tiếp tục quá trình xử lý của
hệ thống.
Bể lắng I (bể lắng + phản ứng):
Khi sử dụng nước có dùng chất keo tụ, tức là trong nước có chứa các hạt cặn kết
dính, thì ngồi các hạt cặn có tốc độ rơi ban đầu lớn hơn tốc độ rơi của dòng nước
lắng xuống, còn các hạt cặn cũng lắng xuống được. Nguyên nhân là do quá trình
các hạt cặn có tốc độ rơi nhỏ hơn tốc độ dòng nước bị đẩy lên trên, chúng đã kết
dính lại với nhau và tăng dần kích thước cho đến khi có tốc độ rơi lớn hơn tốc độ
chuyển động của dòng nước sẽ rơi xuống. Như vậy lắng keo tụ trong bể lắng
đứng (bể lắng phản ứng là bể lắng có ống trung tâm ở giữa bể) có hiệu quả lắng
cao hơn nhiều so với lắng tự nhiên. Hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng + phản
ứng cần đạt < 15(mg/l). Mặt khác, hàm lượng COD, BOD giảm 70 – 80% ,
lượng SS giảm 80 – 90%, có thể cao hơn do quá trình keo tụ xảy ra gần như hồn
tồn.
- 25 -
Lắng
I
NTSX
Bể SBRHố thu
gom
Ống trộn
NTSH

Bể ổn
định
Bể khử
trùng

×